1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTL Luật Tố tụng Dân sự

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 204,33 KB

Nội dung

Về thủ tục giải quyết việc dân sự, luật sửa đổi bổ sung một số quy định như về thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự, thủ tục tiến hành phiên họp giải quyết việc dân sự… làm cho chế định thủ tục giải quyết việc dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam được hoàn thiện hơn. Tuy vậy để nhận thức được đầy đủ, đúng và áp dụng thống nhất trong thực tiễn các quy định về thủ tục giải quyết việc dân sự trong Bộ luật tố tụng dân sự thì cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ nhiều vấn đề liên quan. Em xin được chọn đề tài số 40: “Phân tích và bình luận các quy định chung của thủ tục giải quyết việc dân sự” để có thể làm rõ những vấn đề liên quan đến thủ tục giải quyết việc dân sự.

BÀI TẬP LỚN MÔN: Luật Tố tụng Dân ĐỀ BÀI 40 Phân tích bình luận quy định chung thủ tục giải việc dân Họ tên Mã số sinh viên Nhóm Lớp : : : : Hà Nội, 2020 Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 Khái niệm 2 Phân tích bình luận quy định chung thủ tục giải việc dân 2.1 Về hình thức yêu cầu giải việc dân 2.2 Về thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu 2.3 Về trả lại đơn yêu cầu 2.4 Về thông báo thụ lý đơn yêu cầu 2.5 Về chuẩn bị xét đơn yêu cầu .6 2.6 Những người tham gia phiên họp giải việc dân 2.7 Về việc thay đổi người tiến hành tố tụng giải việc dân 2.8 Về định giải việc dân 2.9 Về định giải việc dân 2.10 Về kháng cáo, kháng nghị định giải việc dân .9 2.11 Về thời hạn kháng cáo, kháng nghị .9 2.12 Về chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị 10 2.13 Những người tham gia phiên họp phúc thẩm giải việc dân 11 2.14 Về thủ tục tiến hành phiên họp phúc thẩm giải việc dân 13 KẾT LUẬN 14 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thuật ngữ viết tắt: - BLTTDS: Bộ luật Tố tụng Dân - TAND: Tòa án nhân dân - TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Về thủ tục giải việc dân sự, luật sửa đổi bổ sung số quy định thời hiệu yêu cầu giải việc dân sự, thủ tục tiến hành phiên họp giải việc dân sự… làm cho chế định thủ tục giải việc dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam hoàn thiện Tuy để nhận thức đầy đủ, áp dụng thống thực tiễn quy định thủ tục giải việc dân Bộ luật tố tụng dân cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ nhiều vấn đề liên quan Em xin chọn đề tài số 40: “Phân tích bình luận quy định chung thủ tục giải việc dân sự” để làm rõ vấn đề liên quan đến thủ tục giải việc dân NỘI DUNG 1.Khái niệm - Việc dân Việc dân việc cá nhân, quan, tổ chức khơng có tranh chấp, có u cầu Tồ án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động cá nhân, quan, tổ chức khác; u cầu Tồ án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động - Thủ tục giải việc dân Thủ tục giải yêu cầu án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động, công nhận không công nhận kiện pháp lí làm phát sinh suyền nghĩa vụ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động chủ thể án gọi thủ tục giải việc dân 2.Phân tích bình luận quy định chung thủ tục giải việc dân 2.1 Về hình thức yêu cầu giải việc dân Điều 362 BLTTDS 2015 *1 giữ nguyên quy định khoản Điều 312 BLTTDS 2004 hình thức yêu cầu giải việc dân sự, người yêu cầu Tòa án giải việc dân phải gửi đơn đến Tịa án có thẩm quyền Khoản Điều 362 BLTTDS năm 2015 bổ sung quy định trường hợp Chấp hành viên yêu cầu Tòa án giải việc dân theo quy định Luật Thi hành án dân có quyền, nghĩa vụ người yêu cầu giải việc dân theo quy định BLTTDS 2015 “Về nội dung đơn yêu cầu, Điều 362 BLTTDS năm 2015 tiếp tục kế thừa quy định Điều 312 BLTTDS năm 2004 Tuy nhiên, Điều 362 BLTTDS năm 2015 bổ sung quy định làm rõ nội dung đơn yêu cầu tổ chức yêu cầu doanh nghiệp, việc sử dụng dấu thực theo quy định Luật Doanh nghiệp nhằm phù hợp với quy định Điều 44 Luật Doanh nghiệp năm 2014”1 Ngoài ra, với mong muốn đại hóa hoạt động Tịa án bảo đảm người tiếp cận công lý cách thuận lợi việc gửi đơn, nhận, xử lý đơn yêu cầu thực qua Cổng thông tin điện tử Tịa án (nếu có) Vì vậy, đơn yêu cầu việc ghi tên, địa người yêu cầu trước BLTTDS năm 2015 quy định đơn yêu cầu ghi rõ số điện thoại, fax, địa thư điện tử (nếu có) người yêu cầu để Tòa án thực việc