1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo Minh Sư trong đời sống xã hội Nam Bộ nửa cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20

16 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 297,28 KB

Nội dung

Đạo Minh Sư là một tôn giáo được du nhập vào Việt Nam cuối thế kỷ 19, do trưởng lão Đông Sơ thuộc Tiên Thiên đạo từ Triều Nguyên Động (Quảng Đông) truyền vào Nam Bộ, sau đó lan rộng khắp cả nước. Từ nửa cuối thế kỷ 19 đến hết nửa đầu thế kỷ 20, đạo Minh Sư đã xây dựng hơn 100 ngôi chùa (thường gọi là Phật đường) khắp cả nước, thu nhận hàng vạn tín đồ cả người Hoa lẫn người Việt.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2018 99 NGUYỄN THANH PHONG* ĐẠO MINH SƯ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ 20 Tóm tắt: Đạo Minh Sư tôn giáo du nhập vào Việt Nam cuối kỷ 19, trưởng lão Đông Sơ thuộc Tiên Thiên đạo từ Triều Nguyên Động (Quảng Đông) truyền vào Nam Bộ, sau lan rộng khắp nước Từ nửa cuối kỷ 19 đến hết nửa đầu kỷ 20, đạo Minh Sư xây dựng 100 chùa (thường gọi Phật đường) khắp nước, thu nhận hàng vạn tín đồ người Hoa lẫn người Việt Đến nay, trải qua 150 năm đầy biến động lịch sử, đạo Minh Sư lại 50 chùa, phần lớn tập trung khu vực từ Huế trở vào Nam Chùa Minh Sư lưu giữ nhiều di sản văn hóa, phong phú mặt kiến trúc, điêu khắc, hình tượng, biển ngạch, câu đối, văn bia, kinh điển, sách bút, thơ ca,… Không sở thờ phượng tu hành, chùa Minh Sư cịn địa hội tụ chí sĩ yêu nước Việt Nam công phản kháng chế độ tồn trị thực dân Pháp Có thể nói, đạo Minh Sư có ảnh hưởng đóng góp vào q trình phát triển xã hội Nam Bộ Từ khóa: Nam Bộ; Đạo Minh Sư; Tiên Thiên đạo Dẫn nhập Mùa thu năm 2016, chúng tơi có dịp khảo sát tôn giáo dân gian thịnh hành thời Nam Bộ đạo Minh Sư Kết khảo sát nhiều địa điểm, như: chùa Ngọc Hồng (Tp Hồ Chí Minh), Quang Nam Phật đường (Tp Hồ Chí Minh), Quang Nam Phật đường (Vũng Tàu) khiến thực ngạc nhiên cảm phục, nên tiếp tục mở rộng khảo sát thêm chùa Minh Sư miền Tây Nam Bộ, * Khoa Sư phạm, Đại học An Giang Bài viết hoàn thiện sở tham luận Hội thảo: Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ, tổ chức An Giang, ngày 30/8/2018 Ngày nhận bài: 18/7/2018; Ngày biên tập: 15/8/2018; Ngày duyệt đăng: 6/9/2018 100 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 như: Nam Nhã Phật đường (Tp Cần Thơ), Kim Sơn Phật đường (An Giang),.… Nhờ giúp đỡ tư liệu bảo nhiệt tình vị chức sắc, tín đồ đạo, diện mạo giáo phái Tiên Thiên đạo cắm rễ Nam Bộ 150 năm qua, dần rõ ràng hơn, đủ để giới thiệu tơn giáo có nhiều đóng góp cho xã hội Nam Bộ từ trước đến Tên gọi Minh Sư đạo hay Tiên Thiên đạo xuất nhiều cơng trình nghiên cứu nhân loại học, tôn giáo học, dân tộc học tác giả Việt Nam Sơn Nam, Vương Hồng Sển, Phan An, Trần Hồng Liên, Huỳnh Ngọc Thu, Đinh Văn Hạnh, Lê Anh Dũng,.… Gần đây, nhiều viết trực tiếp giới thiệu đạo Minh Sư đăng tải Vài nét Phật đường Nam tông Minh Sư đạo Trần Tiến Thành, Tông phái Minh Sư giáo lý cứu Trương Ngọc Tường, Ngũ chi minh đạo - Minh sư đạo Huệ Nhẫn, Giới thiệu Ngũ chi Minh đạo Minh Sư đạo Việt Nam Nguyễn Ngọc Huấn, Minh lý đạo - Tam Tông Miếu tự tu tự độ hướng tới xã hội hịa bình an lạc Nguyễn Hồng Dương,.… Các tác giả cung cấp nhìn khái quát nguồn gốc lịch sử, tình hình phát triển, tư tưởng giáo lý, nghi thức tôn giáo, ảnh hưởng xã hội đạo Minh Sư, nhiều manh mối để người sau tiếp tục khai thác Liên quan đến lĩnh vực này, tác giả nước có nhiều cơng trình đáng ý, như: Takeuchi Fusaji (Nhật Bản) với Sự truyền bá tôn giáo dân gian Trung Quốc q trình địa hóa Việt Nam: Từ kinh sách lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Từ Tiên Thiên đạo đến Cao Đài: Tôn giáo dân gian cận đại Trung Quốc cắm rễ đất Việt Nam, Du Tử An (Hồng Công) với Đạo mạch nam truyền: Sự truyền thừa biến thiên Tiên Thiên đạo từ Lĩnh Nam đến Việt Nam kỷ 20, Vương Thâm Phát (Malaysia) với Phát lưu truyền sớm Thanh Liên giáo Nam Dương, Nguy Đinh Minh (Hồng Công) với Đại đạo hướng nam: Lưu truyền Tiên Thiên đạo Thái Lan,… Các cơng trình cung cấp nhiều liệu quý liên quan đến đạo Minh Sư, từ việc truyền bá, địa hóa, hoạt động tơn giáo, đặc điểm truyền thừa, đóng góp xã hội, đến giáo lý Nguyễn Thanh Phong Đạo Minh Sư đời sống xã hội… 101 tư tưởng, nghi thức tu luyện, v.v… Bài viết dựa kết điều tra điền dã, liên hệ với kinh sách, sử liệu xưa quan điểm nhiều học giả, mặt giới thiệu đạo Minh Sư Nam Bộ, mặt khác góp phần làm sáng tỏ đóng góp đạo vào phát triển xã hội Nam Bộ nửa cuối kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 Sự du nhập ảnh hưởng đạo Minh Sư Việt Nam Đạo Minh Sư có tên đầy đủ Phật Đường Nam Tông Minh Sư Đạo, tài liệu Pháp gọi đạo Phật Đường, tôn giáo dân gian đổi tên từ Tiên Thiên đạo Trung Quốc du nhập vào Việt Nam kỷ 19 Từ tên gọi này, suy rằng, Minh Sư đạo có liên hệ mật thiết đến kiện Lục Tổ Huệ Năng đem Thiền pháp truyền bá khắp vùng Lĩnh Nam (“Nam tông” dùng để phân biệt với “Bắc tông” ngài Thần Tú truyền Thiền đến khu vực Hoa Bắc), có liên hệ với kiện tổ sư đời thứ La Úy Quần sáng lập phái “Phật đường” Những điểm học giới công nhận, tên gọi “đạo Minh Sư” cịn nhiều ý kiến khác Có người cho “Minh Sư” vị đạo sư dẫn dắt tín chúng cầu đạo; quan điểm khác cho đoàn quân (“Sư” tiếng Hán có nghĩa đơn vị quân đội) sót lại nhà Minh mong muốn “phản Thanh phục Minh”; quan điểm khác lại cho rằng, bậc đạo sư sống nhà Minh sáng lập Chúng thấy hai quan điểm đầu phù hợp, mặt phản ánh tinh thần yêu nước nguyện vọng khôi phục cựu triều, mặt thể thái độ tín đồ vai trị quan trọng bậc đạo sư “khai quang điểm nhãn” Rất bối cảnh Việt Nam bị Pháp xâm lược, từ “Minh Sư” dùng để ca ngợi tổ sư đạo, thể tính phi trị đạo, tránh giám sát quấy nhiễu thực dân Pháp Liên quan thời điểm Tiên Thiên đạo du nhập vào Việt Nam, giả thuyết cho rằng, vào năm Tự Đức thứ 16 (1863) Dựa vào ghi chép còn, đạo tổ thứ 16 Tiên Thiên đạo ngài Trưởng lão Đông Sơ từ Bangkok (Thái Lan) truyền sang Việt Nam1, lan truyền cộng đồng người Hoa di cư, sau ảnh hưởng rộng khắp nước Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, 100 Phật 102 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 đường xây dựng, thời kỳ hưng thịnh lịch sử phát triển đạo Vơ Cực Truyền Tơng Chí sách lưu hành nội chùa Minh Sư, chép trình truyền thừa qua đời đạo Minh Sư từ thời Phật Thích Ca Mâu Ni đến năm 1887, đặc biệt nhấn mạnh trình truyền đạo sang Đông Nam Á2 Sách khẳng định, đạo Minh Sư kế thừa dòng thiền từ Bồ Đề Đạt Ma truyền đến Lục Tổ Huệ Năng, đạo mạch đình trệ thời gian, tiếp Mã Cơng Đạo Nhất Bạch Ngọc Cư sĩ kế thừa làm tổ đời thứ Về sau, dịng thiền bị đình đốn đến 700 năm triều đình cấm đốn hủy hoại Từ Mãn Thanh lật đổ nhà Minh, cựu thần chia làm nhóm, võ quan thành lập Thiên Địa Hội, văn quan thành lập Tiên Thiên Đạo, kế thừa phái Phật Đường La Úy Quần, trở thành tổ chức vừa mang màu sắc tôn giáo, vừa bang phái bí mật, ln ni dưỡng mục đích “phản Thanh phục Minh” Do nhà Thanh ngày cường thịnh, lại không ngừng trấn áp lực lượng đối kháng, nên người Minh Hương di cư khắp Đơng Nam Á, có Việt Nam Nhất sau khởi nghĩa Nghĩa Hịa Đồn, phận tàn quân chạy trốn sang Việt Nam, góp phần làm nên ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng Trung Quốc đến Nam Bộ Tiên Thiên đạo theo nhiều đường truyền đến Việt Nam, sau giai đoạn phát triển chia làm tông phái: Tông Đức Tế đại lão sư Vương Đạo Thâm lãnh đạo; Tông Phổ Tế đại lão sư Trần Đạo Quang lãnh đạo Tông Hoằng Tế đại lão sư Lâm Đạo Nguyên lãnh đạo Ba tông phái lại tiếp tục chia làm chi phái Minh Thiện, Minh Lý, Minh Sư, Minh Tân, Minh Đường, thường gọi Ngũ chi minh đạo3 Chúng cho trước tổ sư Đơng Sơ truyền sang Tiên Thiên đạo có mặt Việt Nam, nghĩa du nhập sớm thời điểm năm 1863 Bởi lẽ trước đó, tư tưởng giáo lý, nghi thức tín ngưỡng phương pháp tu hành Tiên Thiên đạo truyền vào miền Bắc Việt Nam, khác với đạo mạch ngài Đơng Sơ truyền sang phía Nam Nhưng Bắc Bộ từ sớm tồn Đạo giáo, nên Tiên Thiên đạo du nhập lan truyền đền miếu Đạo giáo có sẵn, như: đền Ngọc Sơn, đền Quán Thánh, đền Bạch