DE Cuong HK 1 Hay

2 300 0
DE Cuong HK 1 Hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cơng ôn tập HKI môn vật lý 6 A. Lý thuyết: Câu 1: Nêu đơn vị, dụng cụ, cách đo : Độ dài, đo thể tích, đo khối lợng. Câu 2: Lực là gì ? thế nào là hai lực cân bằng? Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng. Câu 3: Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì lên vật đó? lấy ví dụ minh hoạ. Câu 4: Trọng lực là gì? Trọng lực có phơng và chiều nh thế nào? đơn vị lực? Câu 5: Thế nào là biến dạng đàn hồi của lò xo? Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi. Câu 6: Lực kế dùng để làm gì? Viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa khối lợng và trọng lợng, chú giải các đại lợng và ghi rõ đơn vị . Câu 7: Khối lợng riêng là gì ? Viết công thức tính khối lợng riêng, chú giải các đại lợng và ghi rõ đơn vị. Câu 8: Trọng lợng riêng là gì ? Viết công thức tính trọng lợng riêng, chú giải các đại lợng và ghi rõ đơn vị. Viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa khối lợng riêng và trọng lợng riêng. Câu 9: Muốn kéo vật lên theo phơng thẳng đứng thì lực kéo cần thoả mãn điều kiện gì? Kể tên các máy cơ đơn giản, dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên ta đợc lợi gì ? B. Bài tập: 1. Dạng 1: Trắc nghiệm đúng sai: -VD1: Một học sinh dùng thớc có ĐCNN là 1 cm để đo chiều dài của bàn học. Trong các cách ghi kết quả dới đây cách nào là đúng? A. 1,2 m B. 120 cm C. 12 dm C. 120,0 cm - VD2:Một bình nớc đang chứa 100ml nớc, khi bỏ vào bình một viên bi thuỷ tinh thì nớc trong bình dâng lên đến vạch 150ml. Thể tích viên bi là: A. 150cm 3 B. 50cm 3 C. 0,15dm 3 D. A và C đều đúng. -VD3: Một bàn học cá nhân dài khoảng 1m. Dùng thớc nào sau đây có thể đo chính xác nhất độ dài củabàn? A. Thớc thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm. B. Thớc thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 5cm C. Thớc thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thớc thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm. - VD4: Trên vỏ một thịt có ghi 500g, số liệu đó chỉ : A. Thể tích của cả hộp thịt. B. Thể tích của thịt trong hộp. C. Khối lợng của cả hộp thịt. D. Khối lợng của thịt trong hộp - VD5: Chọn câu trả lời sai Một lạng bằng: A. 100g B. 0,1 kg. C. 1g D. 1 hectôgam. - VD5: Công việc nào dới đây không cần dùng đến lực? A. Xách một xô nớc. B. Nâng một tấm gỗ. C. Đẩy một chiếc xe. D. Đọc một trang sách. - VD6: Một hòn đá đợc ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất: A. Chỉ làm gò đất bị biến dạng . B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất. C. Làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất. D. Không gây ra tác dụng gì cả. - VD7: Biến dạng của vật nào dới đây là biến dạng đàn hồi? A. Cục đất sét B. Sợi dây đồng. C. Sợi dây cao su D. Quả ổi chín. - VD8:Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng: A. Chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N B. Chỉ của lực đàn hồi có độ lớn 1N C. Của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N. D. Của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N. - Các bài tập: 1-2.2, 1-2.8,1-2.15, 1-2.16, 3.1, 3.4, 4.1, 4.7, 4.11, 5.1, 5.7, 7.1, 9.1, 9.5 10.1, 11.7,11.6, 11.10, 13.1, 13.5, 13.613.7,14.1, 14.10( SBT VL6) 2. Dạng 2: Tính khối lợng của vật nếu biết trọng lợng và ngợc lại. -VD1: ở mặt đất một ngời có khối lợng 60 kg thì ngời đó có trong lợng là bao nhiêu ? Nếu ngời đó lên mặt trăng thì trọng ngời đó có trọng lợng là bao nhiêu? - VD2: Một vật nặng có trọng lợng 1000N, hỏi vật đó có khối lợng là bao nhiêu? - Bài tập: 10.10, 10.11 (SBT VL6) 3. Dạng 3: Bài tập về khối lợng riêng, trọng lợng riêng. - VD1: Hãy tính khối lợng riêng của gạch biết một thùng gạch có thể tích 4m 3 thì nặng 10 tấn. -VD2: Biết 1 xe cát có thể tích 8 m 3 có khối lợng là 12 tấn . a) Tính khối lợng riêng của cát. b) Tính trọng lợng của 5 m 3 cát. - VD3: Biết 800g rợu có thể tích 1dm 3 . Hãy tính khối lợng riêng của rợu. So sánh khối lợng riêng của rợu với khối lợng riêng của nớc. - VD4: Hãy tính trọng lợng của gỗ trên ba xe chở gỗ biết mỗi xe chứa 5m 3 gỗ. Biết khối lợng riêng của gỗ là 800kg/m 3 . - Bài tập 11.2, 11.3, 11.4, 11.5 (SBT VL6) . 1- 2.8 ,1- 2 .15 , 1- 2 .16 , 3 .1, 3.4, 4 .1, 4.7, 4 .11 , 5 .1, 5.7, 7 .1, 9 .1, 9.5 10 .1, 11 .7 ,11 .6, 11 .10 , 13 .1, 13 .5, 13 . 613 .7 ,14 .1, 14 .10 ( SBT VL6) 2. Dạng 2: Tính khối lợng. lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N. D. Của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10 N. - Các bài tập: 1- 2.2, 1- 2.8 ,1- 2 .15 , 1- 2 .16 , 3 .1, 3.4, 4 .1,

Ngày đăng: 26/10/2013, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan