1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn văn 11 bài: Viết bài làm văn số 3 - Nghị luận văn học - Soạn bài lớp 11 cực ngắn

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 12,12 KB

Nội dung

Viết một bài văn về vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu. - Hình ảnh người nghĩa binh nông dân hiện lên với những nét chất phác, giả[r]

(1)

Soạn văn 11 bài: Viết làm văn số - Nghị luận văn học

1 Soạn văn Viết làm văn số - Nghị luận văn học lớp 11 (Ngắn gọn) mẫu 1

1.1 Đề số 1

So sánh tài sắc Thuý Vân Thuý Kiều thể qua đoạn trích a Mở bài:

- Giới thiệu đoạn trích

- Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật - Khái quát nội dung đoạn trích

b Thân bài:

- Giới thiệu hai chị em => đẹp: “tố nga”, “mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười”

- Phân tích vẻ đẹp Thúy Vân: câu tả Thúy Vân + Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu

+ Vẻ đẹp hài hòa dung hòa với "xung quanh" - Vẻ đẹp Kiều: 12 câu tả Kiều

+ Thúy Kiều lại tả sắc sảo mặn mà” hẳn Thủy Vân => Đó nghệ thuật địn bẩy

+ Vẻ đẹp lộng lẫy sắc nước hương trời đến hoa phải ghen, liễu phải hờn

+ Thúy Kiều đẹp mà cịn thơng minh tài hoa nữa: giỏi thơ,ca, nhạc hoạ…

+ dự cảm số mệnh: “bạc mệnh”

- Nghệ thuật: ước lệ, tượng trung, điển cổ để miêu tả, làm bật vẻ đẹp hai chị em

c Kết bài

(2)

- Trân trọng đề cao vẻ đẹp người, vẻ đẹp hoàn thiện , hoàn mỹ hai chị em Kiều => cảm hứng nhân đạo

1.2 Đề số 2

"Nguyễn Khuyến Tú Xương có nỗi niềm tâm giống giọng thơ lại có điểm khác nhau" Anh (chị) làm rõ ý kiến

a Mở bài:

– Giới thiệu hai nhà thơ

– Giọng thơ hai ơng có điểm khác b Thân bài:

b1 Hoàn cảnh hai nhà thơ: b2 Nỗi niềm tâm hai ông

– Hoàn cảnh xã hội: xã hội thực dân nửa phong kiến, đầy rẫy bất công => tác động đến tư tưởng sáng tác hai ông

– Những nỗi niềm tâm chung: + yêu nước, tâm thời

Nguyễn Khuyến qua tranh phong cảnh mùa thu qua thơ “Thu điếu” , Tú Xương lên tiếng chất vấn họ thơ Vịnh khoa thi Hương

+ Tình cảm bạn bè gia đình

+ Đau xót trước cảnh lầm than người dân, trước điều nhố nhăng xã hội đương thời

+ Tố cáo, đả kích thói hư tật xấu xã hội => Tâm hồn tha thiết với đời, vớ sống, với nhân dân

=> căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến nhố nhăng, đầy rẫy cảnh bất công + Ca ngợi hình ảnh người phụ nữ: Nguyễn Khuyến có “Mẹ Mốc” cịn Tú Xương có “Thương Vợ”

(3)

+ Giọng thơ trữ tình nhẹ nhàng, ý nhị, tinh tế, mộc mạc, đằm thắm, đau xót (Thu Điếu)

+ Giọng điệu tự trào thâm trầm mà kín đáo, thâm thúy (Tự Trào) - Tú Xương nhà nho thị dân

+ Tiếng cười trào phúng Tú Xương tiếng cười suồng sã, chua cay, dội (Vịnh khoa thi Hương)

+ Mảng thơ trữ tình

b4 Nguyên nhân có khác c Kết bài:

– khẳng định lại đóng góp to lớn mà hai tác giả mang đến cho văn học Việt Nam

- Tấm lòng chung hai nhà thơ 1.3 Đề số 3

Vẻ đẹp hình tượng người nơng dân Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu

a Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát nội dung

- Đưa vấn đế nghị luận: vẻ đẹp hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân b Thân bài: Các ý chính:

- Nguồn gốc: người nông dân nghèo khổ, kiền lành, chất phác - Những chuyển biến tư tưởng, tình cảm với người nông dân:

- Chiến đấu dũng cảm: đốt xong, chém rớt, đạp rào, xô cửa, đâm ngang, chém ngược =>khí cơng vũ bão, làm tăng vẻ đẹp tráng ca, hiên ngang, bất khuất, kiên cường, đẹp tư ngẩng cao đầu, tay cầm vũ khí

(4)

+ Rất mực nghĩa khí với tinh thần xả thân cứu nước cảm

- Niềm tiếc thương, đau xót thái độ cảm phục tác giả nhân dân người nghĩa sĩ

c Kết bài:

- Họ thành người mang hình ảnh hóa

- Tinh thần chiến đấu người nghĩa binh nơng dân lịng u nước nghìn đời đáng ghi nhớ học tập

1.4 Đề số 4

Những cảm nhận sâu sắc anh (chị) qua tìm hiểu đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Những luận điểm chính:

a Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu: Khái quát qua đời ông => lòng thủy chung, son sắt với nước, với dân thở cuối

b Nội dung thơ văn

* Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa

- Nhân: lòng yêu thương người, sẵn sàng cưu mang người hoạn nạn

- Mang tinh thần nhân nghĩa đạo Nho đậm đà tính nhân dân truyền thống dân tộc

- Những nhân vật lí tưởng: người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách thẳng, dám đấu tranh có đủ sức mạnh để chiến thắng lực bạo tàn, cứu nhân độ

* Lòng yêu nước, thương dân

- Ghi lại chân thực thời kì đau thương đất nước, khích lệ lịng căm thù qn giặc, biểu dương người anh hùng nghĩa sĩ hi sinh Tổ Quốc - Tố cáo tội ác kẻ thù, lên án kẻ bán nước, cầu vinh

(5)

- Giữ niềm tin vào ngày mai - Bất khuất trước kẻ thù

=> Khích lệ lịng u nước ý chí cứu nước nhân dân ta * Nghệ thuật thơ văn

- Bút pháp trữ tình, xuất phát từ cõi tâm sáng, nhiệt thành

- Đậm đà sắc thái Nam Bộ: lời ăn tiếng nói mộc mạc, giản dị, lối thơ thiên kể 2 Soạn văn Viết làm văn số - Nghị luận văn học lớp 11 (Ngắn gọn) mẫu 2

2.1

So sánh tài sắc Thúy Vân Thúy Kiều thể đoạn trích

Đầu lịng hai ả Tố Nga Thúy Kiều chị em Thúy Vân

Êm đềm tướng rủ che Tường đông ong bướm mặc ai.

(Nguyễn Du – Truyện Kiều) Gợi ý:

- So sánh tài sắc Thúy Vân Thúy Kiều, Nguyễn Du tả Thúy Vân câu thơ:

Vân xem trang trọng khác vời,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. → Vẻ đẹp Thúy Vân vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu - Vân đẹp, Kiều tả đẹp hơn:

Kiều sắc sảo mặn mà,

(6)

→ Thúy Kiều đẹp mà tài hoa nữa: Cầm, kỳ, thi họa Không vậy, Kiều người đa sầu đa cảm:

Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh lại não nhân.

- Tả Thúy Kiều Thúy Vân, Nguyễn Du chịu ảnh hưởng quan niệm tạo hóa hay ghen ghét với người tài sắc (Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen) Qua cách miêu tả thấy, tài sắc Thúy Kiều báo trước đời dội với đầy gian nan trắc trở sau

2.2

Giữa Nguyễn Khuyến Tú Xương có nỗi niềm tâm giống nhưng giọng thơ khác nào? Hãy làm rõ ý kiến mình.

Gợi ý:

- Nguyễn Khuyến Tú Xương hai người thời Họ sống buổi đầu thời đại thực dân nửa phong kiến nước ta với điều nhố nhăng, bất công, tàn ác,

- Cả Nguyễn Khuyến Tú Xương có chung nỗi niềm, đau xót căm ghét thực xã hội đương thời Thế hoàn cảnh sống thân hai người khác nhâu, khiến cho giọng thơ họ có điểm khác rõ: + Nguyễn Khuyến đỗ đạt cao, có khoa danh, làm quan, mà nụ cười châm biếng thơ Nguyễn Khuyến mang tính chất nhẹ nhàng, thâm thúy

+ Trong đó, Tú Xương thi tới tám lần mà đỗ tú tài, khơng bổ dụng, cảnh nhà nheo nhóc, túng thiếu khiến cho giọng thơ châm biếm Tú xương mạnh mẽ, cay độc

2.3

Viết văn vẻ đẹp hình tượng người nơng dân Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu.

(7)

- Họ vùng lên cách hồn nhiên lòng yêu quê hương đất nước mực nghĩa khí với tinh thần xả thân cứu nước cảm

- Tinh thần chiến đấu người nghĩa binh nông dân lịng u nước nghìn đời đáng ghi nhớ học tập

2.4

Viết vài điều anh chị thấm thía qua tìm hiểu đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.

- Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu: Đây gương sáng ý chí nghị lực sống, lịng u thương, thương dân tinh thần bất khất trước kẻ thù

Ngày đăng: 28/12/2020, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w