Mã,… mà không xây chùa miếu Nam Bộ Nguyễn Thanh Phong Đạo Minh Sư đời sống xã hội… 103 Từ năm 1863 trở đi, khắp tỉnh thành Nam Bộ, nhiều Phật đường Minh Sư đạo mọc lên Sớm kể đến Quảng Tế Phật đường (Hà Tiên), Chiếu Minh Phật đường (Cầu Kho, Tp Hồ Chí Minh), Long Hoa Phật đường (cạnh Chùa Ngọc Hồng, Tp Hồ Chí Minh), Tam Tơng Miếu (Tp Hồ Chí Minh), Quang Nam Phật đường (Tp Hồ Chí Minh), Nam Nhã Phật đường (Cần Thơ), Vân Nam Tự (Bình Định), Quang Nam Phật đường (Vũng Tàu), Vận Bửu Phật đường (Tiền Giang), Quán Âm Phật đường (Phú Quốc), v.v… Tiên Thiên đạo truyền vào Việt Nam, địa hóa đại chúng hóa, điển hình việc nhiều vị thần linh Việt Nam, như: Phù Đổng Thiên Vương, Công Chúa Liễu Hạnh, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Bỉnh Khiêm,… đưa vào phối thờ với vị thần linh cố hữu đạo này, như: Ngọc Hồng Thượng Đế, Diêu Trì Kim Mẫu, Tam Giáo tổ sư, Quán Âm Cổ Phật, Lã Động Tân,… Đầu kỷ 20, phong trào phò loan thỉnh bút lan rộng, Phật đường Minh Sư nơi thiết đàn cầu xin tiên dược trị bệnh vấn đạo tu hành, nhiều vị thần linh Việt Nam giáng đàn dạy đạo ban thuốc trị bệnh Ngày 01/10/2008, Chính phủ trao định cơng nhận tổ chức tôn giáo Giáo hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư Đạo Tơn mục đích hoạt động Giáo hội “Hiệp tinh hoa ba tơn giáo Nho - Thích - Đạo để từ tu hành, tự độ, độ tha nhằm giáo hóa chúng sinh, hồi đầu hướng thiện, tu chân giải thoát” Quang Nam Phật đường (Tp Hồ Chí Minh) chọn làm Tổ đình, người đại diện cao lão sư Trần Vận Như (Trần Tích Định) Theo số liệu thống kê, Phật đường Minh Sư có 18 tỉnh thành nước với tổng cộng 53 chùa, khoảng 300 vị lão sư, gần 12.000 giáo đồ Những đóng góp đạo Minh Sư đời sống xã hội Nam Bộ Phía sau truyền bá tôn giáo sang vùng đất mới, tồn nhiều nhân tố trị, kinh tế, văn hóa, lịch sử thời đại Vào nửa đầu kỷ 19, nhà Thanh mặt phải đối phó với phong trào phản kháng nhiều tôn giáo dân gian, mặt phải đối 104 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 phó với thực dân Phương Tây xâm nhập Bối cảnh xã hội Trung Quốc gần giống với khó khăn mà nhà Nguyễn Việt Nam từ thời Tự Đức trở sau phải đối mặt Sự dậy tôn giáo dân gian Trung Quốc, thúc đẩy giới đạo sĩ đầy niềm tin trợ lực thần quyền, uy hiếp quyền lực thống trị nhà Thanh Mâu thuẫn chủ yếu xã hội, từ mâu thuẫn dân chúng quyền (mâu thuẫn Hoa - Di, tức người Hán người Mãn), chuyển dần sang mâu thuẫn quốc dân thực dân (mâu thuẫn Hoa Dương, tức người Trung Quốc người Phương Tây) Các phong trào trị tơn giáo dân gian Việt Nam mang màu sắc tương tự “phản Pháp phục Nam” Đạo Minh Sư truyền vào Việt Nam, chùa Minh Sư trở thành trung tâm tơn giáo, văn hóa, giáo dục Nam Bộ, đóng vai trị thành lũy giữ gìn chủ quyền văn hóa truyền thống Với vị trí xã hội đặc thù đó, đạo Minh Sư suốt 150 năm qua tạo nên cống hiến to lớn cho xã hội Việt Nam, đặc biệt vùng đất Nam Bộ, nơi có nhiều sở thờ tự Chúng tạm chia phương diện để trình bày đây: 2.1 Mở pháp tu để hóa độ chúng sinh Tam giáo từ sớm truyền vào Việt Nam Phật giáo khoảng kỷ sau Công nguyên theo hai đường thủy, lục từ Ấn Độ Trung Quốc truyền vào Việt Nam Nho giáo Đạo giáo vào thời Tam Quốc nhờ Sĩ Nhiếp dựng Hán học Giao Châu mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam Do suốt gần 2.000 năm đắm bầu khơng khí tư tưởng Tam giáo, nên người Việt Nam có lẽ dễ dung nạp giáo thuyết cách tân dung hợp tư tưởng Tam giáo từ bên truyền vào Đạo Minh Sư từ năm 1863 thức truyền đến Nam Bộ, chùa miếu liên tục dược kiến tạo, dĩ nhiên thu hút quan tâm tìm hiểu tín chúng người Hoa lẫn Việt Do đạo dung nạp tín ngưỡng Diêu Trì Kim Mẫu, “cho tính người lương thiện, 96 ức nguyên chủng tử Diêu Trì Kim Mẫu cho xuống gian, sau giáng làm người, bị thất tình lục dục mê hoặc, làm mê muội tính vốn có, nguồn gốc ban Nguyễn Thanh Phong Đạo Minh Sư đời sống xã hội… 105 đầu, tính tiên thiên, lưu lạc hậu thiên, nên phải phản bổn hồn ngun, khơi phục tiên thiên, cơng thành mãn trở cung Diêu Trì… Về phương diện phương thức tu trì, Tiên Thiên đạo