1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Soạn văn 7 tập 1

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,21 KB

Nội dung

Câu thơ cuối cần lên giọng, thể hiện sự ngạc nhiên của lũ trẻ, đồng thời cũng là sự hẫng hụt trong tình cảm của nhà thơ2. So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.[r]

(1)

Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư)

Hạ Tri Chương I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

1 Tác giả

Hạ Tri Chương (659 - 744), người Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang) Ông đỗ tiến sĩ năn 695, học tập làm quan kinh đô Trường An 50 năm Ông bạn vong niên với Lí Bạch Hạ Tri Chương tính tình phóng khống, thích uống rượu, làm thơ, tác phaamt cịn để lại 20 bài, có Hồi hương ngẫu thư tiếng Tác phẩm

Hồi hương ngẫu thư thơ thất ngôn tứ tuyệt, xây dựng dựa tứ độc đáo Bài thơ thể tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc nhà thơ

II KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể qua nỗi sầu người xa xứ Song qua tiêu đề, nhận thấy, thơ thể tình yêu quê hương cách hồn tồn khác: tình q lại thể đặt chân đến quê nhà, tưởng hạnh phúc vui mừng

2 Nhận biết phép đối hai câu thơ đầu nêu tác dụng nó:

Hai câu đầu thơ có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi Hai câu đối, câu hai vế, vế có hai phận đối chỉnh Lí gia đại hồi, hương âm mấn mao chỉnh ý lẫn lời; thiếu tiểu lão, vô cải tồi có chênh lời song ý chỉnh (thiếu tiểu: nhỏ; lão: già ; vô cải: không thay đổi; tồi: thay đổi) Xét ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu lão chủ ngữ vô cải tồi vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe hài hoà

(2)

trong lượng câu chữ ỏi Câu thơ đầu nói quãng thời gian gần suốt đời xa quê đồng thời lộ tình cảm quê hương nhà thơ Câu thơ thứ hai dùng yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm bật yếu tố khơng thay đổi (tiếng nói q hương) Nói hương âm vô cải động đến phần tinh tế sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua chục năm trời người ln nghĩ q hương)

3 Nhìn vào bảng sau, đánh dấu x vào ô mà em cho hợp lí

Phương thức biểu đạt

Tự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm qua tự

Biểu cảm qua miêu tả

Câu

Câu

Gợi ý:

a) Với câu 1, nêu ba đáp án: a1 Tự

a2 Biểu cảm

a3 Biểu cảm qua tự

b) Về câu thứ hai, nêu ba đáp án: b1 Miêu tả

b2 Biểu cảm

b3 Biểu cảm qua miêu tả

Tuỳ cách giải thích (căn dấu hiệu ngơn ngữ vào tình cảm mục đích biểu thơ) mà đưa cách lựa chọn theo ý kiến

4 Sự khác giọng điệu việc biểu tình cảm quê hương hai câu hai câu

Gợi ý: nêu nhận xét sau:

(3)

vẻ khách quan hàm chứa phảng phất buồn

- Hai câu sau thiên tự biểu cảm xuất đám trẻ nhỏ Đám trẻ nhìn mà khơng biết, khơng hiểu Đó ngỡ ngàng Nhưng chua chát hơn, bọn trẻ coi nhà thơ vị khách lạ từ xa tới Đó thực, thực trớ trêu Tác giả chấp nhận điều khơng khỏi khơng xót xa Xa q lâu q trở trở thành kẻ lạ lẫm miền quê mà không lúc nguôi thương nhớ Giọng thơ hai câu có chút hóm hỉnh song khơng giấu nỗi buồn sâu kín bên Cũng nhờ mà người đọc nhận tình quê hương thật tha thiết sâu nặng nhà thơ

III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc

Đọc chậm rãi, ý phép đối hai câu thơ đầu Câu thơ cuối cần lên giọng, thể ngạc nhiên lũ trẻ, đồng thời hẫng hụt tình cảm nhà thơ

2 So sánh hai dịch thơ Phạm Sĩ Vĩ Trần Trọng San Gợi ý: so sánh mặt sau:

- Về chi tiết tóc mai rụng, Phạm Sĩ Vĩ dịch thành tóc đà khác xưa (chưa thể cụ thể nội dung nguyên tác) Trong dịch Trần Trọng San lại dịch thành sương pha mái đầu (cũng chưa đạt)

Ngày đăng: 28/12/2020, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w