1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện từ liêm – hà nội

128 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Việt Nam tiến hành “cơng nghiệp hóa, đại hóa” bối cảnh kinh tế giới giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa Thế giới có nhiều thay đổi như: thị trường quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt, phát triển cơng nghệ thơng tin, lao động trí thức văn hóa cơng ty Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề cấp thiết Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội tình hình mới, Đảng Nhà nước ta đặt yêu cầu trước mắt lâu dài việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu nhất, khai thác tiềm trí tuệ, phát huy yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc Xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ khai thác, sử dụng với việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao nguồn nhân lực; coi chất lượng nguồn nhân lực tiền đề để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội đất nước Các Nghị Đảng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước đặt người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, người nguồn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu, định phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Con người Việt Nam có trình độ công nghệ tiên tiến hướng tới kinh tế tri thức với hàm lượng chất xám (trí lực) cao hiệu tiền đề quan trọng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Mặt khác, nhằm thu hút nguồn lực đẩy mạnh công nghiệp hóa thơng qua việc hình thành KCX, KCN vấn đề có tính qui luật chung nhiều quốc gia lên Các cơng trình nghiên cứu “Sự thần kỳ Đông Á” nhấn mạnh tới vai trị nguồn nhân lực – có ý nghĩa to lớn định việc đưa nước từ chỗ phát triển, nghèo khổ, khan tài nguyên kiệt quệ sau chiến tranh trở thành nước công nghiệp mới, tạo tăng trưởng kinh tế cao bền vững, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Năm 2000 Huyện Từ Liêm, Khu công nghiệp vừa nhỏ Trại Gà huyện đời, sau 12 năm phát triển, đến cuối 2011 địa bàn Huyện có Khu Cơng nghiệp vừa nhỏ Tình hình đáp ứng nguồn nhân lực cho KCN địa bàn Huyện Từ Liêm, lao động chất lượng cao có nhu cầu tăng trưởng nhanh từ năm 2000 Việc cung ứng nguồn nhân lực, nguồn lao động chất lượng cao lao động có tay nghề thực nhằm đáp ứng phát triển KCN gặp nhiều khó khăn Từ đặt cho Huyện Từ Liêm cần phải xem xét tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp chiến lược phù hợp Đó lý mà tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc Khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn Huyện Từ Liêm – Hà Nội ” để làm luận văn tốt nghiệp cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Ngoài nước: Trên giới, vấn đề phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp có nghiên cứu đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế nước, đặc biệt nước cơng nghiệp (NICS) Vì thế, có nhiều sách chuyên khảo vấn đế chủ yếu khu cơng nghiệp có quy mơ lớn, khu công nghệ cao, đặc khu kinh tế Tuy nhiên, việc vận dụng vào Việt Nam địi hỏi phải tính toán cân nhắc cụ thể, chi tiết sáng tạo linh hoạt Trong nước: Bản thân tác giả biết, vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhiều nghiên cứu đánh giá tác giả nước dạng đề tài cấp Bộ, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo cáo,… Các nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá khía cạnh phát triển nguồn nhân lực góc độ doanh nghiệp, hay phát triển nguồn nhân lực chủ yếu liên quan đến khâu đào tạo góc độ nhà quản lý, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp,… Dưới hệ thống nghiên cứu có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp mà tác giả xem xét: - Năm 2004 có luận án Tiến sĩ Kinh tế Trường Đại học Thương Mại đề tài: “Các giải pháp hoàn thiện phát triển khu công nghiệp Việt Nam”, Trần Ngọc Hưng, chủ yếu sâu nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN KCN Trong đó, có hồn thiện mơ hình tổ chức máy QLNN KCN, đề tài có đề cập đến số sách KCN mức độ khái qt nhất, mơ hình tổ chức máy QLNN KCN đề xuất chưa triển khai thực tế Cũng năm 2004, Đại học Kinh tế Quốc dân có luận án tiến sĩ với đề tài “Hồn thiện công tác xúc tiến đầu tư nhằm phát triển khu công nghiệp Việt Nam” Nguyễn Thị Thu Hương, luận án nghiên cứu