chủ trương Tam giáo hợp nhất, thực hành lễ nghĩa Nho giáo, giữ gìn giới luật Phật giáo tu luyện theo kiểu Đạo giáo, trọng tâm thực hành tu luyện nội đan hành thiện tích đức, thọ trì tam quy ngũ giới giới hạnh Ngoài nội tu, Tiên Thiên đạo cịn trọng cơng bên ngồi”4 Có thể thấy, việc sùng bái thần linh tối cao Diêu Trì Kim Mẫu, gần gũi với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, nên dễ dàng người Việt tiếp thu Đạo Minh Sư đề xướng quan niệm cứu khỏi kiếp nạn, giải thích lại nhiều tư tưởng Tam giáo truyền thống Đối với dân chúng Việt Nam đối mặt với biến động trị xã hội đương thời, cần chỗ dựa tâm linh để an ủi tinh thần, đạo Minh Sư mở cánh cửa để dẫn dắt, giáo hóa, cứu độ chúng sinh giác ngộ, thuyết phục phận dân chúng Hoa - Việt sùng bái tu hành 2.2 Ủng hộ phong trào yêu nước vận động cải cách xã hội Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, tình hình trị Việt Nam biến động dội, triều đình nhà Nguyễn khơng cịn giữ thực quyền lãnh đạo, thực dân Pháp thao túng quyền lực sức đàn áp phong trào đấu tranh vũ trang yêu nước Xã hội Việt Nam rơi vào thời kỳ bị ngoại bang cai trị, nhiều chí sĩ yêu nước đứng dậy, lựa chọn nhiều phương thức đấu tranh khác để hộ quốc an dân thúc đẩy cải cách xã hội, chí tìm đến đường siêu linh thần bí, tác giả Nhật Bản Takeuchi Fusaji nhận định: Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, phong trào bút thịnh hành đàn miền Bắc Việt Nam Có thể nói, điều có tác dụng to lớn đến việc tôn giáo dân gian thâm nhập vào đời sống nội tâm nhân sĩ tơn giáo phần tử trí thức Trong hoạt động tôn giáo mà đàn tổ chức, chủ thể hoạt động tầng lớp văn thân mà trung tâm phần tử trí thức Nho học Đặc biệt là, trước sau năm 1884, thực dân Pháp thức chiếm lĩnh thao túng Việt Nam, văn thân mặt cố thủ làng quê, đối kháng lại lực xâm 106 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 lược, mặt thông qua hoạt động cầu bút, cố níu giữ giá trị quan cũ xưa mà Nho - Phật - Đạo tảng bản5 Trong thời kỳ vận động cách tân xã hội diễn ra, nhiều chí sĩ yêu nước tiếng Việt Nam, như: Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Phan Công Hớn, Trần Cao Vân,… tham gia đàn Đạo quán Phật đường để cầu xin bút dẫn dắt đường cứu nước Chẳng hạn, Phan Chu Trinh (1872-1926) tham dự đàn đền Ngọc Sơn Văn Võ Miếu Sau đó, năm 1908 phần tử trí thức thuộc phe cải cách bắt đầu thúc đẩy phong trào Duy Tân6 Phan Bội Châu (1867-1940) Kỳ Ngoại Hầu Cường Để (18821951) năm 1913 Nam Nhã Phật đường (Cần Thơ) trao đổi với văn thân Nam Kỳ, đồng thời kêu gọi quyên góp ngân quỹ cho phong trào Đơng Du Theo Trần Tiến Thành, Nam Nhã Phật đường trụ sở hoạt động phong trào Duy Tân phong trào Đông Du Nam Bộ Thái lão sư Nguyễn Đạo Cơ Phật đường trực tiếp tham gia phong trào Đơng Du, ngài trụ trì lão sư Long Khê ngài Nguyễn Đạo Cơ ủng hộ cho phong trào Đông Du nên bị người Pháp giam giữ Vận Bảo Phật đường Gị Cơng (Tiền Giang) có ngài lão sư Đinh Đạo Ninh trực tiếp tham gia khởi nghĩa kháng Pháp nên bị bắt lưu đày Cơn Đảo7 Có thể nói, Phật đường Minh Sư nơi kết nối chí sĩ yêu nước hai miền Nam - Bắc đương thời cơng giải phóng dân tộc khỏi nô lệ Đào Duy Anh dành nhiều thời gian để sưu tầm nghiên cứu văn chương bút đàn Bắc Bộ Ông phát cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, phong trào bút miền Bắc Việt Nam, đền Ngọc Sơn ấn hành nhiều sách bút, thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm lưu giữ khoảng 150 sách giáng bút Thơng qua nghi thức bút, nhóm tơn giáo chế tác thành nhiều loại sổ tay tuyên truyền, chí số phần tử trí thức Nho học phiên dịch thành chữ Latinh tiếng Việt, truyền bá khỏi phạm vi Hoa kiều tinh thông Hán ngữ8 Các sách bút kêu gọi cải cách xã hội, học tập nâng cao dân trí, tiếp thu khoa học, phát triển kinh tế, răn đe người hút thuốc uống rượu, thúc đẩy xã hội đại hóa, phát triển theo kịp trào lưu tiến nhân loại Nguyễn Thanh Phong Đạo Minh Sư đời sống xã hội… 107 2.3 Tác động tôn giáo khác Nam Bộ đời Đạo Minh Sư Việt Nam cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 phát triền nhanh chóng, ảnh hưởng sâu đậm đến tơn giáo dân gian Việt Nam đương thời Từ thực dân Pháp xâm nhập, tinh thần chủ nghĩa dân tộc Việt Nam dậy mạnh mẽ, nhiều tôn giáo trang bị vũ trang để tự vệ cho Ngồi phái thuộc “Ngũ chi minh đạo” vốn có nguồn gốc Tiên Thiên đạo với đạo Minh Sư, tôn giáo khác, như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài nhiều có quan hệ ảnh hưởng qua lại với đạo Minh Sư Nhiều phương diện, như: tư tưởng, giáo lý, nghi lễ, phương pháp tu hành, tơn giáo có nhiều điểm tương đồng Theo Trần Tiến Thành, người sáng lập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ông Ngô Lợi (1831-1890) lão sư phái Phật đường Tương tự, đại lão sư Trần Đạo Quang với hai vị mơn đệ lão sư Trần Đạo Tính, lão sư Trần Vận Chánh vốn tu hành theo đạo Minh Sư, sau động viên số đạo hữu khác phái Phật đường, như: Nguyễn Văn Nguyệt, Nguyễn Văn Tương, Trần Văn Thụ vào năm 1926 tham gia vận động thành lập đạo Cao Đài Năm 1934, đại lão sư Trần Đạo Quang ông Cao Triều Phát trở Cà Mau thành lập chi phái Cao Đài Hậu Giang Minh Chơn Đạo9 Đến nay, nghiên cứu hệ thống kinh điển Cao Đài Tứ Ân Hiếu Nghĩa, thấy rõ có khơng mối liên hệ với hệ thống kinh điển đạo Minh Sư 2.4 Thúc đẩy hoạt động phiên dịch in ấn sách Đạo Minh Sư có hệ thống kinh sách phong phú, kinh điển Tam giáo (Nho - Phật - Đạo) cịn có nhiều loại kinh sách tập hợp, luận giải, bàn bạc kinh điển Tam giáo lưu truyền dân gian, đáng ý tập sớ văn, văn thơ bút lưu hành nội số Phật đường Những kinh quen thuộc kể Ngọc Hồng Kinh, Diêu Trì Kim Mẫu Kinh, Quan Đế Đào Viên Minh Thánh Kinh, Quan Thánh Giáng Bút Chân Kinh, Thái Thượng Cảm ứng Thiên, Thanh Tịnh Kinh, Cứu Khổ Kinh, Thiên Ngươn Kinh, Khổng Tử Tâm Kinh, Đạo Môn Nhật Tụng, Thiện Môn Nhật Dụng Kinh,… Kết điền dã cho thấy, Quang Nam Phật đường, Nam Nhã 108 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Phật đường có tàng trữ nhiều sách quý Tiên Thiên đạo mang từ Quảng Đông sang, như: Nguyên Đạo Chánh Nghĩa Luận, Khánh Chúc Biểu Văn, Ngọc Lộ Kim Bàn, Vô Cực Truyền Tơng Chí, Ngọc Hồng Hồng Từ Kinh,… Hầu hết kinh sách đạo Minh Sư chữ Hán Các chức sắc đạo tinh thông chữ Hán, chữ Nơm, có kiến thức Hán học đạo học uyên thâm đáng ngưỡng mộ Tuy nhiên, phần đông tín đồ khơng biết đọc chữ Hán, đặc biệt tín đồ người Việt Các chức sắc học giả đương thời nhận lấy trách nhiệm to lớn phiên dịch, biên soạn, in ấn sách để phổ cập giáo lý nâng cao nhận thức cho tín đồ đạo Chúng tơi thu thập Quan Âm Phật đường (Long An) dịch tiếng Việt Ngọc Hoàng Kinh, dịch giả Mạch Quốc Thoại phiên dịch Quyển kinh đời năm Hàm Phong triều Thanh, mơ tả việc Ngọc Hồng Thượng Đế thương xót thiên hạ mạt kiếp, đạo băng hoại, lòng người bạc ác, nên giáng dạy bảo, khuyến hóa đời tàn, thuyền từ phổ cứu chúng sinh; người đọc kinh tiêu tai tăng phước, nhập thánh siêu phàm, xua tan ma quỷ Quyển sách cịn giới thiệu đến người đọc tích Bàn Cổ mở trời đất, vị tiên thánh lâm phàm hóa chúng, xây dựng đời sống gian Có thể thấy, qua kinh này, học thuyết vũ trụ quan, đạo đức quan, nhân sinh quan có Chu Dịch, Đạo Đức Kinh, Lý học Tống Minh,… phổ biến đến tín chúng Việc phiên dịch kinh sách, khiến cho luận thuyết tôn giáo đời nhà Thanh truyền bá đến Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức xã hội văn sử triết Trung Hoa đương thời Ngọc Hoàng Kinh nhiều kinh sách Trung Hoa lưu truyền từ Quảng Đông đến Nam Bộ Đội ngũ dịch giả chức sắc cao cấp đạo Minh Sư người Hoa - Việt, có tín đồ thuộc tầng lớp trí thức cơng tác nhiều lĩnh vực khác xã hội Chẳng hạn, Dưỡng Chơn Tập lưu hành Kim Long Phật đường, Nam Hòa Phật đường (Khánh Hòa) Khánh Nam Phật đường (Tp Hồ Chí Minh) Nguyễn Minh Thiện dịch năm 1957 Ngồi sách này, nhà trí thức dịch loạt kinh sách khác, Nguyễn Thanh Phong Đạo Minh Sư đời sống xã hội… 109 như: Minh Lý Yếu Giải, Nhị Thập Tứ Hiếu, Tứ Đại Điều Quy, Tam Quy Ngũ Giới, Hiếu Kinh, A Di Đà Kinh Diễn Nghĩa, Phật Giáo Tâm Lý Học, Thiền Pháp Yếu Giải, v.v… Có thể nói, kinh sách chữ Hán Tiên Thiên đạo từ Trung Quốc truyền sang đa dạng, độc giả đạo u thích tham cứu, góp phần tạo nên xu trào dịch thuật Nam Bộ 2.5 Tham gia hoạt động cứu tế, từ thiện xã hội Trải qua trình lịch sử 1,5 kỷ, đạo Minh Sư chứng kiến nhiều biến thiên xã hội Việt Nam Các tu sĩ Minh Sư vốn đề cao lòng từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thánh tục đồng tu, nên tham gia nhiều hoạt động cứu tế xã hội, bao gồm thiết đàn cầu tiên ban thuốc trị bệnh, cứu nạn thời khí ơn dịch, thu ni trẻ bị bỏ rơi, lập đàn chẩn tế siêu độ,.