Tải Văn bản - Lý thuyết và Bài tập vận dụng phần Tiếng Việt - Tập làm văn lớp 10

6 23 0
Tải Văn bản - Lý thuyết và Bài tập vận dụng phần Tiếng Việt - Tập làm văn lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Văn bản (2): Mỗi cặp câu lục bát với sự so sánh, ví von, tạo thành một ý riêng, các ý được sắp xếp theo trình tự các sự việc được diễn ra, hai cặp câu thơ liên kết với nhau cả bằng hìn[r]

(1)

Lý thuyết Ngữ Văn 10 Văn bản

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 Xét ngữ liệu sau:

(1) “Giấy rách phải giữ lấy lề” (2) Con cò mà ăn đêm

Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao

Tối có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

(3) LỜI KÊU GỌI TỒN QUỐC KHÁNG CHIẾN Hỡi đồng bào tồn quốc!

Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ.

Hỡi đồng bào!

Chúng ta phải đứng lên!

Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước.

Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

(2)

Việt Nam độc lập thống muôn nǎm! Kháng chiến thắng lợi muôn nǎm!

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 HỒ CHÍ MINH a Cả văn tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ

Văn (1): lời khuyên răn, gồm câu

Văn (2): bày tỏ tâm tình, than thân trách phận, gồm nhiều câu, viết hình thức thơ lục bát

Văn (3): bày tỏ tâm tình, khơi gợi tình cảm, gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên kết chặt chẽ với nhau, viết văn xuôi

b Các vấn đề đề cập văn

+ Văn (1): Dù hồn cảnh khó khăn nào, người phải giữ cốt cách, phẩm chất

+ Văn (2): thân phận người nông dân xã hội cũ

+ Văn (3): Kêu gọi người đứng lên kháng chiến chống Pháp c Tính mạch lạc văn nhiều câu

+ Văn (2): Mỗi cặp câu lục bát với so sánh, ví von, tạo thành ý riêng, ý xếp theo trình tự việc diễn ra, hai cặp câu thơ liên kết với hình thức nội dung ý nghĩa

+ Văn (3): Hình thức kết cấu phần: Mở bài, thân kết bài, ý triển khai có trình tự mạch lạc, rõ ràng: Mở đưa vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khẳng định lại vấn đề

d Mục đích việc tạo lập văn :

+ Văn (1): Khuyên răn, dạy bảo người lẽ sống (dù sống hoàn cảnh phải giữ gìn lấy cốt cách, phẩm chất mình)

(3)

+ Văn (3): Khích lệ lịng u nước, khơi dậy khí lịng nhân dân, kêu gọi tồn dân đứng lên kháng chiến, chống lại chiến tranh xâm lược lần thứ hai thực dân Pháp

e So sánh văn (1), (2) với văn (3): - Vấn đề nói tới

+ Văn (1): Vấn đề xã hội + Văn (2): Vấn đề xã hội + Văn (3): vấn đề trị - Cách sử dụng từ ngữ:

+ Văn (1) (2): có nhiều từ ngữ sinh hoạt gần gũi với lời ăn tiếng nối ngày (giấy rách, cò, ăn, lộn cổ, vớt, nước trong, nước đục, )

+ Văn (3): sử dụng nhiều từ ngữ liên quan đến vấn đề trị (kháng chiến, hịa bình, nơ lệ, đồng bào, Tổ quốc…)

- Cách thức thể nội dung:

+ Văn (1) (2): thể nội dung hình ảnh giàu tính hình tượng + Văn (3): chủ yếu dùng lí lẽ lập luận để triển khai nội dung, Nội dung bao gồm nhiều nội dung nhỏ liên kết với

f So sánh văn (2), (3) mục I với loại văn khác : - Phạm vi sử dụng:

+ Văn (2) dùng lĩnh vực giao tiếp nghệ thuật + Văn (3) dùng lĩnh vực giao tiếp trị

+ Các học mơn Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,… SGK dùng lĩnh vực giao tiếp khoa học

+ Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh dùng giao tiếp hành - Mục đích giao tiếp bản:

+ Văn (2): bộc lộ cảm xúc

(4)

+ Các văn SGK: truyền tải kiến thức khoa học lĩnh vực toàn diện sống Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, …

+ Văn đơn từ giấy khai sinh nhằm trình bày, đề đạt ghi nhận việc, tượng liên quan cá nhân với tổ chức hành

- Lớp từ ngữ riêng:

- Văn (2) dùng từ ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt, giàu hình ảnh, cảm xúc liên tưởng nghệ thuật

- Văn (3) dùng nhiều từ ngữ trị, quân

- Các văn SGK dùng nhiều từ ngữ, thuật ngữ thuộc chuyên ngành khoa học riêng biệt

- Văn đơn từ giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành trang trọng, khn mẫu

2 Kết luận

a Khái niệm văn bản: Là sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm một, nhiều câu hay nhiều đoạn

b Các đặc điểm văn bản:

- Mỗi văn tập trung thể chủ đề

- Các câu văn có liên kết chặt chẽ, kết cấu mạch lạc - Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hồn chỉnh nội dung

- Mỗi văn nhằm thực mục đích giao tiếp định c Các loại văn phân theo lĩnh vực mục đích giao tiếp:

- Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (thơ, truyện, tiểu thuyết, kịch, ) - Văn thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (thư, nhật kí, )

- Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (sách giáo khoa, luận văn, luận án, )

(5)

- Văn thuộc pcnn ngữ báo chí (bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, ) B LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

1 Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu dưới

Giữa thể mơi trường có ảnh hưởng qua lại với Mơi trường có ảnh hưởng tới đặc tính thể Chỉ cần so sánh mọc môi trường khác thấy rõ điều Để thực nhiệm vụ thứ yếu ảnh hưởng môi trường, mọc khơng khí biến thành tua đậu Hà Lan, hay tua móc có gai bám vào trụ leo mây Ở miền khơ ráo, biến thành gai giảm bớt thoát nước xương rồng hay dày lên chứa nhiều nước bỏng

(Dẫn theo Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997) a Phân tích tính thống chủ đề đoạn văn

b Phân tích phát triển chủ đề đoạn văn c Đặt nhan đề cho đoạn văn

Trả lời:

a) Tính thống chủ đề đoạn văn:

+ Toàn đoạn văn tập trung vào làm rõ ý nêu câu đầu đoạn: “Giữa thể mơi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau”

+ Các câu văn lại đoạn có tác dụng làm cụ thể thêm cho nội dung câu chủ đề

b) Đoạn văn phát triển chủ đề theo hướng từ khái quát đến cụ thể: + Câu nêu nội dung khái quát toàn đoạn văn

+ Câu 2, 3: Liên kết ý khái quát với dẫn chứng cụ thể phía sau + Câu 4, 5: Chứng minh rõ ảnh hưởng môi trường thể c) Có thể đặt nhan đề cho văn bản: Cơ thể môi trường

(6)

Trả lời:

- Mơi trường sống lồi người bị hủy hoại nghiêm trọng:

+ Rừng đầu nguồn bị chặt, phá, khai thác bừa bãi nguyên nhân gây lụt, lở, hạn hán kéo dài

+ Các sông suối, nguồn nước ngày bị cạn kiệt bị ô nhiễm chất thải khu công nghiệp, nhà máy

+ Các chất thải bao nilon vứt bừa bãi ta chưa có quy hoạch xử lí hàng ngày

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan