Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
59,05 KB
Nội dung
Phơng phápluậnvềquytrìnhxâydungphầnmềmquảnlýcổđông,cổtức Sau khi phân tích hiện trạng quảnlýcổđông,cổtức và tiến trình bầu cử của công ty cổphần Naphaco, giải phápxâydựng một phầnmềm nhằm khắc phục những nhợc điểm trên đợc đa ra. trong chơng này tác giả sẽ trình bày phơng phápluận để xâydựng một phần mềm. Nội dung chính của chơng gồm hai mục lớn đó là: - Chu kỳ sống của phầnmềm - Quytrìnhxâydựngphầnmềm 2.1.Đặc trng và chu kỳ sống của một phầnmềmquảnlýcổđông,cổtức 2.1.1. Đặc trng của một phầnmềmquảnlýcổđông,cổtứcPhầnmềmquảnlýcổđông,cổtức ngoài những đặc tính của phầnmềm thông thờng nó còn có những điểm riêng nh sau: Mục tiêu: Hỗ trợ đắc lực cho những cán bộ làm công tác quảnlý trong công ty cổ phần. Phầnmềm giúp tạo lập một môi trờng làm việc tích hợp, phục vụ có hiệu quả các nhu cầu nhập liệu, hoạt động tác nghiệp, tra cứu, báo cáo, tổng hợp, thống kê các thông tin cổđông,cổtức của mọi đối tợng trong đơn vị từ cấp lãnh đạo đến các cổ đông. Môi trờng hệ thống: Số lợng ngời dùng khá lớn (bao gồm cả ban lãnh đạo và các cổ đông). Ngời dùng chủ yếu truy vấn dữ liệu trực tiếp từ kho dữ liệu tổng hợp, đòi hỏi khả năng bảo mật cao, không cho phép thông tin bị thay đổi từ bên ngoài Giao diện ngời dùng: Dễ hiểu, tuân thủ và tơng thích với nghiệp vụ bằng tay đang đợc thực hiện. Yêu cầu về chức năng: quảnlýcổ đông theo cổphần sở hữu hoặc theo các phòng ban, theo dõi chuyển nhợng cổ phần, cổ tức. Hỗ trợ bầu cử nh in phiếu bầu, nhập phiếu bầu, báo cáo kết quả bầu. Các đặc tính của ứng dụng Dữ liệu đầu vào đợc nhập bằng bàn phím, công việc này thờng đợc giao cho một số cán bộ chuyên trách đảm nhận. Dữ liệu đầu ra chủ yếu dới dạng báo cáo, màn hình hiển thị khi truy vấn thông tin. Các thuật toán xử lý dữ liệu khá đơn giản. Các yêu cầu khác: hệ thống phải đáng tin cậy, đa ra các báo cáo, thông tin chính xác, kịp thời và đợc thiết kế mở giúp nâng cấp chơng trình trong tơng lai để có thế đáp ứng sự thay đổi về yêu cầu của quảnlýcổđông,cổ tức. 2.1.2. Chu kỳ sống của phầnmềmquảnlýcổđông,cổtức Chu kỳ sống của phầnmềm là cấu trúc các hoạt động trong quá trình phát triển của hệ thống phầnmềm và đa phầnmềm vào sử dụng bao gồm: Đặc tả yêu cầu, thiết kế, đánh giá và nâng cấp. Theo Ian Sommerville, có thể phân chia quá trình thiết kế làm một số mô hình khác nhau nh: mô hình tuần tự (thác nớc), mô hình tơng tác và mô hình xoáy ốc. Hai mô hình tơng tác và mô hình xoáy ốc thờng áp dụng cho các dự án phầnmềm tơng đối phức tạp, có nhiều rủi ro trong qúa trình thực hiện. Nhng với các phầnmềmquảnlýcổđông,cổtức số các nghiệp vụ cần xử lý không nhiều, quytrình tơng đối đơn giản và dễ hiểu do vậy chúng ta có thể ứng dụng mô hình thác nớc nh đ- ợc biểu diễn trong hình 2.1.[10],[17], [26]. Các giai đoạn của mô hình nh trên đợc gọi là mô hình thác nớc vì đầu ra của một giai đoạn lại là đầu vào của giai đoạn tiếp theo. Điểm yếu cơ bản của mô hình này là gặp phải khó khăn trong quá trình điều chỉnh để phù hợp với sự thay đổi yêu cầu của khách hàng khi đang trong quá trình thực hiện. Do vậy, mô hình này chỉ phù hợp khi yêu cầu của phầnmềm và hệ thống đợc xác định rõ ràng và đầy đủ trong quá Xác định và phân tích yêu cầu Thiết kế phầnmềm và hệ thống Triển khai và kiểm thử từng phần Tích hợp và kiểm thử hệ thống Vận hành và Bảo trì Hình 2.1: Mô hình thác nước của vòng đời phát triển phầnmềmtrình thiết kế. Các giai đoạn của mô hình thác nớc bao gồm:[22], [18], [26], [10] (1) Xác định và phân tích yêu cầu: Nhu cầu về ứng dụng, sự cần thiết và mục tiêu của hệ thống đợc tập hợp thông qua trao đổi với những ngời dùng hệ thống. Những thông tin này đợc xác định rõ dựa trên ý kiến của cả những ngời dùng và các phân tích viên (2) Thiết kế phầnmềm và hệ thống: Quá trình thiết kế hệ thống có thể đợc phân thành thiết kế phần cứng và phần mềm. Thiết kế phầnmềm là cách thể hiện các chức năng của phầnmềm để có thể dịch thành ngôn ngữ máy mà máy tính có thể đọc và hiểu đợc. (3) Triển khai và kiểm thử từng phần: Trong suốt giai đoạn này, các thiết kế phầnmềm đợc mã hoá thành một hoặc nhiều chơng trình máy tính. Kiểm thử từng phần đảm bảo từng phân hệ đáp ứng các chức năng cần có. (4) Tích hợp và kiểm thử hệ thống: Các phân hệ chơng trình đợc tích hợp và thực hiện kiểm thử toàn bộ hệ thống để đánh giá các yêu cầu phân tích có đợc thoả mãn hay không. Sau quá trình kiểm thử, hệ thống phầnmềm sẽ đợc bàn giao cho khách hàng. Nghiên cứu tính khả thi Phân tích yêu cầu Xác định yêu cầu Đặc tả yêu cầu Các mô hình hệ thống Báo cáo khả thi Định nghĩa các yêu cầu Tài liệu yêu cầu Đặc tả các yêu cầu Hình 2.2: Quá trình thu thập yêu cầu (5) Vận hành và bảo trì: Tuy không nhất thiết nhng đây thờng là giai đoạn dài nhất trong vòng đời phát triển của phần mềm. Hệ thống đợc cài đặt và đa vào ứng dụng trong thực tế. Hoạt động bảo trì sẽ sửa các lỗi phát sinh trong quá trình sử dụng cha đợc phát hiện trong các giai đoạn trớc, nâng cấp hệ thống để đáp ứng yêu cầu mới phát sinh. 2.2. Quytrìnhxâydựng một phầnmềmquảnlýcổđông,cổtức 2.2.1. Khảo sát hiện trạng và đặc tả yêu cầu Đây là quá trình xác định các dịch vụ hệ thống cần cung cấp và các ràng buộc đối với hệ thống, là giai đoạn nền tảng để thiết kế một phầnmềm nói chung, phầnmềmquảnlýcổđông,cổtức nói riêng [14], [5], [12]. Quá trình thu thập này đợc định nghĩa là một tập hợp các hoạt động nhằm xác định các yêu cầu của phầnmềm hỗ trợ bầu cử và quảnlýcổđông,cổtức và đặc tả các yêu cầu đó. Trong đó, yêu cầu là các mô tả trừu tợng đến chi tiết về dịch vụ mà hệ phầnmềm cung cấp cũng nh các ràng buộc đối với sự phát triển và hoạt động của nó. Các yêu cầu này sẽ giúp ngời dùngphầnmềm nêu rõ các dịch vụ hệ thống cung cấp cùng các ràng buộc trong hoạt động của nó. Với các kỹ s phần mềm, làm rõ các yêu cầu sẽ là cơ sở quan trọng để xâydựngphầnmềm mới. Các yêu cầu của phầnmềmcó thể đợc chia làm 3 loại sau [18] : Các yêu cầu chức năng : Mô tả các chức năng hay các dịch vụ mà hệ thống phầnmềm cần cung cấp. Các yêu cầu phi chức năng : Mô tả các ràng buộc tới dịch vụ và quá trình phát triển hệ thống (về chất lợng, về môi trờng, chuẩn sử dụng, quytrình phát triển) Các yêu cầu miền/ lĩnh vực : Những yêu cầu đặt ra từ miền ứng dụng, phản ứng những đặc trng của miền đó. Một số thông tin khác, nh báo cáo về tính khả thi của hệ thống cũng nh đặc tả phầnmềm cũng nh đa ra trong giai đoạn này. Kết quả của giai đoạn này là Dự án khả thi, Mô hình hệ thống. Các đặc tả yêu cầu và tài liệu yêu cầu bao gồm các định nghĩa yêu cầu và đặc tả các yêu cầu đó, kết luậnvề tính khả thi Có bốn bớc cơ bản trong quá trình thu thập yêu cầu đợc mô tả trên hình 2.2 bao gồm [18], [26], [19] : Nghiên cứu tính khả thi : Nhằm đi đến kết luận "Có nên xây dựngphầnmềm hay không ? ". Đánh giá xem phầnmềmxâydựngcó thoả mãn các yêu cầu của ngời dùng không và có đem lại hiệu quả kinh tế cho đơn vị cũng nh nằm trong ngân sách có thể chi không. Phân tích yêu cầu : Đây là quá trình tìm ra các yêu cầu của phầnmềm thông qua quan sát hệ thống hiện tại, tại công ty cổphần Naphaco, thảo luận với ngời sử dụng, phân tích công việc. Những hoạt động trong giai đoạn này đợc mô tả trong hình 2.3 bao gồm : Hiểu biết lĩnh vực ứng dụng : Phân tích viên hệ thống trớc khi đi sâu phân tích chi tiết cần có một cái nhìn tổng quát về lĩnh vực ứng dụng. Để phân tích các yêu cầu của phầnmềmquảnlýcổđông,cổ tức, phân tích viên cần tìm hiểu thông tin về hoạt động trong đơn vị cổđông,cổtức càng nhiều càng tốt. Thu thập yêu cầu : Trao đổi với ngời dùng để tìm hiểu yêu cầu của phầnmềm mới thông qua các phơng pháp phỏng vấn, quan sát, điều tra bằng bảng câu hỏi, nghiên cứu tài liệu Phân loại yêu cầu : Từ các yêu cầu không có cấu trúc thu thập đợc, phân tích viên sẽ phân loại các yêu cầu này. Giải quyết mâu thuẫn : giữa những ngời dùng luôn có những mâu thuẫn, do vậy phân tích viên cần xác định và giải quyết mâu thuẫn này. Xếp loại u tiên các yêu cầu : Trong số các yêu cầu sẽ có những yêu cầu quan trọng hơn những yêu cầu khác. Giai đoạn này liên quan đến công tác tìm và sắp xếp theo mức độ u tiên của yêu cầu. Thẩm định yêu cầu : Kiểm tra lại các yêu cầu có đủ và đáp ứng đúng mô tả của ngời dùng không ? Thẩm định yêu cầu liên quan đến việc kiểm tra tính đúng đắn, tính nhất quán, tính hiện thực và kiểm tra đợc của yêu cầu cụ thể là : Có thoả mãn đợc nhu cầu của ngời dùng ? Yêu cầu không mâu thuẫn nhau ? Yêu cầu phải đầy đủ chức năng và ràng buộc ? Yêu cầu phải là hiện thực ? Yêu cầu có thể kiểm tra đợc ? Xác định và đặc tả yêu cầu 6.Thẩm định yêu cầu 1. Hiểu biết lĩnh vực quảnlýcổđông,cổtức 2. Thu thập yêucầu của người sử dụng 5. Xếp hạng ưu tiên các yêu cầu 4. Giải quyết mâu thuẫn 3. Phân loại yêu cầu Hình 2.3: Quytrìnhphân tích các yêu cầu Trong quá trìnhphân tích thờng gặp những khó khăn sau [21], [18]: Dễ hiểu lầm do khách hàng sử dụng các thuật ngữ riêng. Các khách hàng thờng mơ hồ về yêu cầu không biết mình muốn cụ thể điều Hồ sơ sau khi có mã Dữ liệu hồ sơ Phòng kế toán Điền thông tin vào sổ cổ đông Kho dữ liệu sổ cổ đông Cấp sổ cổ đông Lưu hồ sơ vào kho dữ liệu Dữ liệu chi tiết Hình 2.4: Ví dụ về sơ đồ luồng dữ liệu gì, dễ lẫn lộn giữa yêu cầu và mong muốn. Nhiều nhóm ngời dùngcó những yêu cầu mâu thuẫn nhau. Những yếu tố tổ chức và chính sách có thể làm ảnh hởng đến yêu cầu. Yêu cầu thờng mang tính đặc thù, khó hiểu, khó có chuẩn chung. Các yêu cầu thờng thay đổi trong quá trìnhphân tích : môi trờng nghiệp vụ thay đổi, có nhóm ngời đối tợng liên quan mới. Một trong số các đầu ra của quá trìnhphân tích yêu cầu là tập hợp các mô hình biểu diễn các mô tả tổng quát hệ thống. Có nhiều kiểu mô hình khác nhau và chúng cung cấp các cách hiểu biết hệ thống khác nhau. Đây là cầu nối giữa các phân tích viên và thiết kế viên. Tuỳ thuộc vào bản chất của hệ thống cần phân tích mà phân tích viên sẽ lựa chọn một hoặc một số mô hình hệ thống phù hợp theo đối tợng, luồng dữ liệu, lớp đối tợng và thừa kế, phân rã chức năng Các mô hình sẽ giúp làm rõ các dịch vụ hệ thống cần cung cấp và các ràng buộc trong hoạt động của nó. Nh ta đã biết, sơ đồ luồng dữ liệu là mô hình khá đơn giản và trực quan. Chúng ta có thể sử dụng loại sơ đồ này kết hợp với các công cụ khác nh sơ đồ chức năng, sơ đồ quan hệ thực tế, từ điển dữ liệu, để mô tả các quá trình xử lý dữ thông tin liệu trong phầnmềmquảnlýcổđông,cổ tức. Minh hoạ ở hình 2.4 thể hiện các bớc nhập thông tin vềcổ đông mới mới trong công ty cổ phần. Hình vẽ cho thấy dữ liệu cổ đông đợc hoàn thiện dần qua các bớc nh thế nào cho đến khi đợc đa vào kho dữ liệu. Trong sơ đồ luồng dữ liệu, quá trình xử lý, kho dữ liệu Để mô tả rõ dữ liệu mà hệ thống xử lý, cán bộ phân tích thờng dùng đến từ điển dữ liệu. Nó bao gồm các ký pháp để mô tả các dữ liệu điều khiển và miền giá trị của chúng, thông tin về nơi (module) và cách thức xử lý dữ liệu, cụ thể bao gồm [18] : Tên (Name) : Tên dữ liệu Biệt danh (Aliases) : Tên gọi khác. Vị trí (Where) : Tên module xử lý Cách thức (How) : Vai trò của dữ liệu, cách thức xử lý. Ký pháp (Description) : Ký pháp mô tả dữ liệu. Format : Kiểu dữ liệu, giá trị mặc định Mục tiêu cuối cùng của bớc này là cán bộ phân tích phải xác định đúng, đầy đủ và chính xác tất cả các yêu cầu của hệ thống làm căn cứ cho các bớc sau. Xác định yêu cầu : Hoạt động chuyển các thông tin đợc thu thập trong hoạt động phân tích thành những tài liệu phản ánh chính xác các nhu cầu của ngời dùng. Đặc tả yêu cầu : Mô tả chi tiết và chính xác các yêu cầu hệ thống, cụ thể hoá các yêu cầu đó. Đây cũng đồng thời là căn cứ để nghiệm thu phầnmềm sau này. Ngoài ra, nếu khách hàng cha xác định đợc cụ thể các yếu tố đầu vào, quytrình xử lý và các yếu tố đầu ra hoặc ngời kỹ s phầnmềm cũng còn cha chắc chắn về tính hiệu quả của một giải thuật thì sẽ cần làm bản mẫu phần mềm. Điều này thờng gặp với các hệ thống lớn và phức tạp. Đây là một tiến trình mà kỹ s phầnmềm tạo ra một mô hình cho phầnmềm cần phải xây dựng. Bản mẫu này sẽ là cơ sở để kỹ s phầnmềm cùng khách hàng đánh giá để tiếp tục phát triển đi đến sản phẩm cuối cùng. 2.2.2. Thiết kế hệ thống Một thiết kế tối u là chìa khoá dẫn đến thành công của dự án. Nhng không thể chuẩn hoá quá trình thiết kế theo bất kỳ một quy tắc nhất định nào. Thiết kế là một quá trình đòi hỏi tính sáng tạo, tinh tế và hiểu biết sâu sắc của kỹ s thiết kế. Quá trình thiết kế phầnmềm đòi hỏi cán bộ phân tích thiết kế hệ thống hiểu rõ quy trình, cách thức truyền dữ liệu trong tổ chức, mối quan hệ giữa quytrình đó với công tác ra quyết định và