Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy ThanhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy Thanh
DANH MỤC VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên SGK: Sách giáo khoa BGH: Ban giám hiệu GD&ĐT: Giáo dục đào tạo KT – XH: Kinh tế - Xã hội GDCD: Giáo dục công dân CTNX: Chiếc thuyền xa KG1: Khán giả KG2: Khán giả HSĐVTG: Học sinh đóng vai tác giả DCT: Dẫn chương trình HS – HS: Học sinh – Học sinh THCS: Trung học sở HS: Học sinh SÁNG KIẾN I Cơ sở công nhận sáng kiến: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình II Tác giả sáng kiến: Họ tên: Nguyễn Văn Tuy Chức vụ: Hiệu trưởng Học vị: Thạc sĩ Quản lí giáo dục Địa chỉ: Trường THPT Vũ Duy Thanh, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Email: nguyenvantuy61@gmail.com Số điện thoại: 0912932096 Họ tên: Tạ Thị Mai Liên Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng chuyên môn Địa chỉ: Trường THPT Vũ Duy Thanh, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Email: Bongbon170311@gmail.com Số điện thoại: 01247263910 Họ tên: Đinh Thị Tuyết Lan Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng chuyên môn Địa chỉ: Trường THPT Vũ Duy Thanh, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Email: dinhtuyetlan0778@gmail.com Số điện thoại: 0916386396 III.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: 3.1 Tên sáng kiến: “Đổi hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Vũ Duy Thanh” 3.2 Lĩnh vực áp dụng: - Lĩnh vực áp dụng: Trong cơng tác Quản lí giáo dục - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Đưa biện pháp đổi hoạt động tổ chun mơn nhằm phát huy vai trị tổ chun môn, lực giáo viên học sinh để đạt hiệu cao IV NỘI DUNG SÁNG KIẾN Những giải pháp cũ thường làm Trường THPT Vũ Duy Thanh thành lập 16 năm, đội ngũ giáo viên hầu hết trường Kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều Đứng trước yêu cầu yêu cầu đổi giáo dục chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Để thực nhiệm vụ đòi hỏi nhà trường cần có đổi mạnh mẽ, sâu sắc cơng tác quản lý, đạo, có đổi hoạt động tổ chuyên môn Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn việc làm thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Hoạt động tổ, nhóm chun mơn có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng dạy, học nhà trường Qua thời gian dài phụ trách tổ chuyên môn, thấy biện pháp pháp cũ thường làm hoạt động tổ chuyên mơn có ưu điểm xong cịn nhiều điểm tồn cần phải cải tiến đột phá Cụ thể giải pháp cũ thường làm là: 1.1 Gải pháp 1: Chức năng, nhiệm vụ phận nhà trường 1.1.1 Công tác quản lý Hiệu trưởng - Hằng năm, hiệu trưởng thông qua kế hoạch, nhiệm vụ năm học, yêu cầu tổ chuyên môn làm kế hoạch năm học, duyệt kế hoạch theo dõi việc thực kế hoạch tổ - Quản lý việc sinh hoạt chun mơn mang tính hành chính, vụ: tổ có sinh hoạt chun mơn theo quy định khơng, số lượng có đủ khơng, thời lượng sinh hoạt có đảm bảo khơng - Hiệu trưởng, Ban giám hiệu tham dự buổi sinh hoạt, thảo luận tổ, tham gia góp ý kiến hay bày tỏ quan điểm, quan tâm để hiểu biết tâm tư, nguyện vọng, khó khăn giáo viên trình dạy học 1.1.2 Vai trị tổ trưởng chun mơn - Mặc dù trao nhiều quyền hạn theo quy định điều lệ trường phổ thông chức năng, nhiệm vụ tổ trưởng tổ trưởng thường quản lý tổ viên giống quản lý hành - Tổ trưởng thường cố gắng làm tốt nhiệm vụ gương chuẩn chỉ: làm hồ sơ sổ sách đẹp, thực nghiêm túc quy chế chuyên môn, phổ biến kịp thời công văn, nghị hay thơng báo thường nhật 1.1.3 Vai trị giáo viên hoạt động tổ chuyên môn Các thành viên tổ ln xác định nhiệm vụ trị giảng dạy, thực quy chế chuyên môn lên lớp giờ, kí soạn giáo án đầy đủ, dự theo quy định Chưa dành nhiều thời gian, tâm huyết cho hoạt động tổ Chưa hiểu mức độ cần thiết, tầm quan trọng việc sinh hoạt tổ chun mơn nên cịn thờ - Trong giảng dạy, nặng tính truyền đạt, chưa tích cực đổi phương pháp đổi không thường xuyên trình diễn có hội giảng thi giáo viên giỏi, chưa tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy - Nặng thực phân phối chương trình mà khơng phát huy tính sách tạo, xếp lại nội dung học sách giáo khoa cho hợp lý, phù hợp với đối tượng học sinh khác Giáo viên thiết kế soạn theo mẫu chung, bám sát sách giáo khoa, sách giáo viên… Ít quan tâm đến đối tượng học sinh yếu kém, đặt thành công tiết dạy chủ yếu vào đối tượng học sinh giỏi - Hồ sơ chuyên môn đầy đủ theo quy định ngành nội dung ghi chép mang tính chiếu lệ, kế hoạch cá nhân thường dừng lại việc dạy học theo kế hoạch phân phối chương trình - Thực chuyên ngại tham gia, tham gia lấy lệ khơng đưa ý kiến có giá trị Ỷ lại vào đồng nghiệp - Dự đủ số tiết theo quy định thường khơng góp ý hết khuyết điểm đồng nghiệp nhận xét mang tính hà khắc, châm biếm, chê bai khơng muốn người khác tiến * Ưu điểm: - Công tác quản lý lý thuyết, quy định - Tổ trưởng quản lý tốt tổ mặt hành thời gian * Tồn tại: - Hiệu trưởng chưa thực sâu, hòa vào hoạt động tổ, nhóm chun mơn nên việc điều chỉnh kế hoạch chưa kịp thời, dẫn đến tình trạng máy mọc thực kế hoạch Chưa phát huy trí tuệ tập thể, lực giáo viên - Tổ trưởng chun mơn chưa có ý thức nâng cao trình độ chun mơn cho thành viên tổ Tổ chun mơn chưa mạnh dạn tổ chức chuyên đề chuyên môn Xử lý công việc cịn nể nang, né tránh, ngại góp ý…tinh thần dân chủ chưa phát huy cao độ - Giáo viên thường ngại tâm sự, chia sẻ với hiệu trưởng Do đó, hiệu trưởng khơng phát điểm yếu, điểm mạnh giáo viên để hỗ trợ Trong công việc tổ làm qua loa chiếu lệ mang tính đối phó Giải pháp Hoạt động tổ chuyên môn chưa tiến hành đổi 1.2.1 Nguyên tắc hoạt động tổ chuyên môn - Hoạt động tổ chuyên môn tuân thủ lãnh đạo Đảng quản lý tổ chuyên môn Các thành viên tổ chuyên môn thực đường lối, chủ trương, sách Đảng cơng tác giáo dục - Hoạt động tổ chun mơn mang tính hành cơng vụ, thành viên phụ thuộc nhiều vào tổ trưởng Tổ trưởng chuyên môn triển khai kế hoạch thành viên ghi chép nội dung thực bàn bạc Vì vậy, chưa chưa thật dân chủ, chưa đề cao trách nhiệm, làm rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể công việc cụ thể - Trong điều hành tổ chưa khoa học mang nhiều cảm tính thể xây dựng kế hoạch, phân cơng, giao việc, đánh giá… tính thiết thực thể lựa chọn mục tiêu, xây dựng kế hoạch triển khai, bám sát điều kiện cụ thể tổ, trường gắn với yêu cầu phát triển giáo dục địa phương, đất nước 1.2.2 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn * Nội dung hoạt động 1: Công tác tham mưu tổ chuyên môn cho hiệu trưởng Tổ chuyên môn chủ yếu làm theo kế hoách mà nhà trường đề ra, triển khai kế hoạch nghiêm túc đơi thực máy móc nên hiệu qủa công việc chưa cao Tổ chuyên môn không tham gia công tác tham mưu với Ban giám hiệu, với hiệu trưởng * Nội dung hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn Việc xây dựng kế hoạch cơng tác tổ, nhóm cá nhân đầy đủ Nội dung kế hoạch khơng có gắn kết với kế hoạch nhà trường, tổ chun mơn Mạnh người làm chí cịn mượn kế hoạch đồng nghiệp để chép Nội dung kế hoạch không gắn thực tế, không cụ thể, khơng sáng tạo mang tính hình thức * Nội dung động 3: Đổi công tác quản lý tổ trưởng chuyên môn - Việc quản lý hồ sơ: Giáo viên phải có đầy đủ loại hồ sơ theo quy định điều lệ trường trung học, hồ sơ khác theo quy định hiệu trưởng sau: Bài soạn, kế hoạch giảng dạy theo tuần, sổ dự thăm lớp, sổ nghị quyết… Tuy nhiên, thực tế dễ nhận thấy giáo viên hầu hết làm đủ loại hồ sơ theo quy định nặng tính hành chính, có đủ để kiểm tra, khơng bị phê bình cịn khơng coi trọng nội dung, chất lượng, ghi chép sơ sài, chiếu lệ - Ký duyệt giáo án kiểm tra đánh giá học sinh + Ký duyệt giáo án: Tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án vào thứ hai hàng tuần Việc ký duyệt mang tính hình thức + Ít tham gia quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh, chấm trả giáo viên theo quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học nhiều người cho cơng việc cá nhân giáo viên - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu: Việc dạy học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu thường giao cụ thể cho số giáo viên Các giáo viên phần lớn “tự thân vận động” vừa vật lộn với học sinh vừa phải tự tìm phương pháp để nâng cao chất lượng, có giúp đỡ từ đồng nghiệp, chí nhiều khơng nhận cảm thơng cần thiết Và có số kinh nghiệm tài liệu dạy học hiệu người dạy tất nhiên coi tài sản riêng khơng muốn chia sẻ với người khác - Quản lý tra nội trường học: + Kiểm tra hồ sơ: Việc tra, kiểm tra hồ sơ diễn theo định kì đột suất theo đạo ban giám hiệu, chủ yếu tập chung kiểm tra thể thức, cách trình bày, mức độ đẹp, đủ thủ tục hành chưa sâu vào chất lượng nội dung hồ sơ Vì vậy, giáo viên thường làm cho có, cho đủ chưa phát huy hết tầm quan trọng loại hồ sơ Sổ sinh hoạt chuyên môn chủ yếu dùng để ghi nội dung công việc tuần nhắc nhở cán quản lý, không trọng ghi chép phần thảo luận chuyên môn Sổ dự ghi đủ số tiết dự theo quy định nhận xét, khơng rút kinh nghiệm cho thân hay góp ý cho đồng nghiệp sau tiết dạy Sổ kế hoạch cá nhân thường mang tính vụ: dạy tiết phân phối chương trình, tuần làm mà chưa bổ sung kế hoạch bồi dững thường xuyên, nội dung bồi dưỡng… Giáo viên đánh giá có hồ sơ đạt tiêu chuẩn có đủ loại hồ sơ hình thức đẹp + Kiểm tra tồn diện: Cơng tác tra tồn diện giáo viên tổ, nhóm chun mơn theo kế hoạch nhà trường Trong trình gia, dự người tra dùng suy nghĩ chủ quan để nhận xét đánh giá người dạy Người dạy thường thụ động tiếp nhận ý kiến khen chê mà hội để đề đạt ý kiến Kết q trình tạo đội ngũ giáo viên quen khép khn khổ định, khơng giám vượt ngồi, khơng phá vỡ quy tắc, họ trở thành “cỗ máy giáo dục” “phát”những thông tin, làm công việc coi “chuẩn” soạn giáo án theo mẫu quy định trước, lên lớp theo bước định từ trước… * Nội dung hoạt động 4: Bồi dưỡng đội ngũ - Tổ chun mơn khơng có kế hốch bồi dưỡng đội ngũ theo năm, giai đoạn Hầu hết cử giáo viên tham gia đợt tập huấn Sở tổ chức, tham dự chuyên đề trường bạn - Việc tự học tự bồi dưỡng chủ yếu phụ thuộc vào ý thức cá nhân giáo viên nên việc nâng cao trình độ chuyên mơn cịn nhiều hạn chế chí nhiều giáo viên có biểu thụt lùi, “ cùn” kiến thức * Nội dung hoạt động : Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Việc dạy học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu thường giao cụ thể cho số giáo viên Các giáo viên phần lớn “tự thân vận động” vừa vật lộn với học sinh vừa phải tự tìm phương pháp để nâng cao chất lượng, có giúp đỡ từ đồng nghiệp, chí nhiều khơng nhận cảm thông cần thiết Và có số kinh nghiệm tài liệu dạy học hiệu người dạy tất nhiên coi tài sản riêng khơng muốn chia sẻ với người khác * Nội dung hoạt động 6: Dự thăm lớp Xuất phát từ mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy, dự thăm lớp trường phổ thông coi trọng Đây coi buổi để trao đổi kinh nghiệm chuyên môn thành viên tổ nhóm tổ với Nhưng phân khối, phân môn nên nhà trường thường tổ chức theo hình thức tổ riêng biệt ví dụ mơn xã hội giáo viên thuộc tổ xã hội dự giờ, rút kinh nghiệm; mơn tự nhiên giáo viên tổ tự nhiên dự giờ, rút kinh nghiệm Vì vây, vơ hình chung tạo nên tường ngăn cách giáo viên trường Việc xây dựng mối quan hệ giáo viên trường trở nên khó khăn hình thành cho giáo viên tư tưởng cục bộ, quan tâm đến môn, hạn chế khả học hỏi Theo quy định giáo viên thường phải dự 18 tiết năm học, tổ trưởng chun mơn phải dự tổ viên tiết Tuy nhiên chủ yếu dự nhằm mục đích đủ số tiết theo quy định Người dự gời: Khi tiến hành dự dạy mẫu thao giảng, giáo viên dự chủ yếu tiến hành ghi chép trung thành hoạt động lớp giáo viên Người dự tiến hành ghi chép lại hành động, cử chỉ, thao tác lên lớp giáo viên, theo dõi thời gian hoạt động xem hợp lý chưa mà ý đến học sinh làm việc nào, thái độ học sinh sao, học sinh có hiểu không… Đánh giá xếp loại dạy theo tiêu chí từ văn đạo cấp Vì thế, người dự thường ngồi cuối lớp để quan sát đối tượng quan sát giáo viên dạy Người dạy thường lắng nghe ý kiến đồng nghiệp, đơi có trích nặng nề người dạy thường nảy sinh tâm lý ngại dạy minh họa họ cảm thấy áp lực, sợ bị coi thường, sợ sài Do đó, để đảm bảo an toàn người dạy thường lựa chọn cách dạy trước, định học sinh giỏi chuẩn bị câu hỏi mang tính định hướng, quan tâm đến học sinh yếu kém, chí khơng cho em hội tham gia phát biểu ý kiến Khi có tình bất ngờ xảy ra, giáo viên thường tỏ lúng túng, xử lý Các phương pháp dạy học sử dụng thường mang tính hình thức, khơng phù hợp với tất đối tượng học sinh Khi kết học không dự kiến,giáo viên quay sang đổ lỗi cho học sinh để tránh khơng đồng tình đồng nghiệp cán quản lý Giữa giáo viên giáo viên thường thiếu tinh thần học hỏi, cảm thông chia sẻ lẫn nhau, không công nhận cố gắng Cán quản lý chuyên môn thường áp đặt, cứng nhắc không dám công nhận ý tưởng giáo viên dẫn đến giáo viên dạy học cách thụ động, theo khn mẫu có sẵn, ngại sáng tạo, ngại đổi * Nội dung hoạt động 7: Tổ chuyên môn cần phối kết hợp với tổ chức giáo viên hội đồng sư phạm đề thực nhiệm vụ Sự phối kết hợp tổ chun mơn, đồn thể nhà trường với giáo viên cịn chưa thường xuyên Do có suy nghĩ có giáo viên dạy môn tự nhiên học hỏi giáo viên môn tự nhiên, giáo viên dạy môn xã hội với mơn xã hội học tập nên quan tâm môn khác * Nội dung hoạt động 8: Sơ kết, tổng kết, điều chỉnh Cuối đợt kiểm tra, cuối kỳ có sơ kết, tổng kết coi việc làm hiệu trưởng, số báo cáo giáo viên quan tâm nên có giá trị thúc đẩy * Ưu điểm: - Tổ chuyên môn thực theo quy định Khi kiểm tra hồ sơ chuyên môn đầy đủ, đẹp, quy định - Chương trình thực tiến độ * Tồn tại: - Việc quản lý sinh hoạt chun mơn cịn mang tính hình thức Giữa cán quản lý tổ trưởng chun mơn chưa có phân cấp quản lý, phân quyền cho giáo viên chưa rõ ràng làm hạn chế khả sáng tạo giáo viên Mối quan hệ giáo viên cán lý cịn lỏng lẻo mang tính cơng vụ hành - Tổ chun mơn chưa tích cực đổi phương pháp giảng dạy Khơng phát huy trí tuệ tập thể - Chất lượng giáo dục chưa cao: Đội tuyển học sinh giỏi chưa đạt nhiều giải chưa thường xuyên Giáo viên tham dự thi mang tính chiều lệ nên chưa đạt giải - Dự chủ yếu nhằm mục đích đánh giá giáo viên, tìm khuyết điểm giáo viên trình tổ chức dạy dẫn dến tâm lý người dạy phải trình diễn hết có để dạy xn xẻ tiết dạy gói gọn vịng 45 phút cho lỗi Học sinh lẽ “trung tâm trình nhận thức” đơi lại trở thành “nạn nhân” nhồi nhét, mớm trước câu trả lời Dẫn đến, học trở thành kịch mà người dự khán giả khó tính - Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế tâm lý ngại khó, ngại khổ, ngại đổi mới… 1.3 Giải pháp 3: Sinh hoạt tổ chuyên môn 1.3.1.Đối với sinh hoạt định kì: Sinh hoạt chun mơn nhà trường tổ chức hình thức khác nhau: - Sinh hoạt chun mơn theo định kì: thường tổ chức tuần/ lần Trong trình sinh hoạt chun mơn tổ trưởng giữ vai trị trung tâm, nhận xét kết làm tuần trước, nêu lên vấn đề tồn tại, cần rút kinh nghiệm đồng thời đưa biện pháp khắc phục yêu cầu thành viên tổ thực Các thành viên có ý kiến, ngại đổi chun mơn góp ý sợ lịng, có người “giấu bài” làm riêng ngại chia sẻ Buổi họp chuyên môn thường ký duyệt giáo án, thống chương trình nhanh chóng hết Chính điều làm cho việc đổi phương pháp giảng dạy thiếu đồng không mang lại hiệu ý muốn Do nội dung sinh hoạt chuyên môn chưa phong phú, nên khả thu hút mức độ tăng cường hứng thú thành viên tổ nhóm 1.3.2 Đối với sinh hoạt theo chuyên đề: Các chuyên đề thường mang tính hàn lâm, nặng nghiên cứu lý thuyết, có tính ứng dụng Bên cạnh số giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức hồn thành nhiệm vụ cịn số giáo viên phân cơng làm chun đề thường có tâm lý làm cho xong, ngại khó, ngại khổ khơng sâu sát vào vấn đề Vì vậy, sau tổ chức chuyên đề xong chuyên đề thường chịu chung số phận nhập vào thư viện để làm minh chứng sức sống không dài lâu, sau thời gian bị lãng quên Người dự chuyên đề mang theo hai tâm lý: ý đến vấn đề đặt chuyên đề để tìm cịn hạn chế, chưa đạt người làm chuyên đề để nhận xét, bới móc thể tầm học sâu hiểu rộng Hai im lặng lắng nghe rút hay, đáng học tập làm vốn riêng cho khơng góp ý thiếu sót người thực * Ưu điểm: - Sinh hoạt tổ chuyên môn thực quy định điều lệ trường trung học phổ thông quy định nhà trường mặt hành cơng vụ - Khơng khí làm việc thành viên hài hịa, đồn kết “Dĩ hòa vi quý” * Tồn tại: - Tổ trưởng chuyên mơn chưa phát huy hết vai trị mình, buổi sinh hoạt chun mơn hay có tâm lý ngại nói, coi giáo viên bình thường chủ yếu thơng báo nội dung mang tính hành chính, cơng vụ Chưa mạnh dạn phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên hay đề xuất ý kiến nâng cao chất lượng giáo dục - Nội dung sinh hoạt chuyên môn thường chủ yếu dừng lại việc bàn bạc phân phối chương trình, chưa phong phú, chưa sâu vào phân tích nội dung học hay trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, tháo gỡ khó khăn q trình giảng dạy Chưa quan tâm đến việc đổi phương pháp giảng dạy Sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phát huy tính chủ động giáo viên (Đánh giá hoạt động tổ chuyên môn chưa đổi - Phụ lục ) Gải pháp cải tiến Giải pháp Hiệu trưởng, giáo