… Thời kỳ đầu, trình độ y học chưa phát triển, xảy bệnh dịch nghiêm trọng, nhiều người thường hay tìm đến Phật đường để thỉnh cầu lão sư thiết đàn cầu xin thuốc trị bệnh Hiếu Đễ Liêm Tiết Khuyến Thiện Kinh tập sách bút cổ Nam Nhã Phật đường (Cần Thơ), bên có chép việc sau: “Ngày mồng tháng 10 năm Ất Mẹo (1915), ông Đinh Tơn Thần Bình Thủy giáng cho thuốc Ngun tỉnh Vĩnh Long sanh chứng bịnh tợn, phát nóng nóng lạnh lạnh, ho khúc khắc, khạc máu chút chút bí ỉa đái mà chết lẹ, hay lây, tội nghiệp cho thầy phó tổng Khanh, nửa tháng mà bà bị truyền nhiễm chết hết 18 người, lây ông điều dưỡng chết hết vị Tôi hay tin thảm ấy, vội vã kính thơ, cậy ơng Bùi Hữu Sanh người đạo đức tu Minh Sư, tràng trai, làm phép thỉnh tiên, thường kẻ bịnh hay cầu xin thuốc mạnh Nên nhờ ông Sanh công làm phước, lễ vật đèn nhang có người kỉnh phụng”10 Đinh Công Chánh vốn hương chức thôn Long Tuyền, tỉnh Cần Thơ, sau chết hiển thần, thường giáng đàn thị chúng Việc quan chức địa phương đến chùa Minh Sư xin thiết đàn cầu xin thuốc cho bá tánh thời phổ biến, Phật đường nơi gần xem trách nhiệm tế độ chúng sinh 110 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 Tu sĩ đạo Minh Sư có nhiều người thầy thuốc đông y Theo nghiên cứu Takeuchi Fusaji, lão sư Đinh Đạo Ninh Vận Bửu Phật đường (Gị Cơng) danh y đương thời, dân chúng địa phương tôn xưng Tiên y tế Mục Đạo Ninh tiên sư biểu Khánh Chúc Biểu Văn, sách giới thiệu tiểu sử chức sắc đạo, có viết: “Tiên sư chí sĩ thương dân, bậc cao nhân đất Gia Định, lúc tuổi trẻ mộ đạo, giữ tâm không vương sắc tướng Trưởng thành đội mũ tu chơn, trí tuệ người, lưới trần Xiển dương đạo đất Nam Việt, truyền tận Miền Trung Bắc Bộ Ngài xả thân hành đạo, xa gần không ngại, dạy bảo điều hiền, phẩm hạnh rắn rỏi, trừ bao tà mị, cần mẫn công lao, bậc tiên y tế thế, cứu bệnh hoàn sinh Ngài xây Vận Bảo Phật đường, trấn giữ độ an trăm họ Được 10 năm, phổ độ ân cần, ngờ gặp phải tai ương trở Tiên cung”11 Đoạn văn ca ngợi tài y dược ngài Đinh Đạo Ninh, chuyên lòng trị bệnh cứu người, xa gần mến mộ Chúng điều tra điền dã Nam Nhã Phật đường, biết người sáng lập chùa thái lão sư Nguyễn Giác Nguyên - danh y có tiếng vùng, chí sĩ yêu nước Nam Bộ Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872) dạy dỗ chữ Hán Nôm y thuật Hiện chùa vị thờ ông Bùi Hữu Nghĩa trai Bùi Hữu Sanh12 Tác giả Du Tử An nghiên cứu có đề cập đến hoạt động từ thiện Phật đường Minh Sư Sài Gịn Ơng viết: “Trong hồn cảnh khói lửa chiến tranh, nhiều Phật đường Tiên Thiên đạo Việt Nam thu nhận, nuôi dưỡng trẻ mồ cô bị bỏ rơi Như hai cô thái Hà Kim Liên Hà Khiết Khanh Vĩnh An Đường (Sài Gòn) gần nuôi dưỡng 10 bé gái Trường hợp Vĩnh An Đường, nguồn kinh phí lấy từ tiệm bán thức ăn chay tiền công đức làm pháp Mỗi ngày làm lễ siêu độ tập tục tang ma người Hoa vài tiếng đồng hồ khoảng triệu đồng Phật đường tổ chức cúng giải hạn cầu phúc cho tín chúng để có kinh phí hoạt động”13 Có thể thấy, Phật đường Minh Sư tham gia nhiều hoạt động cứu tế từ thiện xã hội, điều khớp với tư liệu điền dã nhiều Phật đường Nguyễn Thanh Phong Đạo Minh Sư đời sống xã hội… 111 Tiên Thiên đạo theo chân nhóm di dân người Hoa đến Việt Nam, lúc đầu chủ yếu phát huy ảnh hưởng cộng đồng người Hoa Vì vậy, sinh tồn đạo gắn bó mật thiết với xã hội người Hoa Trong trình phát triển, nhiều hoạt động từ thiện cứu tế Phật đường hướng đến cộng đồng người Hoa, Du Tử An viết: “Những năm 1950-1970, Phật đường Tiên Thiên đạo Việt Nam qua lại