nhận, xử lý đơn yêu cầu phương thức trực tuyến Về tài liệu, chứng gửi kèm theo đơn yêu cầu khoản Điều 362 BLTTDS năm 2015 giữ nguyên khoản Điều 312 BLTDTS năm 2004, theo đó, người yêu cầu phải gửi tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Tuy nhiên, nộp đơn u cầu người u cầu khơng thể cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cho Tịa án Do đó, TANDTC cần có hướng dẫn giống việc khởi kiện người https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/binh-luan-nhung-quy-dinh-chung-ve-thu-tuc-giai-quyetviec-dan-su-trong-blttds-2015 yêu cầu gửi kèm theo đơn yêu cầu tài liệu, chứng có để chứng minh họ người có quyền yêu cầu giải việc dân 2.2 Về thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu Điều 363 BLTTDS năm 2015*2 bổ sung quy định thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu so với BLTTDS năm 2004 Sau nhận đơn u cầu, Tịa án phải có trách nhiệm xem xét đơn u cầu có hợp pháp hay khơng Nếu đơn yêu cầu không thỏa mãn điều kiện yêu cầu hình thức yêu cầu Thẩm phán phân công xử lý sau: - Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu: Nếu xét thấy đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định khoản Điều 362 BLTTDS năm 2015 Thẩm phán thơng báo cho người u cầu biết Việc thông báo thực văn nêu rõ nội dung thiếu đơn yêu cầu yêu cầu người yêu cầu sửa đổi, bổ sung thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Hết thời hạn ngày mà người yêu cầu khơng sửa đổi, bổ sung đơn u cầu Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho họ - Tiến hành thủ tục thụ lý việc dân sự: Nếu xét thấy đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý Thẩm phán tiến hành thủ tục thụ lý Tuy nhiên, Điều 363 BLTTDS năm 2015 chưa quy định trường hợp chuyển việc dân trả lại đơn yêu cầu cho phù hợp với quy định Điều 41 Điều 364 BLTTDS năm 2015 2.3 Về trả lại đơn yêu cầu Điều 364 BLTTDS năm 2015*3 bổ sung quy định việc trả lại đơn yêu cầu nhằm tạo sở pháp lý cho Thẩm phán thấy đơn yêu cầu không thỏa mãn điều kiện yêu cầu hình thức yêu cầu trả lại đơn yêu cầu cho người yêu cầu đồng thời đương có khiếu nại việc trả lại đơn cho việc trả lại đơn khơng có Tuy nhiên khoản Điều 364 BLTTDS năm 2015 lại không quy định rõ thẩm quyền trả lại đơn yêu cầu thuộc Thẩm phán phân công giải đơn yêu cầu mà lại quy định chung chung Tòa án trả lại đơn yêu cầu Theo quy định Khoản Điều 364 BLTTDS năm 2015, Tịa án trả lại đơn yêu cầu có sau đây: - Người u cầu khơng có quyền u cầu khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân sự: Đây trường hợp người yêu cầu khơng thuộc chủ thể có quyền u cầu theo quy định khoản Điều 362, 376, 381, 387, 391, 396, 398, 401, 403, 420 BLTTDS năm 2015 Ngồi ra, người u cầu khơng đủ lực hành vi dân Tịa án trả lại đơn u cầu - Sự việc người yêu cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền giải Đây trường hợp việc dân Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền giải nên người u cầu khơng có quyền u cầu giải lại - Việc dân không thuộc thẩm quyền giải Tòa án Đây trường hợp việc dân không thuộc loại việc quy định Điều 27, 29, 31 33 BLTTDS năm 2015 - Người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thời hạn quy định khoản Điều 363 Bộ luật Đây trường hợp người yêu cầu nhận thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu họ không tiến hành sửa đổi, bổ sung thời hạn quy định khoản Điều 363 BLTTDS năm 2015 - Người u cầu khơng nộp lệ phí thời hạn quy định điểm a khoản Điều 363 Bộ luật này, trừ trường hợp miễn khơng phải nộp lệ phí chậm nộp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Đây trường hợp Thẩm phán phân công giải đơn yêu cầu xét thấy đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý nên thông báo người yêu cầu nộp lệ phí đơn u cầu người u cầu khơng nộp lệ phí thời hạn quy định điểm a khoản Điều 363 BLTTDS năm 2015 mà không thuộc trường hợp miễn nộp lệ phí chậm nộp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan - Người yêu cầu rút đơn yêu cầu Đây trường hợp người yêu cầu nộp đơn yêu cầu tài liệu, chứng chứng minh yêu cầu có hợp pháp Tuy nhiên, Tòa án xem xét điều kiện yêu cầu chưa thụ lý người yêu cầu tự nguyện rút lại đơn yêu cầu - Những trường hợp khác theo quy định pháp luật Khoản Điều 364 BLTTDS năm 2015 quy định rõ trả lại đơn yêu cầu Tòa án phải gửi văn nêu rõ lí trả lại đơn yêu cầu