số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngồi vào khu cơng nghiệp, hồn thiện hệ thống pháp luật coi biện pháp quan trọng để thu hút đầu tư - Trong năm 2004, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức hai hội thảo Thanh Hóa Đồng Nai Một là, “Phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất tỉnh phía Bắc vấn đề lý luận thực tiễn” tổ chức Thanh Hóa tháng 6/2004 Trong kỷ yếu có nhiều viết vấn đề như: Vai trò KCN tiến trình CNH, HĐH đất nước, quy hoạch phát triển KCN tỉnh phía Bắc, kết hoạt động KCN miền Bắc, việc làm nhà cho người lao động, ….kinh nghiệm nhiều địa phương việc phát triển KCN,… Hai là, “Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Đồng Nai, tháng 11/2004 với nhiều viết quan điểm phát triển QLNN KCN, KCX, cải thiện đời sống lao động KCN, phát triển QLNN KCN - Tại Long An tháng 7/2006, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Hội thảo đánh giá hoạt động KCN, KCX sau 15 năm phát triển Tác giả Nguyễn Hữu Dùng với viết “Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động việc làm Việt Nam ”, Vũ Quốc Huy với viết “Lao động khu công nghiệp Việt Nam vấn đề đặt ra”,… nghiên cứu sâu vào vấn đề nhà cho người lao động làm việc khu công nghiệp đưa số giải pháp cải thiện sống công nhân làm việc khu công nghiệp - Nguyễn Hữu Long (2007), Giáo trình phát triển nguồn nhân lực: Dành cho học viên ngành quản lý giáo dục, Đại học Sư Phạm Hà Nội Tác giả trình bày góc độ giảng dành cho học viên phát triển nguồn nhân lực áp dụng cho ngành quản lý giáo dục Trong viết chi tiết song mang nhiều tính lý thuyết, chưa thể hết tính thực tế cần phải có Đó tài liệu tham khảo tốt cho tác giả trình nghiên cứu, đề xuất giải pháp sách nhằm pháp triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu sâu trực diện khu công nghiệp vừa nhỏ, giải vấn đề thực trạng nhân công ty thuộc khu công nghiệp này; cấp quyền (về phía Nhà nước) có biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp hiệu thu từ sách Do vậy, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Luận văn nghiên cứu độc lập, nội dung luận văn hồn tồn từ trước tới chưa có nghiên cứu nguồn nhân lực cho khu công nghiệp vừa nhỏ Huyện Từ Liêm; với kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức nguồn nhân lực giúp cho nhà quản lý Huyện Thành phố Hà Nội xem xét định chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp thành phố nói riêng Việc nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn Huyện Từ Liêm – Hà Nội” việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng, giúp cho cấp quyền Huyện, Thành phố Hà Nội có thơng tin cần thiết để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Huyện, Thành phố; ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài thể qua nội dung sau đây: Một là, hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Hai là, số liệu chứng minh, luận văn phân tích làm sáng tỏ thực trạng việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực khu công nghiệp huyện; từ đó, rút nguyên nhân học kinh nghiệm cho việc hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp Thành phố Ba là, vạch chiến lược phát triển, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho khu công nghiệp Huyện năm tới, xây dựng chiến lược phát triển giải pháp để đạt mục tiêu tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệp Thành phố Bốn là, với số liệu chứng minh nguồn nhân lực khu cơng nghiệp giúp cho cấp quyền, quan, ban ngành Huyện, Thành phố nâng cao hiệu quản lý Nhà nước địa bàn thành phố nhằm xây dựng sách phù hợp để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thành phố nói chung khu cơng nghiệp Huyện nói riêng Năm là, giúp doanh doanh nghiệp thuộc khu cồn nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện sử dụng làm mơ hình phân tích phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Ngồi ra, luận văn cịn kết đạt hạn chế nguyên nhân đào tạo, quản lý, sử dụng nguồn nhân lực thơng qua đề xuất giải pháp để thu hút, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực cho khu công nghiệp Huyện Từ Liêm năm ngày tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệp vừ nhỏ địa bàn huyện Từ Liêm – Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm tảng xuyên suốt toàn nội dung luận văn - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp phân tích, so sánh, mổ xẻ giả thiết gắn với thực tế xem kết - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp lôgic lịch sử - Phương pháp điều tra xã hội học: Phỏng vấn, phiếu hỏi Đóng góp luận văn Nghiên cứu rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Từ Liêm Hà Nội Qua đưa phương hướng giải pháp để phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Từ Liêm Có thể sử dụng làm mơ hình phân tích phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp có đặc điểm tương đồng Đồng thời sử dụng kết luận, giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm chương: - Chương 1: Lý luận chung phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn Huyện Từ Liêm - Hà Nội - Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn Huyện Từ Liêm - Hà Nội Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đặc biệt, thời đại ngày nay, nước phát triển giải vấn đề yêu cầu đặt xúc, vừa mang tính thời sự, vừa mang tính chiến lược xuyên suốt trình phát triển kinh tế xã hội nước Nguồn nhân lực mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển người Đứng phương diện xã hội tồn chiến lược phát triển người cuối trở thành nguồn nhân lực Ở đây, người xuất với tư cách động lực phát triển kinh tế - xã hội: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố đạo toàn phát triển đất nước” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, năm 1997) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, năm 2001 lấy người nguồn nhân lực ba khâu đột phá vào công nghiệp hóa, đại hóa đất nước: “Phát triển Giáo dục Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội; tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, năm 2005 rõ: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động….Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài; nhanh chóng xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc vùng miền….” Để làm sáng tỏ vị trí, chức nguồn lao động nguồn nhân lực cần phân biệt khái niệm sau: Nguồn lao động tổng số nhân có khả lao động bao gồm nhân độ tuổi lao động nhân độ tuổi lao động Nguồn nhân lực (nguồn lực người) ngày trở thành khái niệm công cụ để điều hành thực thi chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia công việc lao động đó, tức người lao động có kỹ (hay khả nói chung), đường đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu lao động, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Lực lượng lao động bao gồm người lao động, tức nguồn nhân lực sử dụng vào cơng việc động Theo ILP, “Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có việc làm người thất nghiệp”; Theo R.Nonan, “Lực lượng lao động gồm người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người tìm việc làm” Như vậy, người thất nghiệp khơng có việc làm khơng tìm việc làm học sinh, sinh viên, người bệnh, người khả lao động…thì khơng phải lực lượng lao động 10 Lao động kỹ thuật Theo UNESCO, UNDP Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án VIE/89/022) lao động kỹ thuật lao động qua đào tạo cấp chứng trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân thống - Nguồn nhân lực: Cho đến nay, khái niệm nguồn nhân lực hiểu theo nhiều quan điểm khác * Theo đánh giá Liên Hợp Quốc nguồn nhân lực bao gồm người làm việc người độ tuổi lao động có khả lao động * Theo Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc nhà khoa học tham gia chương trình KX - 07 thì: “Nguồn nhân lực cần hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực, phẩm chất đạo đức người lao động Nó tổng thể nguồn nhân lực có thực tế tiềm chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay địa phương đó…”[5, tr 323] * Theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam: “Nguồn lực người q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp”, “người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học đại” [10, tr.11] Ngoài ra, số tác giả khác nghiên cứu đề tài nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đưa quan điểm khác nguồn nhân lực; theo tôi, khái niệm nguồn nhân lực nên hiểu cách ngắn gọn nguồn lực người Điều đó, có nghĩa khái niệm nguồn nhân lực cần tập trung phản ánh vấn đề sau : 114 nghề, tiến tới gắn kết chặt chẽ giảng dạy nghiên cứu ứng dụng, giảng dạy sản xuất - kinh doanh + Xây dựng hoàn thiện số chế độ, sách bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên cách phù hợp; đồng thời, có sánh thu hút nghệ nhân, người có kinh nghiệm tay nghề cao làm giáo viên dạy nghề - Cải thiện sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực Thực bước đại hoá trang thiết bị sở đào tạo giáo viên dạy nghề (phòng học lý thuyết, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, mạng máy tính, thiết bị dạy học đại, thư viện, ký túc xá ) - Huy động lực, sử dụng có hiệu nguồn lực nước cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề; quan tâm đến việc tuyển giáo viên dạy nghề đào tạo thực tập nâng cao chuyên mơn, nghiệp vụ nước ngồi, ngành nghề mũi nhọn, ngành nghề mà Việt Nam chưa có điều kiện để đào tạo giáo viên; có chế thu hút chuyên gia giỏi nước tham gia phát triển chương trình dạy nghề, tham gia giảng dạy, nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực dạy nghề - Bảo đảm bình đẳng giáo viên sở dạy nghề công lập tư thục, giáo viên biên chế hợp đồng dài hạn; có sách đãi ngộ thoả đáng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề để đội ngũ giáo viên dạy nghề tập trung vào việc giảng dạy nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo đội ngũ giảng viên dạy nghề thực có tâm huyết với nghề nghiệp, hết lịng nghiệp dạy nghề - Phát triển đội ngũ giáo viên thỉnh giảng bao gồm cán kỹ thuật, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao doanh 115 nghiệp, giảng viên trường đại học, cao đẳng, cán nghiên cứu viện nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Ngồi ra, với đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề hai nhân tố định đến chất lượng đào tạo Do đặc thù dạy nghề gắn liền với thực tiễn sản xuất nên trang thiết bị, vật tư thực hành đóng vai trị quan trọng việc hình thành kỹ nghề người học Việc nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cần thực theo hướng sau đây: Thứ nhất, sử dụng có hiệu nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, vốn tự có dự án hợp tác quốc tế để nâng cấp trang thiết bị dạy nghề, đảm bảo đủ thiết bị, vật tư cho học sinh luyện tập kỹ nghề Tăng chi ngân sách Nhà nước cho dạy nghề để đạt tỷ lệ 10-12% ngân sách chi cho giáo dục - đào tạo năm 2010; tập trung đầu tư, phát triển trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề chất lượng cao, hỗ trợ phát triển trung tâm dạy nghề, đặc biệt trung tâm dạy nghề huyện Đổi quản lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí Dự án “Tăng cường lực đào tạo nghề” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư, sở dạy nghề có uy tín giới mở sở dạy nghề địa bàn huyện liên kết đào tạo với sở đào tạo địa bàn huyện nhằm chuyển giao kỹ thuật công nghệ dạy nghề - Xây dựng ban hành sách để khuyến khích, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để tổng công ty, công ty, doanh nghiệp lớn, khu cơng nghiệp thành lập sở đào tạo nghề; hình thành quỹ đào tạo nghề doanh nghiệp - Đổi sách tài chính, tăng hiệu đầu tư từ ngân sách theo hướng đầu tư có trọng điểm Ưu tiên nguồn vốn ODA đầu tư cho dạy nghề, 116 đầu tư vào trường trung cấp cao đẳng nghề để đổi trang thiết bị - Đổi nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo theo định hướng thị trường, phù hợp với thực tế sản xuất, vừa tiếp cận với trình độ tiên tiến kỹ thuật cơng nghệ, đồng thời có tính liên thơng trình độ dạy nghề liên thông với bậc đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân - Cải tiến phương pháp đào tạo theo hướng nâng cao kỹ thực hành người học; đổi chuyển nhanh phương pháp dạy nghề từ việc truyền đạt thụ động giáo viên sang phương pháp tích cực hố, chủ động, sáng tạo học tập Từng bước đưa tin học hoá trình đào tạo lý thuyết rèn luyện kỹ bản, phát triển hình thức đào tạo từ xa v.v - Xây dựng chương trình dạy nghề theo tín mơ đun đào tạo có khả chuyển đổi, tạo liên thông hệ thống dạy nghề liên thông với cấp học khác hệ thống giáo dục quốc dân - Đa dạng hố hình thức đào tạo, trọng đào tạo quy, tăng cường đào tạo gắn với doanh nghiệp, đào tạo thường xuyên, đổi phương pháp đào tạo theo hướng trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học; tối ưu hố cơng tác tổ chức, quy trình đào tạo nhằm nâng cao hiệu toàn hệ thống dạy nghề - Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, đẩy mạnh hoạt động tự quản nhà trường tham gia hoạt động xã hội Xây dựng chương trình học liệu với cơng cụ video, film, internet công cụ đa phương tiện khác vào q trình giảng dạy Đổi sách chiến lược đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế công việc 117 Thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phải lấy chất lượng phục vụ nhu cầu kinh tế làm tiêu chí thay cho “lấy thành tích đổi ngành” Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng, động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để đáp ứng q trình đó, địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, tay nghề tốt, có trình độ, tiếp thu sử dụng hiệu tiến bộ, thành tựu khoa học - công nghệ giới, góp phần đẩy mạnh q trình nghiên cứu, phát triển khoa học - công nghệ nước, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X giải pháp quan trọng cho giáo dục là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực chuẩn hoá, đại hoá giáo dục, xã hội hoá, chấn hưng giáo dục Việt Nam”(2) Đây giải pháp quan trọng có ý nghĩa then chốt việc bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao cho kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển Các biện pháp chuyển sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông, đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học đạt thành tựu định Nhưng, thực trạng cho thấy, lao động đào tạo nghề nhà trường, tỷ lệ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn thấp Vì vậy, sở đào tạo cần trọng chất lượng đào tạo, kiểm nghiệm thông qua thực tiễn thông qua báo cáo, nguồn cung nhân lực phải thỏa mãn cầu Khắc phục tình trạng sinh viên tốt nghiệp thử việc khơng chấp nhận, trở thành thất nghiệp Để làm điều đó, cần có phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo, doanh nghiệp người lao động Bộ cần nhận định 118 hướng kinh tế để từ đưa dự báo nhu cầu nhân lực ngành nghề tương lai, có kế hoạch đào tạo cụ thể đáp ứng kịp thời phát triển xã hội Ở nhiều nước phương Tây, học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng, họ có hội xin làm nhiều ngành nghề để biết ngành nghề phù hợp với Từ họ có phương hướng thi vào trường Cao đẳng, Đại học phù hợp với lực thân nhu cầu lao động xã hội Ở Việt Nam cần có tuyên truyền mạnh mẽ nhận thức nhân dân việc phải học đại học có việc làm ổn định Sinh viên tốt nghiệp THPT không định hướng ngành nghề, cơng việc phù hợp với mình, dự thi đại học theo ngành nghề gia đình hay bạn bè chọn để đến vào học biết khơng phù hợp với ngành nghề Và đến trường lại làm trái ngành Thực tế cho thấy sinh viên tốt nghiệp trường làm trái so với ngành đào tạo chiếm đông, khiến hiệu cơng việc khơng cao, gây lãng phí nguồn nhân lực xã hội Nhà nước ban ngành chức cần có biện pháp để học sinh chọn cho ngành nghề thích hợp để theo học Bộ Giáo dục Đào tạo cho môn học bắt buộc số ngành nghề kinh tế xã hội vào chương trình học cấp ngành Xây dựng, điện tử viễn thông, cơng nghệ thơng tin, quản trị doanh nghiệp, kế tốn tài chính, văn phịng, marketing,… để học sinh phát lực thân theo ngành nghề phù hợp với khả Nâng cao sức cạnh tranh nguồn nhân lực hội nhập kinh tế quốc tế - Cần xây dựng chiến lược đào tạo nói chung dạy nghề nói riêng để nâng cao lực hợp tác, lực cạnh tranh nguồn nhân lực khu vực nước xu Hội nhập kinh tế quốc tế 119 - Nâng cao chất lượng đào tạo không chuyên môn, mà cịn tổ chức dạy tiếng nước ngồi tất sở đào tạo nước; Nhà nước có sách hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp có người nước ngồi cụm cơng nghiệp để doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho công nhân học tin học ngoại ngữ học tiếng nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc tiếng Nga để thuận lợi giao tiếp tiếp thu công nghệ - Tăng cường liên doanh, liên kết đào tạo với sở dạy nghề nước ngoài, thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực dạy nghề; khuyến khích giáo viên nước ngồi vào dạy nghề sở dạy nghề khắp nước; tăng cường trao đổi giáo viên sở dạy nghề nước với sở dạy nghề nước *) Đối với thành phố Hà Nội quan hữu quan - Thành cần có sách cấp học bổng để đưa học sinh học nghề nước để học thêm kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao để trở làm việc khu công nghiệp huyện Thành Phố - Tiếp thu có chọn lọc chương trình dạy nghề tiên tiến giới; khuyến khích hình thức liên kết dạy nghề chất lượng cao, trao đổi giáo viên, chuyên gia nước ngồi; khuyến khích giáo viên dạy nghề người Việt Nam nước tham gia giảng dạy sở giáo dục địa bàn thành phố; tăng cường công tác tư vấn giúp cho học sinh thành phố định hướng ngành nghề lựa chọn du học nước - Dãnh quỹ đất để phát triển nhà xã hội cho cna cơng nhân viên có thu nhập thấp có nhà n tâm cơng tác thơng qua hình thức bán nhà xã hội, cho thuê nhà công nhân làm việc khu công nghiệp 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo xây dựng Nông thôn huyện Từ Liêm, Đề án xây dựng mơ hình nơng thơn huyện Từ Liêm giai đoạn 2010 – 2015 Phạm Ngọc Anh( 1999), “Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn’, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (7) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ( 1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo tổng kết hàng năm giải việc làm cho người lao động huyện Từ Liêm từ năm 2000 – 2009 Đảng huyện Từ Liêm, Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện Từ Liêm lần thứ XXI(2005 - 2010) Đảng huyện Từ Liêm, Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện Từ Liêm lần thứ XXII (2005 - 2010) Đề án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm năm 2010 – 2020 Chu Văn Cấp (2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, Tập giảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Đức Chính (2006), Thị trường lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Chương trình Kx 04 (1996-2000), Luận khoa học cho việc sách giải việc làm nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Đề tài cấp Nhà nước KX 04.04 12.Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1993) Luận đất đai (sửa đổi, bổ sung năm 2001, 2003, 2006, 2007) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đỗ Minh Cương( 1997), “ Tác động xã hội cải cách kinh tế: việc làm thị trường lao động”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (224), tháng 1, Tr.25 121 14.Đàm Hữu Đức (2008), “Đổi đào tạo nghề, cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước”, Tạp chí cộng sản, (9) Lê Thanh Hà (2008) ‘Một số bất cập việc làm, lao động công nhân, người lao động nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (5) (149) 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Nguyễn Hữu Dũng (2008), “ Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động việc làm Việt Nam”, Tạp chí Cộng Sản, (5) (149) 21.Đỗ Quang Dũng (2006), Phát triển làng nghề qua trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Hà Tây, Luận án tiến sĩ, Học viện trị Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 22.Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 23.Nolwen Henaff (2001), Lao động, vệc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nơi 24.Trần Đình Hoan (1996), “Phương hướng giải việc làm nước ta” Tạp chí cộng sản, (1) 25.Lưu Văn Hưng (2009), Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Thàh Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 26.Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên) (2002), Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển, Nxb Lao động – Xã Hội, Hà Nội 27.J.M.Keynes (1996), lý luận chung việc làm lãi suất tiền tệ, Hà Nội 122 28.Lê Dỗn Khải (2000), Q trình chuyển đổi cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Bắc Bộ nước ta, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 29.Trần Quang Lâm (Chủ biên) (2003), Kinh tế vĩ mô, Tập giảng chương trình cao học nghiên cứu sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30.Lịch sử hoạc thuyết kinh tế (1996), Nxb Thống kê, Hà Nội 31.Tăng Minh Lộc, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn, đăng địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn cập nhật ngày 15/10/2008 32.Bùi Sĩ Lợi (2003), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân 33.Nguyễn Đức Lợi (2001), Vận dụng tiến khoa học – công nghệ phát triển nông nghiệp nước ta, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 123 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng… năm 2012 Tác giả Phạm Phú Trường 124 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Từ Liêm - Hà Nội” hoàn thành hướng dẫn bảo tận tình tồn thể thầy giáo trường Đại học Cơng Đoàn, đặc biệt TS Phạm Thị Liên với giúp đỡ tạo điều kiện Chi cục Thống Kê, Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Từ Liêm; Ban quản lý dự án Cụm công nghiệp vừa nhỏ Từ Liêm, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Việt Hà, Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà, Cơng ty TNHH Inox Hồng Vũ, Cơng ty Cổ phần Tồn Lực, Cơng ty Cổ phần chế tạo Điện Cơ Hà Nội giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô trường Đại học Cơng Đồn, cảm ơn thầy khoa Sau Đại học với quan, doanh nghiệp cho tác giả nhiều kiến thức, thông tin, số liệu thực tế trình nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin kính gửi lời cám ơn chân thành đến TS Phạm Thị Liên tận tình hướng dẫn, bảo để tác giả hoàn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp bảo thầy cô môn hội đồng Xin chân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày… Tháng… năm 2012 125 MỤC LỤC Chương 84 3.2.2 Bố trí, sử dụng lao động thích hợp phận 94 126 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ KCN, KCX Khu công nghiệp, Khu chế xuất QLNN Quản lý nhân lực CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa UBND Ủy ban nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TM – DV Thương mại - Dịch vụ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ 127 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Thể lực niên 18 tuổi số nước năm 2009 Error: Reference source not found Bảng 2.1 Tổng hợp cấu sử dụng đất khu công nghiệp vừa nhỏ Từ Liêm Error: Reference source not found Bảng 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty từ 2007 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.3 Dân số lao động huyện Từ Liêm năm 2011 .Error: Reference source not found Bảng 2.4 Cơ cấu theo tuổi dân số huyện Từ Liêm năm 2007 – 2011 .Error: Reference source not found Bảng 2.5 Dân số huyện Từ Liêm độ tuổi lao động từ năm 2007 - 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.6 Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện Từ Liêm 31 Error: Reference source not found Bảng 2.7 Lao động số công ty thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.8 Cơ cấu lao động theo độ tuổi số Công ty khu công nghiệp Error: Reference source not found Bảng 2.9 Cơ cấu lao động theo giới tính số Cơng ty khu cơng nghiệp Error: Reference source not found Bảng 2.10 Tình hình sức khỏe người lao động số Công ty từ năm 2007 -2011 Error: Reference source not found Bảng 2.11 Tình hình cân nặng người lao động số Công ty năm 2011 .Error: Reference source not found 128 Bảng 2.12 Trình độ lao động công ty thuộc Khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Từ Liêm 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.13 Danh sách trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn huyện Từ Liêm Error: Reference source not found Bảng 2.15 Tổng hợp nhu cầu đào tạo Error: Reference source not found Bảng 2.14 Kết đào tạo sở giáo dục đào tạo Huyện Từ Liêm Error: Reference source not found Bảng 2.16 Kế hoạch hành động quản lý theo mục tiêu Error: Reference source not found Bảng 2.17 Hệ thống thang bảng lương Công ty Sơn Hà Error: Reference source not found Bảng 2.18 Mức thu nhập bình quân người lao động số Công ty từ năm 2007 -2011 Error: Reference source not found Bảng 3.1 Dự kiến tăng trưởng kinh tế huyện Từ Liêm giai đoạn 2010 - 2030 Error: Reference source not found Bảng 3.2 Dự báo dân số huyện Từ Liêm độ tuổi lao động đến năm 2016 Error: Reference source not found Bảng 3.3 Dự báo phát triển nguồn nhân lực số công ty thuộc Khu Công nghiệp vừa nhỏ địa bàn Huyện Từ Liêm đến năm 2016 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính số Cơng ty khu công nghiệp……………………………………………………………… 60 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình tuyển dụng……………………………………93 ... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM – HÀ NỘI 2.1 Tổng quan doanh nghiệp khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Từ Liêm. .. nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn Huyện Từ Liêm - Hà Nội - Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn Huyện Từ. .. trạng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Từ Liêm Hà Nội Qua đưa phương hướng giải pháp để phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp

Ngày đăng: 28/12/2020, 12:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới huyện Từ Liêm, Đề án xây dựng mô hình nông thôn mới huyện Từ Liêm giai đoạn 2010 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới huyện Từ Liêm
14.Đàm Hữu Đức (2008), “Đổi mới đào tạo nghề, năng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước”, Tạp chí cộng sản, (9).Lê Thanh Hà (2008) ‘Một số bất cập về việc làm, lao động của công nhân, người lao động ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (5) (149) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàm Hữu Đức (2008), “Đổi mới đào tạo nghề, năng cao chất lượngnguồn nhân lực cho đất nước”, "Tạp chí cộng sản, "(9).Lê Thanh Hà (2008) ‘Một số bất cập về việc làm, lao động của côngnhân, người lao động ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Đàm Hữu Đức
Năm: 2008
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), "Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1987
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
20.Nguyễn Hữu Dũng (2008), “ Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động việc làm ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng Sản, (5) (149) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Dũng (2008), “ Phát triển khu công nghiệp với vấn đề laođộng việc làm ở Việt Nam”, "Tạp chí Cộng Sản
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2008
21.Đỗ Quang Dũng (2006), Phát triển làng nghề trong qua trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Hà Tây, Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Quang Dũng (2006), "Phát triển làng nghề trong qua trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Hà Tây
Tác giả: Đỗ Quang Dũng
Năm: 2006
23.Nolwen Henaff (2001), Lao động, vệc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nolwen Henaff (2001), "Lao động, vệc làm và nguồn nhân lực ở ViệtNam 15 năm đổi mới
Tác giả: Nolwen Henaff
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2001
24.Trần Đình Hoan (1996), “Phương hướng cơ bản giải quyết việc làm hiện tại ở nước ta” Tạp chí cộng sản, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Hoan (1996), “Phương hướng cơ bản giải quyết việc làmhiện tại ở nước ta” "Tạp chí cộng sản
Tác giả: Trần Đình Hoan
Năm: 1996
26.Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên) (2002), Thị trường lao động Việt Nam, định hướng và phát triển, Nxb Lao động – Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên) (2002), "Thị trường lao động ViệtNam, định hướng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã Hội
Năm: 2002
27.J.M.Keynes (1996), lý luận chung về việc làm lãi suất và tiền tệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.M.Keynes (1996), "lý luận chung về việc làm lãi suất và tiền tệ
Tác giả: J.M.Keynes
Năm: 1996
28.Lê Doãn Khải (2000), Quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng bằng Bắc Bộ nước ta, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Doãn Khải (2000), "Quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng bằng Bắc Bộ nước ta
Tác giả: Lê Doãn Khải
Năm: 2000
29.Trần Quang Lâm (Chủ biên) (2003), Kinh tế vĩ mô, Tập bài giảng chương trình cao học và nghiên cứu sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quang Lâm (Chủ biên) (2003), "Kinh tế vĩ mô
Tác giả: Trần Quang Lâm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
31.Tăng Minh Lộc, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở nông thôn, đăng trên địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vncập nhật ngày 15/10/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng Minh Lộc," Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở nông thôn,đăng trên địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn
32.Bùi Sĩ Lợi (2003), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Sĩ Lợi (2003), "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010
Tác giả: Bùi Sĩ Lợi
Năm: 2003
33.Nguyễn Đức Lợi (2001), Vận dụng tiến bộ khoa học – công nghệ trong sự phát triển nông nghiệp ở nước ta, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Lợi (2001), "Vận dụng tiến bộ khoa học – công nghệ trongsự phát triển nông nghiệp ở nước ta
Tác giả: Nguyễn Đức Lợi
Năm: 2001
22.Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
25.Lưu Văn Hưng (2009), Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Thàh Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w