mật thiết với hội quán, hội tương tế, chùa miếu người Hoa Chợ Lớn”14 Khi điền dã Phật đường Minh Sư, thường thấy nhiều văn bia, hoành phi, liễn đối, bảng phương danh công đức mà người quyên tặng cá nhân đoàn thể người Hoa địa phương Việc cho thấy mối quan hệ tương trợ tốt đẹp Phật đường với cộng đồng người Hoa cư trú xung quanh Kết luận Đạo Minh Sư Việt Nam cịn 50 ngơi Phật đường, dù khơng nhiều so với chùa Phật hay đền miếu tín ngưỡng dân gian, vật lịch sử lưu giữ phong phú, giá trị văn hóa lịch sử lớn Với kiến trúc chùa miếu đặc sắc, kinh sách thơ văn bút phong phú, với lượng lớn hoành phi, liễn đối, văn bia tư liệu Hán Nơm, nói Phật đường Minh Sư biểu trình giao lưu văn hóa Hoa - Việt khứ Đạo Minh Sư mang đến nhiều đóng góp cho vận động phát triển xã hội Nam Bộ, khơng trung tâm tín ngưỡng tơn giáo mà cịn tung tâm văn hóa giáo dục, góp phần thúc đẩy cải cách văn hóa xã hội cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 Với 1,5 kỷ tồn Việt Nam, chứng kiến nhiều thăng trầm lịch sử Việt Nam cận đại, đạo Minh Sư gắn bó với dân tộc, đất nước Việt Nam, phát huy tác dụng tích cực hồn cảnh xã hội loạn lạc, không ngừng quan tâm nhân sinh, thúc đẩy xã hội tiến hài hòa thật đáng để tơn kính gìn giữ Ngày nay, nhiều quy định khắt khe Phật đường cân nhắc chỉnh sửa cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội, khiến cho tín đồ dễ dàng tiếp nhận Chẳng hạn, trước nội Phật đường, tu sĩ muốn gia phong phẩm trật phải thông qua cầu thỉnh thần khải thị, đến việc Hội đồng Trưởng lão thương 112 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 nghị biểu quyết, sau tiến hành nghi thức thiêng liêng tượng trưng Hoặc trước tín đồ phát tâm cầu đạo phải rút xăm thỉnh ý, người rút xăm xấu bị từ chối tỏ bất mãn, đến việc điều chỉnh thỏa đáng / CHÚ THÍCH: Chỗ có thuyết khác cho rằng, Trưởng lão Đông Sơ (1835-1879) xây dựng Chiếu Minh Phật đường Cầu Kho (Chợ Lớn), sau trở Trung Quốc chấp chưởng đạo mạch Theo lời phó chúc Kim Bí tổ sư, ngài từ Quảng Đơng đến Thái Lan truyền đạo, sau đem Tiên Thiên đạo từ Thái Lan truyền sang Hà Tiên, xây dựng Quảng Tế Phật đường Sau ngài Đông Sơ trở Trung Quốc, Trưởng lão Trương Đạo Tân nhận lệnh tiếp tục sang Việt Nam, thuyền ông ghé vào cảng Quy Nhơn (Bình Định), bắt đầu xây dựng Phật đường truyền bá Tiên Thiên đạo Trung Bộ Do trước mắt chưa đủ tài liệu chứng thực thuyết xác, nên tạm thời khơng bàn thêm Xem thêm: Trần Tiến Thành (2009), “Giới thiệu Phật Đường Nam Tông Minh Sư Đạo”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, tr 29 Tính Khơng Đạo Sư (1887), Vơ Cực Truyền Tơng Chí, Tế Nhất đường phát hành, tháng Sách lưu hành nội chùa miếu Tiên Thiên đạo Vấn đề tác giả sách ai, hay nhiều người sáng tác, tiếp tục thảo luận Huỳnh Ngọc Thu (2017), Đạo Cao Đài Nam Bộ mối quan hệ, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr 6-8 Du Tử An (2010), “Đạo mạch nam truyền: Sự truyền thừa biến thiên Tiên Thiên đạo từ Lĩnh Nam đến Việt Nam kỷ 20”, Trần Tiến Quốc (chủ biên, 2010), Tôn giáo nhân loại học, tập 2, Xã hội Khoa học Văn hiến xuất xã, Bắc Kinh, tr 234 Takeuchi Fusaji (Lưu Diệp Hoa dịch, 2010), “Sự truyền bá tôn giáo dân gian Trung Quốcvà trình địa hóa Việt Nam: Từ kinh sách lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm”, Thanh sử Nghiên cứu, kỳ tháng 2, tr 18 Takeuchi Fusaji (Lưu Diệp Hoa dịch, 2010), “Sự truyền bá tôn giáo dân gian…”, bđd, tr 18 Trần Tiến Thành (2009), “Giới thiệu Phật Đường Nam Tông Minh Sư Đạo”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr 27 Takeuchi Fusaji (Lưu Diệp Hoa dịch, 2010), “Sự truyền bá tôn giáo dân gian…”, bđd, tr 15-16 Trần Tiến Thành (2009), “Giới thiệu Phật Đường Nam Tông Minh Sư Đạo”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr 29 10 Bùi Hữu Sanh (biên tập, 1966), Hiếu đễ liêm tiết khuyến thiện kinh, Nhà in Trần Đắt, Cần Thơ, tr 77 11 Takeuchi Fusaji (2014), “Từ Tiên Thiên đạo đến Cao Đài: Tôn giáo dân gian cận đại Trung Quốc cắm rễ đất Việt Nam”, Takeuchi Fusaji (2014), Chiến tranh, tai hại tôn giáo dân gian nước Đông Á cận đại, Công ty TNHH Yushi, Tokyo, tr 271 Nguyên văn: Nguyễn Thanh Phong Đạo Minh Sư đời sống xã hội… 113 “先師平恩志士,嘉定高人,髫年慕道,澄心空色相之天。弱冠修真,慧 服脫塵根之網。道闡南越,其及中北。捨身辦道,遠近不辭。引眾調賢, 素稱剛勇。魔者千般,勤勞萬狀。仙醫濟世,卻病扶生。堂啟運寶,座鎮 永祐。任當十葉,普度殷勤。豈料身遇非災竟赴仙宮。” 12 Theo quan điểm lão sư Hồ Thanh Phong, đệ tử đời thứ thái lão sư Nguyễn Giác Nguyên, tư liệu vấn ngày 31/8/2016 13 Du Tử An (2010), “Đạo mạch nam truyền: Sự truyền thừa biến thiên Tiên Thiên đạo từ Lĩnh Nam đến Việt Nam kỷ 20”, Trần Tiến Quốc (chủ biên, 2010), Tôn giáo nhân loại học, tập 2, Xã hội Khoa học Văn hiến xuất xã, Bắc Kinh, tr 234 14 Du Tử An (2010), “Đạo mạch nam truyền: Sự truyền thừa biến thiên Tiên Thiên đạo từ Lĩnh Nam đến Việt Nam kỷ 20”, Sđd, tr 253 TÀI LIỆU THAM KHẢO Du Tử An (2010), “Đạo mạch nam truyền: Sự truyền thừa biến thiên Tiên Thiên đạo từ Lĩnh Nam đến Việt Nam kỷ 20”, Trần Tiến Quốc (chủ biên, 2010), Tôn giáo nhân loại học, tập 2, Xã hội Khoa học Văn hiến xuất xã, Bắc Kinh Bùi Hữu Sanh (biên tập, 1966), Hiếu đễ liêm tiết khuyến thiện kinh, Nhà in Trần Đắt, Cần Thơ Takeuchi Fusaji (Lưu Diệp Hoa dịch, 2010), “Sự truyền bá tôn giáo dân gian Trung Quốcvà q trình địa hóa Việt Nam: Từ kinh sách lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm”, Thanh sử Nghiên cứu, kỳ tháng Takeuchi Fusaji (2014), “Từ Tiên Thiên đạo đến Cao Đài: Tôn giáo dân gian cận đại Trung Quốc cắm rễ đất Việt Nam”, Takeuchi Fusaji (2014), Chiến tranh, tai hại tôn giáo dân gian nước Đông Á cận đại, Công ty Yushi, Tokyo Trần Tiến Thành (2009), “Giới thiệu Phật Đường Nam Tông Minh Sư Đạo”, Nghiên cứu Tôn giáo, số Huỳnh Ngọc Thu (2017), Đạo Cao Đài Nam Bộ mối quan hệ, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tính Khơng Đạo Sư (1887), Vơ Cực Truyền Tơng Chí, Tế Nhất đường phát hành, tháng 114 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Abstract MINH SƯ RELIGON IN SOCIAL LIFE OF INHABITANTS IN THE SOUTHERN VIETNAM FROM THE SECOND HALF OF THE 19TH CENTURY TO THE FIRST HALF OF THE 20TH CENTURY Nguyen Thanh Phong Department of Education, An Giang University Minh Su religion was introduced into Vietnam at the end of the 19th century by Dongchu monk of Xiantiandao in Chaoyuandong (Guangdong) Then this religion was spread over the country During its most flourishing period, from the second half of the 19th century to the first half of the 20th century, Minh Su religion built more than 100 temples (often called Buddhist temple) throughout Vietnam, attracted thousands of the Chinese and Vietnamese followers Over 150 years of historical vicissitude, Minh Su religion has left more than 50 temples, mostly situated in the area from Hue city to the South Vietnam Those temples with the Chinese style have preserved many cultural assets such as architecture, sculpture, image, plaques, parallel sentences, inscription, scriptures, etc The temples were not only the spiritual space but also the convergence of the patriotic Vietnamese in the resistance to the French colonialists It can be said that Minh Su religion has influenced and had a great contribution to the development of the South Vietnam society Keywords: South; Minh Su religion; Xiantiandao ... giới thiệu đạo Minh Sư Nam Bộ, mặt khác góp phần làm sáng tỏ đóng góp đạo vào phát triển xã hội Nam Bộ nửa cuối kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 Sự du nhập ảnh hưởng đạo Minh Sư Việt Nam Đạo Minh Sư có tên... Phong Đạo Minh Sư đời sống xã hội? ?? 107 2.3 Tác động tôn giáo khác Nam Bộ đời Đạo Minh Sư Việt Nam cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 phát triền nhanh chóng, ảnh hưởng sâu đậm đến tôn giáo dân gian Việt Nam đương... cải cách văn hóa xã hội cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 Với 1,5 kỷ tồn Việt Nam, chứng kiến nhiều thăng trầm lịch sử Việt Nam cận đại, đạo Minh Sư gắn bó với dân tộc, đất nước Việt Nam, phát huy tác

Ngày đăng: 30/12/2020, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w