Nếu người yêu cầu không đồng ý với việc trả lại đơn khiếu nại với Chánh án Tòa án nộp đơn yêu cầu Trình tự, thủ tục khiếu nại thực khiếu nại trả lại đơn khởi kiện vụ án dân 2.4 Về thông báo thụ lý đơn yêu cầu BLTTDS năm 2004 chưa có quy định thơng báo thụ lý đơn u cầu Vì vậy, Điều 365 BLTTDS năm 2015*4 bổ sung quy định thơng báo thụ lý đơn u cầu Theo đó, sau thụ lý vụ án Tịa án có trách nhiệm thông báo việc thụ lý văn cho người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải việc dân Thời hạn thông báo 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý đơn u cầu Hình thức thơng báo thụ lý đơn yêu cầu văn Văn thơng báo có đầy đủ nội dung quy định khoản Điều 365 BLTTDS năm 2015 Tuy nhiên, khoản Điều 365 BLTTDS năm 2015 lại không quy định rõ thẩm quyền thông báo thụ lý đơn yêu cầu thuộc Thẩm phán phân công giải đơn yêu cầu mà lại quy định chung chung Tịa án thơng báo thụ lý đơn u cầu Do TANDTC cần hướng dẫn cụ thể điều nhằm nâng cao trách nhiệm Thẩm phán việc thông báo thụ lý đơn yêu cầu 2.5 Về chuẩn bị xét đơn yêu cầu Điều 366 BLTTDS năm 2015*5 quy định chuẩn bị xét đơn yêu cầu Theo đó, thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu 01 tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu, trừ trường hợp BLTTDS có quy định khác Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, theo khoản Điều 366 BLTTDS năm 2015*5 Nếu Tòa án định mở phiên họp Tịa án phải gửi định mở phiên họp giải việc dân hồ sơ việc dân cho Viện kiểm sát cấp để Viện kiểm sát nghiên cứu tham gia phiên họp Thời hạn để Viện kiểm sát nghiên cứu thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ Hết thời hạn này, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ cho Tòa án để mở phiên họp giải việc dân Đồng thời, Tòa án phải mở phiên họp để giải việc dân thời hạn 15 ngày, kể từ ngày định mở phiên họp Đây khoảng thời gian cần thiết để viện kiểm sát nắm bắt nội dung yêu cầu, nội dung việc dân để chuẩn bị cho việc kiểm sát trình bày quan điểm viện kiểm sát việc giải việc dân phiên họp Tuy nhiên khoản Điều 366 BLTTDS năm 2015 không quy định rõ thẩm quyền thực công việc thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu định thuộc Thẩm phán phân công giải đơn yêu cầu mà lại quy định chung chung Tịa án Ngồi ra, Điều 366 BLTTDS năm 2015 chưa quy định nội dung định mở phiên họp 2.6 Những người tham gia phiên họp giải việc dân Do việc dân Thẩm phán giải trừ số trường hợp đặc biệt nên để đảm bảo việc giải việc dân khách quan, pháp luật, tránh lạm quyền Thẩm phán Điều 367*6 BLTTDS năm 2015 tiếp tục quy định kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên họp Tuy nhiên, khoản Điều 312 BLTTDS năm 2004 quy định trường hợp kiểm sát viên vắng mặt phải hỗn phiên họp “Trong đó, Viện kiểm sát người khơng có lợi ích liên quan đến việc dân tham gia phiên họp để kiểm sát việc tuân theo pháp luật mà vắng mặt họ lại định đến việc hỗn phiên họp khơng cơng với người có liên quan đến yêu cầu giải việc dân sự” Vì vậy, khoản Điều 367 BLTTDS năm 2015 sửa đổi quy định việc hoãn phiên họp trường hợp vắng mặt Kiểm sát viên sau: trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp Nhằm đảm bảo quyền tham gia phiên họp người yêu cầu nên khoản Điều 367 BLTTDS năm 2015 quy định người yêu cầu vắng mặt lần thứ Tịa án hỗn phiên họp, trừ trường hợp người u cầu đề nghị Tòa án giải việc dân vắng mặt họ Điều có nghĩa là, người yêu cầu vắng mặt lần thứ dù có hay khơng có lý đáng phải hỗn phiên họp, trừ trường hợp người yêu cầu đề nghị Tòa án giải việc dân vắng mặt họ Còn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ khoản Điều 367 BLTTDS năm 2015 tiếp tục kế thừa quy định khoản Điều 313 BLTTDS năm 2004 Có thể thấy, quy định việc người tham gia phiên họp giải việc dân việc hoãn phiên họp hay tiến hành họp BLTTDS năm 2015 quy định theo hướng đảm bảo phiên họp khơng bị hỗn nhiều lần nhanh chóng giải việc dân 2.7 Về việc thay đổi người tiến hành tố tụng giải việc dân Để đảm bảo cho trình giải việc dân khách quan đắn người tiến hành tố tụng phải thật sư vô tư, khách quan q trình giải việc dân Do có cho thấy họ khơng vơ tư, khách quan tiến hành tố tụng họ phải bị thay đổi Vì vậy, Điều 368 BLTTDS năm 2015*7 tiếp tục kế thừa quy định thay đổi người tiến hành tố tụng giải việc dân Khoản Điều 368 BLTTDS năm 2015*7 bổ sung quy định thay đổi