quytrình đó giúp thực hiện các mục tiêu của hệ thống nh thế nào. Đó là lý do giải thích mối quan hệ chặt chẽ giữa quá trìnhphân tích và thiết kế hệ thống. Thiết kế phầnmềm cung cấp cách biểu diễn phầnmềmcó thể đợc xác nhận về chất lợng, là cách duy nhất mà chúng ta có thể chuyển hoá một cách chính xác các yêu cầu của khách hàng thành sản phẩm hay hệ thống phầnmềm cuối cùng. Không có thiết kế có nguy cơ đa ra một hệ thống không ổn định - một hệ thống sẽ thất bại. Thiết kế tốt là bớc quan trọng đầu tiên để đảm bảo chất lợng phần mềm. [3] 2.2.2.1. Quá trình thiết kế Mục tiêu của quá trình thiết kế là xâydựng một bản sơ đồ thiết kế chơng trình. Các đầu mối trong bản thiết kế thể hiện các thực thể nh quá trình xử lý, các chức năng chơng trình Các đờng nối kết thể hiện quan hệ giữa các thực thể nh gọi đến chức năng, sử dụng chơng trình con Quá trình thiết kế là một dây chuyền các chuyển đổi. Các kỹ s thiết kế không đa tới kết quả cuối cùng ngay mà phát triển thông qua nhiều phiên bản khác nhau. Quá trình thiết kế là sự hoàn thiện và chi tiết hoá các thiết kế trớc. Quá trình đó có thể đợc minh hoạ trong hình 2.5. Quá trình thiết kế còn là sự phát triển một số mô hình của hệ thống theo nhiều mức độ trừu tợng khác nhau. Khi một hệ thống đợc phân tích, các lỗi và những chỗ bị bỏ sót trong các giai đoạn trớc sẽ đợc phát hiện và làm hoàn thiện dần qua các bản thiết kế. Hình 2.6 minh hoạ mô hình chung của quá trình thiết kế và các mô tả thiết kế đợc viết trong các giai đoạn khác nhau của quá trình thiết kế.[26] [...]... trình thiết kế mà còn hỗ trợ lập trình, sinh mã và nhiều công đoạn của quá trình sản xuất phầnmềm Tóm lại, nh chúng ta đã biết đặc thù của phần mềmquảnlý cổ đông,cổtức là kiểu ứng dụng thời gian thực và tập trung vào luồng dữ liệu vào ra Do vậy những yêu cầu quan trọng của một ngôn ngữ trong chơng trìnhquảnlýcổđông,cổtức là phải hỗ trợ đa ngời dùng, quảnlý đợc các kiểu dữ liệu nh dữ liệu... trúc ngữ nghĩa bên trong Một điều rõ ràng là: phầnmềm phải chứa tài liệu bên trong Lời chú thích cung cấp cho ngời phát triển một ý nghĩa truyền thông với các độc giả khác về chơng trình gốc Lời chú thích có thể cung cấp một hớng dẫn rõ rệt để hiểu trong bớc cuối cùng của kỹ nghệ phầnmềm - bảo trì, nhất là những phần mềmquảnlý nh quảnlýcổđông,cổtức cần đợc nâng cấp bảo trì thờng xuyên để đáp... thức vận hành của phầnmềm Đối với công tác tin học hoá các nghiệp vụ quảnlýcổđông,cổ tức, đây không chỉ là chuyển đổi phần mềmquảnlý trong các phòng ban liên quan từ các tài liệu thiếu hệ thống, phân tán sang một hệ CSDL trong máy tính mà còn là sự thay đổi t duy của ngời sử dụng Những ngời sử dụng cần đợc đào tạo về những cách thức cụ thể trong công việc, giải thích các quytrình nghiệp vụ thủ... một phầnmềm bao gồm: Quảnlý thay đổi ứng dụng: ứng dụng thờng xuyên phải thiết kế lại vì các lý do sau dự án vợt quá ngân sách, ứng dụng chậm hoặc có nhiều lỗi Quảnlý cấu hình: là sự định danh, sự tổ chức và kiểm soát các sự thay đổi phầnmềm bằng nhóm lập trình viên do có nhiều phiên bản chơng trìnhQuảnlý tài liệu: do sự thay đổi chơng trình nên các tài liệu đi kèm