bo de thi hoc ki 1 mon ngu van lop 6

12 15 0
bo de thi hoc ki 1 mon ngu van lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2019 - 2020 ĐỀ SỐ Cấp độ Chủ đề Văn học Văn học dân gian Vận dụng Nhận biết Trình bày khái niệm truyền thuyết, kể tên truyền thuyết học sc: sđ: tl: 20% Tiếng Việt Cụm động từ Tập làm văn Văn tự Tổng sc: Tsđ:10 Tlệ:100% Thông hiểu Nêu lần mắc lỗi thân sc: sđ: tl: 10% Sc: Sđ: Tl: 30% VDT VDC Cộng Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng sc: sđ: tl: 10% Xếp cụm động từ vào mơ hình sc: sđ: tl: 20% Hiểu thời gian xảy lỗi, nguyên nhân, hậu sau mắc lỗi sc: sđ: tl: 30% Sc: Sđ: Tl:50% sc: sđ: tl: 30% sc: sđ: tl: 20% Suy nghĩ rút học cho thân Sc: Sđ: Tl: 10% sc: sđ: tl: 10% Sc: Sđ: Tl: 10% sc:1 sđ: tl: 50% Sc: Sđ: 10 Tl:100% ĐỀ BÀI Câu (2 điểm): Em trình bày khái niệm truyền thuyết? Kể tên truyện truyền thuyết em học ? Câu (1điểm): Tóm tắt truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”? Câu (2 điểm): Chép cụm động từ vào mơ hình cụm động từ ? a) nhiều nơi b) đùa nghịch sau nhà c) cắt cỏ đồng d) học thật giỏi Phần trước Phần trung tâm Phần sau Câu (5 điểm): Kể lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối không làm tập )? ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu * Khái niệm : Đáp án Điểm - Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể * Các truyền thuyết học : Con rồng cháu tiên Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm Có ếch sống lâu ngày giếng nọ, xung quanh 0,5 có vài vật nhỏ bé, hàng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vật hoảng sợ tưởng bầu trời vung mà oai vị chúa tể Một năm trời mưa to đưa ếch ngồi, quen thói cũ, nhâng nháo 0,5 không thèm để ý xung quanh nên bị trâu giẫm bẹp Phần trước đang Phần trung tâm đùa nghịch cắt học Phần sau nhiều nơi sau nhà cỏ đồng thật giỏi 0,5 0,5 0,5 0,5 * Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết đặc trưng thể loại văn tự - Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng Diễn đạt trôi chảy, sáng; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp thơng thường; chữ viết cẩn thận, đẹp *Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác cần đảm bảo nội dung sau: a Mở bài: Giới thiệu mắc lỗi thân (bỏ học, nói dối khơng làm tập ) b Thân bài: Diễn biến câu chuyện (thời gian xảy lỗi: nhỏ, học tiểu học thời gian gần ngày hôm qua… nguyên nhân, hậu sau mắc lỗi: điểm người không tin bị thầy cô nhắc nhở, phê bình) c Kết bài: Bản thân suy nghĩ rút học sau mắc lỗi: Không để mắc phải lỗi nữa, mắc lỗi điều không tốt… ĐỀ SỐ I Trắc nghiệm (2 điểm) Câu (1điểm): Đọc kĩ đoạn văn câu hỏi, sau trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời “ Khi cậu bé vừa khôn lớn mẹ chết Cậu sống túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài có lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thơng” Nhân vật đoạn trích là: A Thánh Gióng C Thạch Sanh B Lạc Long Quân D Lang Liêu “Thiên thần” từ mượn A Đúng B Sai Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt ? A Biểu cảm C Thuyết minh B Nghị luận D Tự Dòng phần trung tâm cụm danh từ “ phép thần thông”? A Thần thông C Mọi B Phép D.Thần Câu 2(0,5 điểm): Điền từ thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm (1) từ người, vật, tượng, khái niệm Chức vụ điển hình câu danh từ làm (2) Câu 3(0,5 điểm): Nối cột A với cột B để hoàn thiện khái niệm Cột A Nối Cột B Từ láy 1+ a từ gồm tiếng Từ đơn 2+ b Từ gồm hai nhiều tiếng có quan hệ Từ ghép II Tự luận (8 điểm) âm với Câu (1điểm): Cho câu sau, phát lỗi sai sử lại cho Nam hay nói tự tiện lớp Lỗi sai: Sửa lại: Câu (2 điểm) : Tìm danh từ vật mà em biết, phát triển danh từ thành cụm danh từ đặt câu Câu (5 điểm) Viết văn ngắn kể người thân u gần gũi với (Ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị ,em ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm(2 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm Câu Đáp án 1 C A D B danh từ, chủ ngữ 1+b 2+a Phần II: Tự luận(8 điểm) Câu (1 điểm) - Thay từ: Tự tiện = tùy tiện (0,5) - Sửa lại: Nam người hay nói tùy tiện.(0,5) Câu (2 điểm): Các danh từ vật: nhà, cửa, chó, mèo Phát triển thành cụm danh từ: Những nhà truyền thống Đặt câu: Những nhà truyền thống quê em bảo tồn Câu 6( điểm) a Nội dung * Mở (0,5 điểm): Giới thiệu người thân yêu gần gũi với em (Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ) * Thân bài(4 điểm ) - Tả ngoại hình : dáng hình khn mặt, mái tóc, nước da - Tính tình : Cách sống với người xung quanh, với em - Việc làm hàng ngày * Kết (0,5 điểm): Khẳng định (nêu suy nghĩ) tình cảm em với người thân b Hình thức Bài viết gồm phần : Mở bài, thân bài, kết trình bày khoa học, rõ ràng diễn đạt mạch lạc c, Kĩ : Có kĩ làm văn tự Ma trận Cấp độ Tên chủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụngCộng TN TL TN TLCấp độ thấp Cấp độ caoVănThạch Sanh- Nhận biết nhân vật văn Hiểu phương thức biểu đạt đoạn vănSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu 1/4 Số điểm 0,25 Tỉ lệ %: 2,5Số câu 1/4 Số điểm 0,25 Tỉ lệ %: 2,5Số câu 2/4 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5%Tiếng ViệtTừ mượn Hiểu từ mượn để xác định từ mượn đoạn văn Từ Tiếng Việt Điền từ vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm từ đơn, từ láy-Hiểu nghĩa từ để nhận diện lỗi: lân lộn từ gần âm sử lại cho đúngDanh từ cụm danh từNhớ khái niệm danh từ, cấu tạo cụm danh từKể tên danh từ vậtPhát triển danh từ thành cụm danh từ đặt câuSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu 2,1/4 Số điểm 2,25 Tỉ lệ %: 20Số câu1/2 Số điểm: Tỉ lệ %: 10Số câu 1/4 Số điểm 0,25 Tỉ lệ %: 2,5Số câu 1,1/2 Số điểm: Tỉ lệ %: 20Số câu 4, 2/4 Số điểm 4,5 Tỉ lệ %:45Tập làm vănViết văn kể người thânSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu Số điểm Tỉ lệ % 50Số câu Số điểm Tỉ lệ % 50Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu 2,2/4 Số điểm 2,5 Tỉ lệ %: 25Số câu1/2 Số điểm: Tỉ lệ %: 10Số câu 2/4 Số điểm 0,5 Tỉ lệ %: 5Số câu 1, 1/2 Số điểm 0,25 Tỉ lệ %: 2,5Số câu Số điểm Tỉ lệ % 50Số câu Số điểm 10 Tỉ lệ % 100 ĐỀ SỐ ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu Ngày xưa, đất Cao Bằng, có người tiều phu mộc mạc hiền lành Anh có bà mẹ già hay đau ốm Thầy thuốc báo cần có sữa nai tẩm bổ, mong chữa lành bệnh cho mẹ Anh khơng quản ngại khó khăn, ngày vào rừng tâm tìm kiếm sữa nai cho mẹ, khó vừa thấy bóng người, nai bỏ chạy Không lấy sữa nai, người tiều phu buồn bực, không dám nhà Anh ngồi rừng ơm mặt khóc Bỗng nhiên, thấy có ơng lão chống gậy đến bảo : « Nếu muốn có sữa nai phải mang lốt nai, đến gần loài nai » Rồi ông lão trao cho anh tiều phu da nai khoác vào người Anh làm theo nhiên, sau đó, anh lại gần nai cái, vắt nhiều sữa đem nhà chữa bệnh cho mẹ già ( Trích Người tiều phu hóa nai – Tuyển truyện hay viết cho thiếu nhi –Phương Anh sưu tầm tuyển chọn ) Câu (1,0 điểm) Đoạn trích thuộc loại truyện dân gian em học? Vì em xác định ? Câu ( 1,5 điểm) Giải nghĩa từ tiều phu, cho biết xét nguồn gốc từ thuộc loại từ ? Nhân vật người tiều phu đoạn trích có phẩm chất em cần học tập ? Hành động nhân vật cho em nhận xét ? Câu (0,5 điểm) Tìm phân tích cấu tạo cụm danh từ có câu : « Anh có bà mẹ già hay đau ốm » LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Trong chương trình ngữ văn 6, em học truyện truyền thuyết Em có thích đọc loại truyện khơng ? Hãy viết đoạn văn ngắn ( từ đấn câu)., nêu rõ lý em thích khơng thích loại truyện Câu ( 5,0 điểm) Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng lời văn em Trong tưởng tượng kết thúc cho số phận ếch ĐỀ SỐ I PHẦN ĐỌC HIỂU 2,5 điểm Đoạn kết truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (Sách Ngữ văn 6, tập - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) sau: “Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần nước đành rút qn Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.” Em đọc kỹ văn trả lời câu hỏi sau: 1) Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gắn với thời đại lịch sử Việt Nam ? 2) Kể tên nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Ý nghĩa tượng trưng nhân vật ? 3) Giải nghĩa từ: nao núng ? 4) Các từ: bốc, dời, dựng, đánh, kiệt, rút từ thuộc từ loại ? 5) Hãy nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ? II PHẦN LÀM VĂN ( 7,5 điểm) Câu (1,5 điểm ) Viết đoạn văn ngắn (khơng q dịng Tờ giấy thi) nêu học em rút sau học truyện Ếch ngồi đáy giếng (Sách Ngữ văn 6, tập - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Câu (6,0 điểm) Kể việc tốt mà em làm ĐÁP ÁN I PHẦN ĐỌC HIỂU: 2,5 điểm CâuNội dungĐiểm1Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gắn với thời đại Hùng Vương lịch sử Việt Nam 0,252- Các nhân vật truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Ý nghĩa tượng trưng nhân vật: Thủy Tinh tượng mưa to, bão lụt năm hình tượng hóa; Sơn Tinh lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai người Việt xưa hình tượng hóa 0,25 0,503Giải nghĩa từ nao núng: Lung lay, khơng vững lịng tin nữa.0,254Các từ: bốc, dời, dựng, đánh, kiệt, rút động từ0,255Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Là câu chuyện tưởng tượng, kì ảo, giải thích tượng lũ lụt thể sức mạnh, ước mong người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng.1,0 II PHẦN LÀM VĂN: 7.5 điểm CâuNội dungĐiểmCâu Viết đoạn văn ngắn (khơng q dịng Tờ giấy thi) nêu học em rút sau học truyện Ếch ngồi đáy giếng (Sách Ngữ văn 6, tập - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) 1,5Yêu cầu: hs trình bày theo nhiều cách khác phải nêu ý sau: - Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang - Phải học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết - Khiêm tốn, khơng chủ quan, kiêu ngạo 0,5 0,5 0,5 Câu 2Kể việc tốt mà em làm + Yêu cầu chung: Văn kể chuyện Đây đề mở, phạm vi kể chuyện rộng, học sinh có nhiều lựa chọn Yêu cầu hs kể chuyện việc tốt mà em làm (chuyện có thực), yêu cầu học sinh biết vận dụng kiến thức Tập làm văn quan sát từ đời sống thực tế để làm bài.6,0Mở bài: HS mở nhiều cách khác nhau, phải giới thiệu (khái quát) hoàn cảnh xảy câu chuyện, nêu câu chuyện (một việc tốt mà em làm) 1,0 Thân bài: HS chọn thứ để kể chuyện, khuyến khích sáng tạo em + Giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện… + Kể lại câu chuyện theo trình tự định (về thơi gian, không gian…) + Kết hợp kể chuyện với miêu tả người, miêu tả cảnh … + Kết hợp nêu cảm nghĩ thân với câu chuyện vừa kể… 4,0 1,0 1,0 1,0 1,0Kết bài: Kết thúc câu chuyện, học rút nêu cảm nghĩ từ câu chuyện vừa kể… 1,0 VẬN DỤNG CHO ĐIỂM CÂU - PHẦN LÀM VĂN Điểm - 6: Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại chuyện lại việc tốt mà em làm Kể chuyện sinh động, có tình tiết chính, phụ; có sáng tạo Biết kết hợp kể chuyện với miêu tả người, miêu tả cảnh nêu cảm nghĩ Biết bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, đồng thời trình bày đẹp, chữ viết tả… Điểm - 4: Biết vận dụng văn kể chuyện để kể việc tốt mà em làm, có tình tiết chưa sáng tạo ngơn ngữ kể chuyện Biết kết hợp kể chuyện với miêu tả người, miêu tả cảnh nêu cảm nghĩ chưa rõ Bố cục tương đối rõ, trình bày tương đối đẹp Điểm - 2: Chưa biết vận dụng văn kể chuyện, tình tiết câu chuyện cịn lan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chữ viết trình bày yếu Điểm 0: Bỏ giấy trắng Lưu ý: - Với học sinh lớp 6: Không yêu cầu cao việc vận dụng kiến thức Tập làm văn để kể câu chuyện Chỉ yêu cầu học sinh biết kể lại câu chuyện, có tính tiết câu chuyện theo yêu cầu đề ra, bước đầu biết kết hợp kể chuyện với miêu tả, nêu cảm nghĩ… trân trọng sáng tạo học sinh - Trong trình chấm bài, cần quan tâm đến kĩ diễn đạt trình bày học sinh Coi diễn đạt trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, tả ) yêu cầu quan trọng làm học sinh Khi cho điểm toàn bài, cần ý u cầu * Điểm tồn bài: làm trịn tới 0,5 (4,0 ; 4,5 ; 5,0 ; 5,5 6,0) ĐỀ SỐ ... danh từ đặt câuSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu 2 ,1/ 4 Số điểm 2,25 Tỉ lệ %: 20Số câu1/2 Số điểm: Tỉ lệ %: 10 Số câu 1/ 4 Số điểm 0,25 Tỉ lệ %: 2,5Số câu 1, 1/2 Số điểm: Tỉ lệ %: 20Số câu 4, 2/4 Số điểm... điểm 2,5 Tỉ lệ %: 25Số câu1/2 Số điểm: Tỉ lệ %: 10 Số câu 2/4 Số điểm 0,5 Tỉ lệ %: 5Số câu 1, 1/ 2 Số điểm 0,25 Tỉ lệ %: 2,5Số câu Số điểm Tỉ lệ % 50Số câu Số điểm 10 Tỉ lệ % 10 0 ĐỀ SỐ ĐỌC HIỂU (3,0... với câu chuyện vừa kể… 4,0 1, 0 1, 0 1, 0 1, 0Kết bài: Kết thúc câu chuyện, học rút nêu cảm nghĩ từ câu chuyện vừa kể… 1, 0 VẬN DỤNG CHO ĐIỂM CÂU - PHẦN LÀM VĂN Điểm - 6: Vận dụng tốt văn kể chuyện

Ngày đăng: 28/12/2020, 19:34