thư ký phiên họp phiên họp kháng nghị phúc thẩm Bởi vì, trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị Viện kiểm sát bắt buộc phải tham gia phiên họp để chứng minh kháng nghị có hợp pháp Còn trường hợp khác phiên họp phúc thẩm để giải yêu cầu kháng cáo nên Viện kiểm sát vắng mặt không làm ảnh hưởng đến việc giải quyền lợi nghĩa vụ đương Để tránh phiên họp phúc thẩm bị hỗn nhiều lần, nhanh chóng giải kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm khoản 2, Điều 374 BLTTDS năm 2015*13 quy định cụ thể Tuy nhiên, quy định Điều 374 BLTDS năm 2015 chưa giải số vấn đề sau: - Người kháng cáo triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt khơng có lý đáng Tịa án hỗn phiên họp phúc thẩm hay tiến hành họp; - Người kháng cáo triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt có người đại diện Tịa án hỗn phiên họp phúc thẩm hay tiến hành họp; - Người kháng cáo triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách Tịa án hỗn phiên họp phúc thẩm hay tiến hành họp - Người kháng cáo người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đương việc dân Nhưng người kháng cáo vắng mặt lần thứ có lý đáng Tịa án hỗn phiên họp phúc thẩm cịn người có liên quan vắng mặt lần thứ có lí đáng tiến hành họp Điều không đảm bảo bình đẳng quyền tham gia phiên họp đương việc dân - Nếu phiên họp có tham gia người đại diện đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người lại vắng mặt Tòa án triệu tập hợp lệ Tịa án có hỗn phiên họp phúc thẩm khơng hay giải việc dân vắng mặt họ Để thuận lợi cho việc giải việc dân TANDTC cần có 12 hướng dẫn cụ thể vấn đề theo hướng đảm bảo quyền tham gia phiên họp phúc thẩm đương 2.14 Về thủ tục tiến hành phiên họp phúc thẩm giải việc dân BLTTDS năm 2015 quy định riêng thủ tục tiến hành phiên họp phúc thẩm xét kháng cáo, kháng nghị việc dân sự, không quy định tương tự thủ tục phúc thẩm vụ án dân Quy định hợp lí chất vụ án dân việc dân khác nên thủ tục giải không giống Theo Điều 375 BLTTDS năm 2015*14 thủ tục tiến hành phiên họp phúc thẩm quy định cụ thể, chi tiết Do thành phần tham gia phiên họp phúc thẩm theo BLTTDS năm 2015 có thay đổi nên trình tự tiến hành phiên họp bổ sung Theo đó, Thư ký phiên họp báo cáo có mặt người tham gia phiên họp Sau Thẩm phán chủ tọa khai mạc phiên họp, kiểm tra có mặt người tham gia giải thích quyền nghĩa vụ họ Tiếp người tham gia phiên họp người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kháng cáo, người kháng cáo đại diện họ, kiểm sát viên trình bày nội dung kháng cáo, kháng nghị người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan người bảo vệ quyền lợi ích họ triệu tập trình bày ý kiến nội dung bị kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ Việc người có quyền lợi ích liên quan đến kháng cáo, kháng nghị tham gia phiên họp trình bày ý kiến đắn khơng giúp Tịa án có nhìn khách quan, tổng thể để đưa định xác mà cịn phát huy quyền dân chủ cơng dân Ngồi ra, BLTTDS năm 2015 quy định kiểm sát viên phát biểu ý kiến phiên họp phúc thẩm phải gửi văn phát biểu ý kiến sau kết thúc phiên họp Theo quy định khoản Điều 375 BLTTDS năm 2015*14, Hội đồng phúc thẩm xem xét định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị 13 Quy định giúp Hội đồng phúc thẩm có sở pháp lý để áp dụng tiến hành phiên họp tránh tình trạng lúng túng người kháng cáo, kháng nghị rút toàn kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, TANDTC cần có hướng dẫn cụ thể Hội đồng phúc thẩm định hủy định giải việc dân Tịa án cấp sơ thẩm đình giải việc dân Ngoài ra, tương tự định sơ thẩm giải việc dân định phúc thẩm giải việc dân có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định gửi cho quan, tổ chức, cá nhân quy định khoản khoản Điều 370 BLTTDS năm 2015 Quyết định phúc thẩm giải việc dân có hiệu lực pháp luật cơng bố Cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có), trừ định có chứa thơng tin có liên quan đến bí mật nhà nước, phong mỹ tục dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo u cầu đáng đương nhằm cơng khai, minh bạch định giải việc dân Tòa án KẾT LUẬN Dưới tác động mặt đời sống xã hội, quy định pháp luật nước ta nói chung quy định Bộ luật tố tụng dân nói riêng cần phải thay đổi theo chiều hướng tích cực để phù hợp với biến đổi Các quy định chung thủ tục giải việc dân đời để giải vấn đề liên quan đến thủ tục giải việc dân phần đáp ứng thay đổi theo thực trạng xã hội Từ đóng góp vào việc giải việc dân trở nên dễ dàng 14 Phụ lục *1 Điều 362 Đơn yêu cầu Tòa án giải việc dân Người yêu cầu Tòa án giải việc dân phải gửi đơn đến Tịa án có thẩm quyền quy định Mục Chương III Bộ luật Trường hợp Chấp hành viên yêu cầu Tòa án giải việc dân theo quy định Luật thi hành án dân có quyền, nghĩa vụ người yêu cầu giải việc dân theo quy định Bộ luật Đơn u cầu phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn; b) Tên Tòa án có thẩm quyền giải việc dân sự; c) Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa thư điện tử (nếu có) người yêu cầu; d) Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải lý do, mục đích, việc yêu cầu Tịa án giải việc dân đó; đ) Tên, địa người có liên quan đến việc giải việc dân (nếu có); e) Các thông tin khác mà người yêu cầu xét thấy cần thiết cho việc giải yêu cầu mình; g) Người yêu cầu cá nhân phải ký tên điểm chỉ, quan, tổ chức đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp tổ chức yêu cầu doanh nghiệp việc sử dụng dấu thực theo quy định Luật doanh nghiệp Kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải gửi tài liệu, chứng để chứng minh cho u cầu có hợp pháp *2 Điều 363 Thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu Thủ tục nhận đơn yêu cầu thực theo quy định khoản Điều 191 Bộ luật 15 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải đơn yêu cầu Trường hợp đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định khoản Điều 362 Bộ luật Thẩm phán yêu cầu người yêu cầu sửa đổi, bổ sung thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Thủ tục sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thực theo quy định khoản Điều 193 Bộ luật Trường hợp người yêu cầu thực đầy đủ yêu cầu sửa đổi, bổ sung Thẩm phán tiến hành thủ tục thụ lý việc dân Hết thời hạn quy định khoản Điều mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho họ Trường hợp xét thấy đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý Thẩm phán thực sau: a) Thông báo cho người yêu cầu việc nộp lệ phí yêu cầu giải việc dân thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo nộp lệ phí, trừ trường hợp người miễn khơng phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí; b) Tòa án thụ lý đơn yêu cầu người yêu cầu nộp cho Tòa án biên lai thu tiền lệ phí yêu cầu giải việc dân sự; c) Trường hợp người yêu cầu miễn nộp lệ phí Thẩm phán thụ lý việc dân kể từ ngày nhận đơn yêu cầu *3 Điều 364 Trả lại đơn yêu cầu Tòa án trả lại đơn yêu cầu trường hợp sau đây: a) Người u cầu khơng có quyền u cầu khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân sự; b) Sự việc người yêu cầu yêu cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết; 16 c) Việc dân không thuộc thẩm quyền giải Tòa án; d) Người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thời hạn quy định khoản Điều 363 Bộ luật này; đ) Người yêu cầu không nộp lệ phí thời hạn quy định điểm a khoản Điều 363 Bộ luật này, trừ trường hợp miễn khơng phải nộp lệ phí chậm nộp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; e) Người yêu cầu rút đơn yêu cầu; g) Những trường hợp khác theo quy định pháp luật Khi trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo, Tịa án phải thơng báo văn nêu rõ lý Việc khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu thực theo quy định Điều 194 Bộ luật *4 Điều 365 Thông báo thụ lý đơn yêu cầu Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu, Tịa án phải thơng báo văn cho người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải việc dân sự, cho Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý đơn yêu cầu Văn thông báo phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm văn thông báo; b) Tên, địa Tòa án thụ lý đơn yêu cầu; c) Tên, địa đương sự; d) Những vấn đề cụ thể đương yêu cầu Tòa án giải quyết; đ) Danh mục tài liệu, chứng đương nộp kèm theo đơn yêu cầu; e) Thời hạn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có ý kiến văn nộp cho Tòa án yêu cầu người yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo (nếu có); g) Hậu pháp lý việc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng nộp cho Tịa án văn ý kiến yêu cầu giải việc 17 dân *5 Điều 366 Chuẩn bị xét đơn yêu cầu Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu 01 tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, Tịa án tiến hành cơng việc sau đây: a) Trường hợp xét thấy tài liệu, chứng chưa đủ để Tịa án giải Tịa án yêu cầu đương bổ sung tài liệu, chứng thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu Tòa án; b) Trường hợp đương có yêu cầu xét thấy cần thiết Thẩm phán định yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ; triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản Nếu hết thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu quy định khoản Điều mà chưa có kết giám định, định giá tài sản thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu kéo dài không 01 tháng; c) Quyết định đình việc xét đơn yêu cầu trả lại đơn yêu cầu, tài liệu, chứng kèm theo người yêu cầu rút đơn yêu cầu; d) Quyết định mở phiên họp giải việc dân Tòa án phải gửi định mở phiên họp giải việc dân hồ sơ việc dân cho Viện kiểm sát cấp để nghiên cứu Viện kiểm sát phải nghiên cứu thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ; hết thời hạn này, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ cho Tòa án để mở phiên họp giải việc dân Tòa án phải mở phiên họp để giải việc dân thời hạn 15 ngày, kể từ ngày định mở phiên họp * Điều 367 Những người tham gia phiên họp giải việc dân Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên họp; trường hợp 18 Kiểm sát viên vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp Người yêu cầu người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập Tòa án Người yêu cầu vắng mặt lần thứ Tịa án hỗn phiên họp, trừ trường hợp người yêu cầu đề nghị Tòa án giải việc dân vắng mặt họ Trường hợp người yêu cầu triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ yêu cầu Tòa án định đình giải việc dân sự; trường hợp này, quyền yêu cầu Tòa án giải việc dân theo thủ tục Bộ luật quy định bảo đảm Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tòa án triệu tập tham gia phiên họp Trong trường hợp cần thiết, Tịa án triệu tập người làm chứng, người giám định, người phiên dịch tham gia phiên họp; có người vắng mặt Tịa án định hỗn phiên họp tiến hành phiên họp *7 Điều 368 Quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng giải việc dân Trước mở phiên họp, việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp Chánh án Tòa án giải việc dân định; Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Tòa án giải việc dân việc thay đổi Chánh án Tịa án cấp trực tiếp định Tại phiên họp giải việc dân sự, việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp thực sau: a) Trường hợp việc dân Thẩm phán giải việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp Chánh án Tòa án giải việc dân định; Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Tòa án giải việc dân việc thay đổi Chánh án Tòa án cấp trực tiếp định; b) Trường hợp việc dân Hội đồng giải việc dân gồm ba Thẩm 19 phán giải việc thay đổi thành viên Hội đồng, Thư ký phiên họp Hội đồng giải việc dân định Trước mở phiên họp, việc thay đổi Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định Tại phiên họp, việc thay đổi Kiểm sát viên Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân định Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân định hỗn phiên họp thơng báo cho Viện kiểm sát Việc cử Kiểm sát viên thay Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định Nếu Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định *8 Điều 369 Thủ tục tiến hành phiên họp giải việc dân Phiên họp giải việc dân tiến hành theo trình tự sau đây: a) Thư ký phiên họp báo cáo Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp; b) Thẩm phán chủ tọa phiên họp khai mạc phiên họp, kiểm tra có mặt, vắng mặt người triệu tập tham gia phiên họp cước họ, giải thích quyền nghĩa vụ người tham gia phiên họp; c) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu, người yêu cầu người đại diện hợp pháp họ trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết, lý do, mục đích việc yêu cầu Tòa án giải việc dân đó; d) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc giải việc dân sự; đ) Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định trình bày kết luận giám 20 định, giải thích vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn (nếu có); e) Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân xem xét tài liệu, chứng