viên cần đánh giá vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn trường học Tổ chuyên môn đơn vị sở trực tiếp hoạt động giáo viên, tảng để tổ chức triển khai thực hoạt động chuyên môn cách cụ thể hiệu Tổ chuyên mơn có vai trị quan trọng q trình thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, “trung tâm” bồi dưỡng giáo viên nhằm giúp giáo viên nâng cao lực chun mơn nói chung thực tốt việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá nói riêng Đồng thời, tổ chuyên môn nơi quản lý trực tiếp bồi dưỡng giáo viên nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ; phát điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn giáo viên trình giảng dạy giáo dục Là phận chủ yếu, giữ vai trị định cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Chỉ có tổ chun mơn, giáo viên có điều kiện trực tiếp thuận lợi để rèn luyện bước nâng cao trình độ tay nghề Chúng tơi nhận thấy tồn nhận thức phân giáo viên vai trị tổ chun mơn nên buổi họp chun mơn chúng tơi có lồng ghép, tuyên truyền, phổ biến điều lệ trường THPT để giáo viên hiểu rõ, hiểu tổ chuyên môn Trong năm học tổ chun mơn có tổ chức thi xử lý tình sư phạm, tìm hiểu kiến thức giáo dục tổ chuyên môn * Vị trí tổ chun mơn Theo Điều lệ trường trung học phổ thông ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ - BGD&ĐT ngày 02/4/2007 Bộ GD&ĐT “Tổ chuyên môn phận cấu thành trong máy tổ chức, quản lý trường THCS, THPT Trong trường, tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các phận nghiệp vụ khác tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường, chương trình giáo dục hoạt động giáo dục hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục” * Chức tổ chuyên môn - Tổ chun mơn có chức giúp hiệu trưởng điều hành hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy học; - Tổ chun mơn có chức trực tiếp quản lý giáo viên tổ theo nhiệm vụ quy định - Tổ chuyên môn đầu mối để hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, chủ yếu hoạt động chuyên môn, tức hoạt động dạy học trường - Tổ trưởng chuyên môn phải người có khả xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tổ; đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ quản lý * Nhiệm vụ tổ chun mơn Nhiệm vụ tổ chuyên môn quy định theo Điều lệ trường THCS, THPT ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo: “Điều 16: Tổ chuyên môn: Tổ chuyên môn trường chuyên thành lập thực nhiệm vụ quy định Điều lệ trường trung học, đồng thời thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng chương trình, tài liệu dạy học môn chuyên; nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra - đánh giá tiên tiến vào giảng dạy, đánh giá kết học tập học sinh; - Phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu; bồi dưỡng học sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi thi khiếu khác liên quan đến chuyên môn tổ; - Xây dựng tổ chức triển khai thực kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; tổng kết, áp dụng sáng kiến - kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học hàng năm giáo viên, nhân viên hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật học sinh; hướng dẫn học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học; - Tổ chức việc bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ thành viên tổ - Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên… Từ thành viên trường có nhận thức vị trí, chức tổ chuyên môn Hiểu tâm quan trọng việc sinh hoạt chuyên môn nên tạo đồng thuận trí cao Khơng khí sinh hoạt chun mơn cởi mở, sáng tạo dân chủ Không ỷ nại vào tổ trưởng chuyên môn 2 Giải pháp 2: Chức năng, nhiệm vụ phận nhà trường “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân….Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn” (Trích Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo) Một sở, tảng quan trọng để thực đổi giáo dục nguồn lực người 2.2.1 Đổi công tác hiệu trưởng việc quản lý, đạo hoạt động tổ chuyên môn * Tăng cường quản lý hiệu trưởng tổ chuyên môn - Đổi việc lập triển khai kế hoạch: Thực kế hoạch năm học Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình, vào tình hình thực tế đơn vị, chức lãnh đạo - người đứng đầu đơn vị, từ đầu năm học hiệu trưởng người trực tiếp xây dựng kế hoạch đạo hoạt động nhà trường mà trọng tâm hoạt động tổ chuyên môn Kế hoạch thực năm học nên xây dựng với nội dung cụ thể định hướng mục tiêu, nội dung, phương pháp cho mặt hoạt động Kế hoạch xây dựng theo mốc thời gian cụ thể: Từng tháng, tuần Đồng thời hoạt động, công việc phân công người phụ trách cụ thể Công bố triển khai kế hoạch đến toàn thể cán giáo viên, nhân viên đảm bảo tính cơng khai dân chủ phát huy trí tuệ tập thể buổi họp hội đồng Trong tháng tiếp tục triển khai kế hoạch tổng thể tháng vào buổi giao ban lãnh đạo mở rộng, họp hội đồng vào tuần tháng Nội dung xác định tới tuần Tất kế hoạch trường gửi đến phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn văn đưa lên cổng thơng tin trường Trong q trình thực hiện, hiệu trưởng sử dụng tra chuyên môn thực kiểm tra đánh giá khối lượng chất lượng công việc tổ chuyên môn báo cáo thông tin Trong hoạt động kéo dài thời gian, khơng hồn thành tiến độ, vấn đề khó khăn, vướng mắc trình triển khai hiệu trưởng tham gia trực tiếp thu nhận xử lý thông tin, sau định quản lý kịp thời - Đổi tổ chức hoạt động: Hiệu trưởng người trực tiếp tổ chức hoạt động sư phạm cho giáo viên hình thức như: Thông qua phong trào sáng kiến dạy học, thi đua “ dạy tốt, học tốt”, đạo tổ chuyên mơn tổ 10 q trình đặc điểm sáng tác Nguyễn Minh Châu qua hai giai đoạn trước sau 1975 thơng qua bảng tổng hợp => Vị trí: Nguyễn Minh Châu “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài nhất” (Nguyên Ngọc) Văn học Việt Nam thời kì đổi Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác xuất xứ tác phẩm Phương pháp đóng vai theo nhân - Sáng tác năm 1983, in lần đầu tập Bến quê vật: (1985), sau in riêng thành tập Chiếc thuyền - Người dẫn chương trình ngồi xa (1987) - Nhà văn Nguyễn Minh Châu b Tóm tắt tác phẩm DCT: Câu hỏi thứ dành cho nhà văn: Ông sáng tác “CTNX” vào thời gian nào? hoàn cảnh lịch sử văn hóa xã hội Việt nam thời điểm tác phẩm đời? - HS đóng vai tác giả (HSĐVTG) + “CTNX” Sáng tác năm 1983, in lần đầu tập Bến quê (1985), sau in riêng thành tập Chiếc thuyền ngồi xa (1987) + Đất nước hịa bình Vừa phát triển kinh tế vừa khắc phục hậu chiến tranh nhân dân chưa có sống no đủ, khó khăn, đòi nghèo, đặc biệt khốn sống người dân vạn chài - HS dẫn chương trình : Xin mời hai đội chơi Mỗi đội có hai bạn Các bạn nhanh chóng chọn tranh theo logic tác phẩm dán lên bảng Đội xếp logic, nhanh đội chiến thắng Xin mời bạn - Khán giả: - Kiểm tra kết Như bạn xếp theo logic, tóm tắt ngắn gọn tác phẩm cảm ơn bạn 37 - HS dẫn chương trình : Kính thưa nhà văn NMC II Đọc hiểu tác phẩm : +Xin nhà văn cho biết tình truyện tình truyện tác phẩm CTNX ? - HS đóng vai tác giả: + “Tình truyện tình câu chuyện, khoảnh khắc Tình truyện mà sống đậm Tình nhận thức đặc, khoảnh khắc chứa đựng - Hai phát nghệ sĩ Phùng đời người” - Câu chuyện người đàn bà hàng chài - Câu chuyện chuyến Tình bao trùm thiên truyện tình nhận thức, cịn tình hành động gia đình hàng chài tình nhỏ lồng - HS dẫn chương trình : buổi giao lưu đến kết thúc Cảm ơn nhà văn dành thời gian cho chương trình Chúc bạn khán giả học tập tốt đạt kết cao kỳ thi tới Xin chào bạn hẹn gặp lại Phân tích tình truyện 2.1.1 Phát thứ : Chiếc 2.1 Hai phát nghệ sĩ Phùng thuyền xa - tuyệt mĩ, 2.1.1 Phát thứ : Chiếc thuyền xa tuyệt thiện: tuyệt mĩ, tuyệt thiện: Phương pháp dạy học dự án dự * Hình ảnh tranh thiên nhiên án - Điểm nhìn : Từ xa sương mờ - Sự hình thành tác phẩm Học sinh lên trình bày theo nhóm + Hình ảnh thuyền thơ mộng nội dung phân cơng + Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im chuẩn bị nhà, nhóm cịn lại nhận tượng xét chữa * Cảm nhận người nghệ sĩ: + Như tranh mực tàu danh họa NHÓM thời cổ Câu hỏi : Sau nhiều ngày phục kích + Đường nét, ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ nghệ sĩ Phùng phát cảnh đắt đẹp thật đơn giản tồn bích giá trời cho Hình ảnh tranh * Tâm trạng: khắc họa chi tiết + Sự rung động trước vẻ đẹp tuyệt mĩ: “Bối rối, ? Bằng mắt nghệ trái tim có bóp thắt vào” sĩ, Phùng đánh + Cảm xúc lọc tâm hồn : “Khám phá 38 -> Là họa diệu kỳ thiên nhiên, sống ban tặng cho người; sản phẩm q hóa cơng mà đời, người nghệ sĩ nhiếp ảnh khao khát chứng kiến NHĨM : chân lý tồn thiện Hơn hết anh thấy thấm thía câu nói : Rằng “bản thân đẹp đạo đức” + Phùng hạnh phúc: “Khám phá khoảnh khắc ngần tâm hồn” * Hành động: Say sưa sáng tạo nghệ thuật “Gác máy lên bánh xe xích xe tăng hỏng bấm liên hồi hết ¼ phim.” Câu hỏi: - Tìm chi tiết diễn tả tâm trạng hành động Phùng đứng trước tranh thiên nhiên tuyệt đẹp ? - Nếu em nghệ sĩ nhiếp ảnh giao chụp ảnh cho lịch tết 2017 Em chụp hình ảnh q hương Ninh Bình Học sinh trình bày nhóm khác Hình ảnh – Bái Đính – Tràng An nhận xét 2.1.2 Phát thứ hai – thực sống: Học sinh đóng vai cảnh bạo hành 2.1.2 Phát thứ hai – thực sống: Hoạt động nhóm khoảng thời gian phút Học sinh lên trình bày * Hình ảnh người bước xuống từ thuyền Các nhóm cịn lại nhận xét bổ ngư phủ đẹp mơ : sung + Người đàn bà hàng chài: Một người đàn bà bốn mươi tuổi cao lớn, thơ kệch xấu xí với NHÓM : Câu hỏi : Dưới mắt họa sĩ khuôn mặt rỗ đầy mệt mỏi, tái nhợt sau đêm Phùng người đàn bà lão đàn thức trắng, ánh mắt buồn ngủ… ông tả cụ thể + Một lão đàn ông thô kệch, tợn với lưng vẻ bề ngồi? Từ vẻ bề ngồi đó, em rộng, mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, đơi mắt đầy đọc (suy luận) điều vẻ độc => Đằng sau đẹp toàn mĩ thân hai nhân vật này? xấu, thực trần trụi: Khơng có tận mĩ NHÓM : Câu hỏi : Cảnh tượng nhức nhối, * Sự thật kinh ngạc: phi nhân tính nhà văn - Người đàn ông 39 dựng lại qua hành + Đánh vợ : Rút thắt lưng quật tới tấp vào động lão đàn ông người người đàn bà với tất lòng căm hận lửa cháy: đàn bà hàng chài ? “… Mày chết cho ông nhờ, chúng mày chết hết cho ông nhờ” → tra thể xác NHÓM : tinh thần Câu hỏi : Cảnh tượng nhức nhối, + Đánh : “Dang thẳng cánh cho thằng bé hai phi nhân tính nhà văn tát khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát” dựng lại qua hành - Người đàn bà : động thằng Phác chị gái ? + Cam chịu, nhẫn nhục “không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn” Câu hỏi : Em lí giải (suy luận) + Khóc vái lạy nguyên nhân hành động nhân vật lão chồng, - Thằng bé Phác: Vì thương mẹ lao vào với tốc độ người đàn bà hàng chài viên đạn đường lao tới đích, nhảy xổ vào, GV tổ chức cho học sinh + Chống lại bố “Giằng thắt lưng liền thảo luận vấn đề để em tự dướn thẳng người vung khóa sắt quật vào bộc lộ suy nghĩ khn ngực vạm vỡ cháy nắng” + Lau nước mắt cho mẹ Câu hỏi: Em có đồng tình - Chị gái Phác : Kịp thời can thiệp với hàng động Phác Khơng ? Nếu em Phác tình em hành động nào? Chử Đồng tử nhường khố cho bố, Thúy Kiều bán chuộc cha Câu hỏi: Nếu em chị gái Phác em hành động * Thái độ Phùng: Phương pháp tích hợp : Tích - Kinh ngạc: Mấy phút đầu, Phùng ngạc nhiên, hợp Bình đẳng giới đứng há mồm mà nhìn → Người nghệ sĩ Phùng sửng sốt, thất vọng Kinh ngạc, NHĨM : sững sờ, khơng ngờ đằng sau vẻ đẹp diệu kì Câu hỏi : Khi chứng kiến câu tạo hoá lại bi kịch đời, biểu chuyện gia đình hàng chài thái xấu, ác độ hành động Phùng khắc - Phẫn nộ, bất bình họa ?Phùng nhận + Phùng xông buộc lão đàn ông chấm dứt hành điều ? động độc ác + Phùng bị đánh trả bị thương Phương pháp phát vấn =>Như hóa đằng sau thiện lại ác, vừa lúc trước anh thấy thân đẹp Câu hỏi: Qua hai phát đạo đức, Phùng nhận khơng cón nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu tồn thiện đời muốn đặt vấn đề người 2.1.3.Ý nghĩa tình Hai phát nghệ sĩ mối quan hệ nghệ sĩ Phùng 40 nghệ thuật với đời sống ntn? Khái quát sơ đồ tư Học sinh đặt câu hỏi cho giáo viên : Giáo viên nêu tình giả định: Giả sử, có muốn can thiệp vào tác phẩm nhà văn cách đảo vị trí hai phát này, tức người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch gia đình hàng chài hơm trước sáng hôm sau phát vẻ đẹp cảnh biển mờ sương Theo “tác giả” điều có khơng? Vì Phương pháp tích hợp Tích hợp bạo hành xã hội ngày NHÓM : Bạo hành ? hình thức bạo hành NHĨM : Thực trạng vấn đề bạo hành nước ta Tìm minh chứng hình ảnh cụ thể NHĨM 3: Ngun nhân tình trạng bạo hành NHĨM : Giải pháp thông điệp để giảm thiểu nạn bạo hành Củng cố hướng dẫn chuẩn bị - Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí Cuộc sống ln tồn mặt đối lập, mâu thuẫn: đẹp – xấu, thiện – ác, hiển nhiên – bất ngờ - Nhà văn khơng có quyền nhìn vật cách đơn giản, sơ lược mà “cần phấn đấu để đào xới chất người vào tầng sâu lịch sử”, cần có nhìn đa diện nhiều chiều phát chất sau vẻ bề tượng - Nghệ thuật chân ln đời đời Củng cố : - Đọc lại văn - Ôn tâp lại kiến thức tiết học Chuẩn bị tiết Chiếc thuyền xa Những học sống mà em Nhiệm vụ lớp : rút sau học xong tiết - Hồn thiện sơ đồ sau học hơm nay? 41 Sau học xong tiết “ Chiếc thuyền ngồi xa” em có băn khoăn cần giải đáp, làm sáng tỏ tiết 2? b Nhiệm vụ em tìm chi tiết thể nhận thức Phùng người đàn bà hàng chài Từ nêu lên quan niệm nghệ thuật nhà văn Biểu Gv hướng dẫn học sinh chuẩn bị nh Người đàn bà Chiều sâu tâm Biểu bên hồn ngồi Cách nhìn Phùng Nhận thức Quan niệm nghệ thuật nhà văn c Nhiệm vụ em tìm chi tiết tịa án huyện Em hồn thành bảng sau: Cách nhìn, cách Phùng vàcủa người đọc nghĩ Đẩu Về người đàn ông Về người đàn bà Rút kinh nghiệm dạy Hình ảnh minh họa đổi phương pháp giảng dạy 42 Học sinh đóng vai Nhà văn nguyễn Minh Châu người dẫn chương trình Vị trí dự giáo viên Học sinh thảo luận nhóm Hình ảnh giáo viên họp tổ chuyên môn, rút kinh nghiệm dạy Chuyên đề minh họa – đổi hình thức sinh hoạt chun mơn: Dạy học tích hợp mơn Địa lý Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn học sinh dạy học tích hợp giáo viên nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục Ai hiểu tầm quan trọng tích hợp liên mơn vấn đề tích hợp lại câu hỏi khó trả lời Chuyên đề chưa phải chuyên đề mẫu mực, chuẩn bước đầu trả lời cho câu hỏi vừa đặt quan trọng hết mở hướng cho học sinh trình học tập Học không ngồi không gian lớp học , Địa lý môn khoa học riêng biệt, xa cách mà có nhiều mối liên hệ với môn học khác mà em biết, đặc biệt dùng kiến 43 thức từ mơn Địa lý mà em biết để trả lời nhiều câu hỏi môn học nhà trường Tóm tắt nội dung chuyên đề: (Bài dạy minh họa chuyên đề đạt giải ba thi dạy học tích hợp năm học 2015 -2016) Phần I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II Giải vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Phần III Nội dung Các khái niệm tích hợp dạy học tích hợp - Tích hợp hợp hay thể hóa phận khác để đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng phép cộng đơn giản thuộc tính thành phần - Dạy học tích hợp: hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Mục tiêu dạy học tích hợp - Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối quan hệ khái niệm học môn học mơn khác Đồng thời dạy tích hợp tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ mơn học, lại có nội dung kĩ mà theo môn học riêng rẽ khơng có Do vừa tiết kiệm thời gian vừa phát triển kĩ năng, lực xuyên môn cho học sinh thông qua giải vấn đề phức tạp - Thực dạy học tích hợp giúp xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu, quan trọng lựa chọn nội dung Cần tránh nội dung học tập ngang nhau, có nội dung quan trọng chúng cần thiết cho sống chúng sở cho trình học tập tiết theo - Thực tiễn nhiều nước chúng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh Tổ chức dạy học tích hợp 3.1 Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp nhà trường phổ thơng - Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học - Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học - Đảm bảo tính khoa học, tính tiếp cân thành tựu khoa học, kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh 44 - Đảm báo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững - Tăng tính hành dụng, tính thực tiến, quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương - Việc xây dựng học tích hợp dựa chương trình hành 3.2 Quy trình hướng dẫn xây dựng học tích hợp - Bước 1: Rà sốt chương trình, tìm nội dung, học tiến hành tích hợp - Bước 2: Xác định học tích hợp - Bước 3: Dự kiến thời gian - Bước 4: Xác định mục tiêu cảu học tích hợp - Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp - Bước 6: Xây dựng kế hạch cảu học tích hợp 3.3 Giới thiệu số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp - Dạy học theo dự án - Dạy học giải vấn đề - Một số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học tích hợp - Sử dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ dạy học tích hợp 3.4 Bài dạy minh họa “Bước đầu tìm hiểu ngành nơng nghiệp huyện Yên Khánh Các biện pháp đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững” 3.4.1.Tóm tắt dạy Tìm hiểu địa lý địa phương việc làm mang nhiều ý nghĩa, ngành giáo dục quan tâm, đẩy mạnh nhằm giáo dục cho học sinh ý thức sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, lòng yêu quê hương, khao khát xây dựng quê hương ngày giầu mạnh Đây nội dung mà học hướng tới Trong khn khổ học học sinh tìm hiểu vấn đề sau đây: - Đặc điểm ảnh hưởng nhân tố tự nhiên huyện Yên Khánh phát triển nông nghiệp - Đặc điểm ảnh hưởng nhân tố KT – XH huyện Yên Khánh phát triển nông nghiệp - Hiện trạng phát triên nông nghiệp huyện Yên Khánh -Vận dụng kiến thức liên môn để đưa biện pháp phát triên nông nghiệp huyện Yên Khánh theo hướng bền vững Thông qua học, học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa với vai trị khác người tổ chức, phóng viên, nhiếp ảnh gia, nhà thiết kế, kiến tạo, báo cáo viên….Học sinh chủ động thiết kế hoạt động tìm kiếm xử lý thơng tin, làm việc theo nhóm, trao đổi, thảo luận….để xây dựng kịnh thống cho tồn nhóm q trình thực dự án 3.4.2.Lĩnh vực dạy: Địa lý địa phương 3.4.3.Lớp triển khai thực hiện: 12D, trường THPT Vũ Duy Thanh 3.4.4.Thời gian thực hiện: Bài học thực tuần, từ ngày 14 tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016 - Học sinh báo cáo kết vào tháng năm 2016 3.4.6.Mục tiêu học 45 Trên sở xác định nội dung chương trình Địa lí 12 tơi thấy tích hợp chủ đề “bước đầu tìm hiểu ngành nông nghiệp huyện Yên Khánh Các biện pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững” Cụ thể, đề tài cần đảm bảo mục tiêu sau: ●Đối với mơn Địa lí * Kiến thức: - Hiểu rõ ảnh hưởng (thuận lợi khó khăn) nhân tố tự nhiên (đất, nước, khí hậu, địa hình) nhân tố kinh tế - xã hội (dân cư lao động, thị trường tiêu thụ, sở vật chất, kĩ thuật, hạ tầng, đường lối sách) phát triển nông nghiệp huyện Yên Khánh -Thấy rõ trạng phát triển nông nghiệp huyện nhà -Đề biện pháp để nhằm phát triển ngành nông nghiệp Yên Khánh theo hướng bền vững * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tư cho HS (phân tích tác động tích cực tiêu cực nhân tố tự nhiên, kinh tế – xã hội việc phát triển nông nghiệp huyện Yên Khánh) - Rèn luyện kĩ nhận xét, kĩ phân tích bảng số liệu diện tích, xuất, sản lượng doanh thu từ nông nghiệp; kĩ khai thác kiến thức hệ thống đồ đất Ninh Bình, đồ hành tỉnh Ninh Bình, đồ hành huyện Yên Khánh, sơ đồ quy hoạch khu công nghiệp, thị tỉnh Ninh Bình - Nâng cao kĩ hợp tác, thảo luận theo nhóm, kĩ báo cáo, trị chơi Địa lí - Giúp em học sinh bước đầu làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn lực phát triển nông nghiệp huyện Yên Khánh (tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật…) - Nhận thức đắn biện pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện Yên Khánh theo hướng bền vững - Giáo dục cho em lòng tự hào, lòng yêu quê hương Yên Khánh – nơi bao đời nông nghiệp nuôi sống người, nuôi dưỡng tâm hồn bao hệ Từ đó, học sinh có nhận thức đắn trách nhiệm thân nghiệp xây dựng quê hương ngày giầu đẹp * Định hướng lực - Năng lực chung: Nêu giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực làm việc với bảng số liệu, lược đồ, đồ, tranh ảnh ● Đối với môn học khác: Học sinh cần vận dụng kiến thức môn học Cơng nghệ, Hóa học, Sinh học, GDCD, Văn học, Tốn học , Tin học để giải tình mà dự án dạy học đặt Cụ thể: * Mơn Cơng nghệ -Tìm hiểu loại đất, chất đất 46 - Biện pháp cải tạo đất hợp lý, lựa chọn loại trồng, vật ni thích hợp đem lại hiệu kinh tế cao - Kĩ thuật trồng chăm sóc số loại trồng, vật ni * Mơn Hóa học: - Đặc tính hóa học đất - Sử dụng phân hữu vô để cải tạo đất chăm sóc trồng - Sử dụng chất hóa học để phịng trừ sâu bệnh * Mơn Sinh học: - Khả thích ứng với môi trường loại trồng, vật nuôi, loại trồng vụ đông, loại sâu bệnh thường gặp biện pháp phòng trừ sâu bệnh * Môn Giáo dục công dân: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho nhân dân huyện Yên Khánh về: - Vai trị, lợi ích ý nghĩa hoạt động sản xuất nông nghiệp, việc chuyển đổi cấu trồng , vật nuôi nông nghiệp, việc phát triển nơng nghiệp bền vững - Chính sách ưu tiên, ưu đãi cấp, ngành sản xuất nông nghiệp - Phổ biến kiến thức cho nhân dân kĩ thuật trồng chăm sóc số loại trồng cho thu nhập cao *Môn ngữ văn -Sưu tầm ca dao tục ngữ có nội dung nói sản xất nơng nghiệp kinh nghiệm trồng cấy, làm đất, lựa chon giống trồng, vật ni, ứng phó với thiên tai nhân dân ta - Thấy kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp người dân đúc kết câu ca dao tục ngữ Những kinh nghiệm ngày có cịn hữu dụng khơng - Giữ gìn vốn văn hóa q báu dân tộc * Mơn Tốn học: - Đo đạc diện tích đất, diện tích vườn ươm; tính khoảng cách, mật độ số loại trồng ( xu hào, cải bắp, xúp lơ, dưa bao tử, ngơ ngọt…; tính lượng phân bón phù hợp * Môn Tin học - Báo cáo đề tài phần mềm word, powepoint - Tăng cường công tác quản lí nơng nghiệp cơng nghệ thơng tin 3.1.7 Bộ câu hỏi định hướng Trước học thực giáo viên đưa câu hỏi định hướng để học sinh hình dung yêu cầu học 3.1.8 Kế hoạch đánh giá ●Lịch đánh giá *.Trước bắt đầu dự án GV cung cấp thảo luận với học sinh hệ thống mục tiêu cần đạt được, nội dung học HS nhận phiếu điều tra, hợp đồng học tập để tự xác định nhu cầu, sở thích thân, đăng kí nhiệm vụ, thời gian làm việc với giáo viên, mục tiêu học tập cần đạt 47 *.Trong trình tiến hành dự án Trong trình thực dự án, học sinh ln dựa vào tiêu chí đánh giá để thực nhiệm vụ nội dung kĩ hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề (phiếu học tập định hướng, phiếu làm việc theo nhóm,phiếu đánh giá sản phẩm) *.Sau hoàn thành dự án Giáo viên làm việc với lớp, nhóm trình bày sản phẩm, nhóm chia xẻ, đánh giá, nhận xét lẫn Các nhóm hồn thành phiếu đánh giá, sản phẩm nộp lại cho giáo viên để giáo viên tổng kết ●Công cụ đánh giá - Xây dựng mẫu phiếu đánh giá làm việc nhóm (phiếu tự đánh giá nhóm, phiếu đánh giá nhóm khác, phiếu đánh giá GV dự giờ, phiếu đánh giá giáo viên hướng dẫn) - Bảng tính điểm cụ thể cho học sinh ● Người đánh giá - Giáo viên học sinh (có phiếu đánh giá kèm theo) ● Thời điểm đánh giá -Kết thúc dự án ●Minh chứng đánh giá: Là sản phẩm học sinh * Sản phẩm 1: phần báo cáo nhóm powepoint hoạt động nhóm suốt q trình hoàn thành sản phẩm dự án *Sản phẩm : Sổ theo dõi dự án nhóm, sơ đồ tư *Sản phẩm 3: Bài tổng hợp nhóm sau thu thập thơng tin (trình bày văn đánh máy, kiểu chữ times new roman cỡ chữ 14) 3.4.1.9.Chi tiết dạy ● Giáo viên giao đề tài cho nhóm hướng dẫn nhóm thực hiện: nội dung tìm hiểu nhóm phải cụ thể, chi tiết, có hợp đồng học tập kí kết nhóm giáo viên rõ mục tiêu, cách thức tiến hành, kết yêu cầu thời gian thực ●Tổ chức báo cáo: Các nhóm điều hành giáo viên tiến hành báo cáo kết làm việc phần mềm trình chiếu powerpoint Giáo viên điều hành thảo luận ●Tổ chức đánh giá: Dựa phần kế hoạch làm việc, sổ theo dõi dự án phiếu đánh giá nhóm tham dự, giáo viên dự giờ, phần báo cáo nhóm giáo viên tổ chức họp báo cáo tổng kết với học sinh, khuyến khích học sinh nhóm mạnh dạn nhận xét phần làm việc nhóm nhóm bạn Giáo viên hướng dẫn chứng đưa nhận xét phần làm việc nhóm Sau tổng kết, tính điểm cho cá nhân, tuyên dương thành viên tích cực 3.5 Tổ chức rút kinh nghiệm chuyên đề 48 Hình ảnh minh họa chuyên đề dạy học tích hợp mơm Địa lý Ảnh học sinh đồ Ảnh học sinh phản biện Ảnh nhóm báo cáo kết làm việc nhóm Cây lúa Rau vụ đông Kết thực tế học sinh 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 5466/BGDĐT – GD TrH ngày tháng năm 2013 hướng dẫn thực nhiệm vụ GD TrH 2013 – 2014 Chỉ thị 3004/CT- BGDĐT ngày 15 tháng năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm 2013 – 2014 Chỉ thị 3008/CT – BGDĐT ngày 18 tháng năm 2014 nhiệm vụ tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm 2014 – 2015 Công văn 5555/BGDĐT – GD TrH ngày tháng 10 năm 2014 việc hướng dẫn quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Cục nhà giáo cán quản lý giáo dục –chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm, 2015 Cục nhà giáo cán quản lý giáo dục –chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học, Tài liệu tập huấn đổi sinh hoạt chuyên môn, NXB Đại học sư phạm, 2015 Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8.Robert J Marzano – Debra J Pickering – Jane E Pollock (người dịch Hồng Lạc), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, 2005 PGS.TS Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), TH.S Nguyễn Thị Diễm My, Phát triển lực người học tích hợp – Phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thông NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2015 10 Tài liệu hội thảo tập huấn chia sẻ hợp tác, VVOB, 2009 11 Tài liệu hội thảo tập Tổ trưởng chuyên môn, VVOB, 2010 12.Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Bernd Meier, Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới,Hà Nội, 2005 14 Tham khảo từ nguồn Irnternet 50 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT SÁNG KIẾN .2 I Cơ sở công nhận sáng kiến: II Tác giả sáng kiến: III.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: 3.1 Tên sáng kiến: 3.2 Lĩnh vực áp dụng: IV NỘI DUNG SÁNG KIẾN Những giải pháp cũ thường làm 1.1 Gải pháp 1: Chức năng, nhiệm vụ phận nhà trường 1.1.1 Công tác quản lý Hiệu trưởng 1.1.2 Vai trò tổ trưởng chuyên môn 1.1.3 Vai trò giáo viên hoạt động tổ chuyên môn Giải pháp Hoạt động tổ chuyên môn chưa tiến hành đổi 1.2.1 Nguyên tắc hoạt động tổ chuyên môn .4 1.2.2 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn 1.3 Giải pháp 3: Sinh hoạt tổ chuyên môn 1.3.1.Đối với sinh hoạt định kì: 1.3.2 Đối với sinh hoạt theo chuyên đề: Gải pháp cải tiến Giải pháp Hiệu trưởng, giáo viên cần đánh giá vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn trường học 2 Giải pháp 2: Chức năng, nhiệm vụ phận nhà trường 10 2.2.1 Đổi công tác hiệu trưởng việc quản lý, đạo hoạt động tổ chuyên môn .10 * Tăng cường quản lý hiệu trưởng tổ chuyên môn 10 2.2.2.Phát huy vai trò tổ trưởng chuyên môn: 12 2.2.3 Phát huy vai trị tổ phó - nhóm trưởng chuyên môn .13 2.2.4 Phát huy vai trò, trách nhiệm giáo viên – thành viên tổ chuyên môn .14 Giải pháp 3: Đổi hoạt động tổ chuyên môn 15 2.3.1 Nguyên tắc hoạt động tổ chuyên môn 15 2.3.2 Đổi nội dung hoạt động tổ chuyên môn 15 2.4 Giải pháp 4: Đổi hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn 22 4.1 Đối với sinh hoạt định kì: Phát huy tinh thần tập thể, trí tuệ tập thể đề cao tinh 22 2.4.2 Đối với sinh hoạt theo chuyên đề: 23 V HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC 25 Hiệu kinh tế: 25 Hiệu xã hội: 25 VI ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG .25 6.1 Điều kiện áp dụng : .25 6.2 Khả áp dụng 26 PHỤ LỤC .27 Khảo sát đánh giá hoạt động tổ chuyên môn trước sau đổi 27 PHỤ LỤC .33 Giáo án, chuyên đề thực đổi phương pháp hoạt động tổ chuyên môn 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 51 ... pháp Hoạt động tổ chuyên môn chưa tiến hành đổi 1.2.1 Nguyên tắc hoạt động tổ chuyên môn - Hoạt động tổ chuyên môn tuân thủ lãnh đạo Đảng quản lý tổ chuyên môn Các thành viên tổ chuyên môn thực... động tổ chuyên môn * Ưu điểm: Sau đổi hoạt động tổ chuyên môn, thấy đạt kết sau: - Đối với hoạt động tổ chuyên môn Hoạt động tổ chuyên môn vào nề nếp, dần khắc phục tính hànhchính, vụ trước Tổ chuyên. .. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐỔI MỚI Khảo sát lần (Khi chưa đổi hoạt động tổ chuyên môn) Để đánh giá thực trạng hoạt động tổ chuyên môn chưa đổi Chúng tiến hành