cũng cần đợc sửa đổi và quản. .. là cách thức tối u để thực hiện các bớc này Phơng pháp thiết kế này giúp khắc phục hầu hết các vấn đề xảy ra trong quá trình thiết kế Các chơng trình con đợc thiết kế theo các lớp thứ tự từ cao đến thấp Phơng pháp Top - down là phơng pháp thiết kế khoa học, có hệ thống, đặc biệt phù hợp với các bài toán xâydựng từ đầu nh phần mềmquảnlý cổ đông,cổtức đang đợc đề cập Sơ đồ HIPO (Hierarchy Plus Input,... phát bộ nhớ lúc cần thiết 2.2.3.4 .Quản lý lỗi: Quảnlý lỗi là mức chơng trình đợc cài đặt để phát hiện và quảnlý lỗi mà không phải dừng chơng trình Khả năng này sẽ làm tăng độ phức tạp và mở rộng phạm vi hữu ích của ngôn ngữ 2.2.3.5.Hỗ trợ đa ngời dùng Phạm vi cấu trúc ngôn ngữ trong quảnlý bộ nhớ, biến cục bộ/ tổng thể, quảnlý chơng trình con là sẵn dùng, nó quy t định tính hỗ trợ đa ngời dùng... phát triển phầnmềm : giai đoạn phân tích - xét duyệt đặc tả yêu cầu, giai đoạn thiết kế - xét duyệt đặc tả thiết kế, giai đoạn mã hoá - kiểm thử chơng trình Qúa trình này phải đợc tiến hành thờng xuyên sau mỗi giai đoạn sản xuất phầnmềm Kiểm tra và đảm bảo chất lợng phầnmềm bắt đầu từ khi đánh giá khảo sát yêu cầu ngời dùng đến khi thiết kế và lập trình và kết thúc khi kiểm thử phầnmềm Quá trình này... với một hệ thống quảnlýcổđông,cổ tức, chúng ta phải kết hợp sử dụng một số công cụ này với nhau để có hình dung rõ nét về hệ thống 2.2.2.3.Thiết kế cấu trúc Quá trình thiết kế để xác định các phân hệ trong một hệ thống, cấu trúc của từng phân hệ và quan hệ giữa chúng đợc gọi là thiết kế cấu trúc hay còn gọi là thiết kế chức năng Kết quả của quá trình này mô tả cấu trúc của phầnmềm Đây là giai đoạn... trúc dữ liệu nên đợc chú giải đầy đủ về cấu trúc và chức năng, và các đặc thù về sử dụng 2.2.4.3 .Xây dựng câu lệnh Việc xâydựng luồng logic phầnmềm đợc thiết lập trong khi thiết kế Việc xâydựng từng câu lệnh tuy nhiên lại là một phần của bớc lập trình Việc xâydựng câu lệnh nên tuân theo một quy tắc quan trọng hơn cả: mỗi câu lệnh nên đơn giản và trực tiếp Cách xâydựng câu lệnh đơn và việc lùi trong... nhiều cấu trúc ngôn ngữ 2.2.4 Phong cách lập trình [3] Phong cách lập trình bao hàm một triết lývề lập trình nhấn mạnh tới tính dễ hiểu của chơng trình nguồn Các yếu tố của phong cách bao gồm: tài liệu bên trong chơng trình, phơng pháp khai báo dữ liệu, cách xâydựng câu lệnh và các kỹ thuật vào/ ra 2.2.4.1.Tài liệu chơng trình: Tài liệu bên trong của chơng trình gốc bắt đầu với việc chọn lựa các tên . một phần mềm quản lý cổ đông, cổ tức 2.1.1. Đặc trng của một phần mềm quản lý cổ đông, cổ tức Phần mềm quản lý cổ đông, cổ tức ngoài những đặc tính của phần. Phơng pháp luận về quy trình xây dung phần mềm quản lý cổ đông, cổ tức Sau khi phân tích hiện trạng quản lý cổ đông, cổ tức và tiến trình bầu cử
Hình 2.1
Mô hình thác nước của vòng đời phát triển phần mềm (Trang 3)
Hình 2.3
Quy trình phân tích các yêucầu (Trang 7)
Hình 2.3
Quy trình phân tích các yêu cầu (Trang 7)
Hình 2.5
Quá trình hoàn thiện bản thiết kế (Trang 11)
Hình 2.10
Các hoạt động kiểm thử phần mềm (Trang 29)
Hình 2.10
Các hoạt động kiểm thử phần mềm (Trang 29)