cứ; g) Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải việc dân gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ việc dân sau kết thúc phiên họp; h) Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân xem xét, định chấp nhận không chấp nhận yêu cầu giải việc dân Trường hợp có người Tịa án triệu tập tham gia phiên họp vắng mặt Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân cho công bố lời khai, tài liệu, chứng người cung cấp trước xem xét tài liệu, chứng *9 Điều 370 Quyết định giải việc dân Quyết định giải việc dân phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Tên Tòa án định; c) Họ, tên Thẩm phán, Kiểm sát viên, Thư ký phiên họp; d) Tên, địa người yêu cầu giải việc dân sự; đ) Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết; e) Tên, địa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; g) Nhận định Tòa án để chấp nhận không chấp nhận đơn yêu cầu; h) Căn pháp luật để giải việc dân sự; i) Quyết định Tịa án; k) Lệ phí phải nộp Quyết định giải việc dân phải gửi cho Viện kiểm sát cấp, người yêu cầu giải việc dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải việc dân thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định Việc gửi định giải việc dân cho quan thi hành án thực 21 theo quy định Luật thi hành án dân Quết định giải việc dân có hiệu lực pháp luật Tịa án có liên quan đến việc thay đổi hộ tịch cá nhân phải Tòa án gửi cho Ủy ban nhân dân nơi đăng ký hộ tịch cá nhân theo quy định Luật hộ tịch Quyết định giải việc dân có hiệu lực pháp luật Tịa án công bố Cổng thông tin điện tử Tịa án (nếu có), trừ định có chứa thông tin quy định khoản Điều 109 Bộ luật *10 Điều 371 Kháng cáo, kháng nghị định giải việc dân Người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải việc dân có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cấp, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị định giải việc dân để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm, trừ định giải việc dân quy định khoản Điều 27, khoản khoản Điều 29 Bộ luật *11 Điều 372 Thời hạn kháng cáo, kháng nghị Người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải việc dân có quyền kháng cáo định giải việc dân thời hạn 10 ngày, kể từ ngày Tòa án định Trường hợp họ khơng có mặt phiên họp giải việc dân thời hạn tính từ ngày họ nhận định giải việc dân kể từ ngày định thơng báo, niêm yết Viện kiểm sát cấp có quyền kháng nghị định giải việc dân thời hạn 10 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Tòa án định *12 Điều 373 Chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị 22 Thời hạn chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị 15 ngày, kể từ ngày Tòa án nhận kháng cáo, kháng nghị Trong thời hạn chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị, Tịa án tiến hành cơng việc sau đây: a) Trường hợp xét thấy tài liệu, chứng chưa đủ để Tòa án giải Tịa án u cầu đương bổ sung tài liệu, chứng thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu Tòa án; b) Trường hợp đương có yêu cầu xét thấy cần thiết, Thẩm phán định yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ; triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá Nếu hết thời hạn quy định khoản Điều mà chưa có kết giám định, định giá thời hạn chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị kéo dài không 15 ngày; c) Trong thời hạn chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị, tất người kháng cáo rút đơn kháng cáo, Viện kiểm sát rút kháng nghị Tịa án định đình giải việc xét đơn yêu cầu theo thủ tục phúc thẩm Trong trường hợp này, định giải việc dân theo thủ tục sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Tòa án cấp phúc thẩm định đình chỉ; d) Quyết định mở phiên họp phúc thẩm giải việc dân Tòa án phải gửi định mở phiên họp phúc thẩm giải việc dân hồ sơ việc dân cho Viện kiểm sát cấp để nghiên cứu Viện kiểm sát phải nghiên cứu thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ; hết thời hạn này, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ cho Tòa án để mở phiên họp phúc thẩm giải việc dân Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày định mở phiên họp, Thẩm phán phải mở phiên họp phúc thẩm giải việc dân *13 Điều 374 Những người tham gia phiên họp phúc thẩm giải việc dân 23 Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên họp phúc thẩm giải việc dân sự; trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp, trừ trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm Người có đơn kháng cáo, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập Tòa án Người kháng cáo vắng mặt lần thứ có lý đáng Tịa án hỗn phiên họp phúc thẩm giải việc dân sự, trừ trường hợp người kháng cáo yêu cầu giải vắng mặt họ Nếu người kháng cáo triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ kháng cáo Tịa án định đình giải phúc thẩm việc dân yêu cầu kháng cáo họ, trừ trường hợp họ có đơn đề nghị giải vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tòa án triệu tập tham gia phiên họp Trong trường hợp cần thiết, Tịa án triệu tập người làm chứng, người giám định, người phiên dịch tham gia phiên họp; có người vắng mặt Tịa án định hỗn phiên họp tiến hành phiên họp *14 Điều 375 Thủ tục tiến hành phiên họp phúc thẩm giải việc dân Phiên họp phúc thẩm giải việc dân tiến hành theo trình tự sau đây: a) Thư ký phiên họp báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp; b) Thẩm phán chủ tọa phiên họp khai mạc phiên họp, kiểm tra có mặt, vắng mặt người triệu tập tham gia phiên họp cước họ, giải thích quyền nghĩa vụ người tham gia phiên họp; c) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kháng cáo, người kháng cáo người đại diện hợp pháp họ trình bày nội dung kháng cáo 24 việc kháng cáo; Trường hợp có Viện kiểm sát kháng nghị Kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị việc kháng nghị Trường hợp vừa có kháng cáo, vừa có kháng nghị đương trình bày nội dung kháng cáo việc kháng cáo trước, sau Kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị việc kháng nghị Trường hợp Viện kiểm sát khơng kháng nghị Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải kháng cáo trước Hội đồng phúc thẩm định Ngay sau kết thúc phiên họp, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ việc dân sự; d) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nội dung kháng cáo, kháng nghị; đ) Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định trình bày kết luận giám định, giải thích vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn Trường hợp có người Tịa án triệu tập tham gia phiên họp vắng mặt Thẩm phán cho cơng bố lời khai, tài liệu, chứng người cung cấp Hội đồng phúc thẩm xem xét định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, tài liệu, chứng có liên quan định sau đây: a) Giữ nguyên định giải việc dân Tòa án cấp sơ thẩm; b) Sửa định giải việc dân Tòa án cấp sơ thẩm; c) Hủy định giải việc dân Tòa án cấp sơ thẩm chuyển hồ sơ việc dân cho Tòa án cấp sơ thẩm để giải lại theo thủ tục sơ thẩm; d) Hủy định giải việc dân Tòa án cấp sơ thẩm đình giải việc dân sự; 25 đ) Đình giải việc xét đơn yêu cầu theo thủ tục phúc thẩm phiên họp tất người kháng cáo rút đơn kháng cáo, Viện kiểm sát rút kháng nghị Quyết định phúc thẩm giải việc dân có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định gửi cho quan, tổ chức, cá nhân quy định khoản khoản Điều 370 Bộ luật Quyết định phúc thẩm giải việc dân có hiệu lực pháp luật công bố Cổng thông tin điện tử Tịa án (nếu có), trừ định có chứa thơng tin quy định khoản Điều 109 Bộ luật TÀI LIỆU THAM KHẢO -TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI, Giáo trình Luật tố tụng dân sự, 2020, NXB Công An Nhân Dân - Bộ luật Tố tụng dân 2004 - Bộ luật Tố tụng dân 2011 - Bộ luật Tố tụng dân 2015 -https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/binh-luan-nhung-quy-dinhchung-ve-thu-tuc-giai-quyet-viec-dan-su-trong-blttds-2015 -https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-thu-tuc-giai-quyet-viecdan-su-trong-blttds-2015 26 ... giải việc dân theo quy định BLTTDS 2015 “Về nội dung đơn yêu cầu, Điều 362 BLTTDS năm 2015 tiếp tục kế thừa quy định Điều 312 BLTTDS năm 2004 Tuy nhiên, Điều 362 BLTTDS năm 2015 bổ sung quy định... BLTTDS 2015 *1 giữ nguyên quy định khoản Điều 312 BLTTDS 2004 hình thức yêu cầu giải việc dân sự, người yêu cầu Tòa án giải việc dân phải gửi đơn đến Tịa án có thẩm quyền Khoản Điều 362 BLTTDS... Điều 363 BLTTDS năm 2015 chưa quy định trường hợp chuyển việc dân trả lại đơn yêu cầu cho phù hợp với quy định Điều 41 Điều 364 BLTTDS năm 2015 2.3 Về trả lại đơn yêu cầu Điều 364 BLTTDS năm 2015*3

Ngày đăng: 28/12/2020, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w