1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THAY BOI XEM VOI giao an nop

5 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 33,23 KB

Nội dung

Giáo viên: Phùng Thanh Vi − THCS Archimedes Academy Ngày soạn: 15/10/2015 Ngày dạy: 19/10/2015 Tiết 40 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS hiểu được: Kiến thức − Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn − Nội dung, học ý nghĩa truyện − Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Kỹ − Đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn − Liên hệ việc truyện với tình sống hàng ngày − Kể diễn cảm truyện Thái độ − Cách nhận thức giới xung quanh để đánh giá chất vật − Cách giải mâu thuẫn nội xảy bất đồng ý kiến II CHUẨN BỊ Giáo viên − Giáo án, phiếu học tập − Giáo án điện tử Học sinh − SGK, ghi, soạn III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp Giới thiệu Truyện ngụ ngôn, tên vốn có nó, ẩn chứa thông điệp gửi gắm đến cách giản dị mà tinh tế, khơi hài mà thấm thía Những thơng điệp sống đơi nói thơng qua vật (đã nhân cách hóa) truyện Ếch ngồi đáy giếng (mà cô học tiết trước) có lúc bày tỏ từ người văn mà tìm hiểu sau Chúng ta đến với câu chuyện ông thầy bói Thầy bói xem voi Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I/ Đọc – Tìm hiểu chung chung Đọc − HS đọc phân vai (diễn kịch) Giáo viên: Phùng Thanh Vi − THCS Archimedes Academy − GV nhận xét, đánh giá − GV lưu ý HS từ ngữ phần thích (SGK – tr.103) giải nghĩa thêm số từ ngữ: + thầy bói: nhấn mạnh chữ thầy từ thầy bói (người có trình độ, có khả đưa lời khuyên hay dạy bảo người khác, nhiều người nể trọng, tin tưởng nghe theo) + xem: (nghĩa thông thường) nhận biết mắt; truyện phải hiểu theo nghĩa đoán dựa vào ( giống từ xem xem bói) + voi: vật to lớn, khơng quen thuộc, thấy chí chưa thấy bao giờ) → Nhan đề báo trước tình truyện đặc biệt thú vị; tăng sức hấp dẫn thuyết phục người đọc − HS xác định thể loại văn − (?): Hãy nêu việc truyện Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn − (?): Các thầy bói xem voi hồn cảnh cách nào? − GV bình giảng cách dùng từ hóm hỉnh mà thâm thúy dân gian: ế hàng: + Coi việc xem tướng số, đoán chuyện lành cho người khác hàng kiếm lợi → vạch trần chất nghề thầy bói) + Sắc thái châm biếm mỉa mai thầy bói xuất từ đầu truyện Giải nghĩa từ − Chú thích (SGK – tr.103) − thầy bói − xem − voi Thể loại: Truyện ngụ ngôn Các việc − Các thầy bói xem voi − Các thầy bói nhận định voi − Kết thúc việc xem voi II/ Đọc – Tìm hiểu chi tiết Các thầy bói xem voi − Hồn cảnh: + Ế hàng → ngụ ý châm biếm + Có voi qua → tiền để xem tị mò, ham muốn) − Cách xem: + Dùng tay sờ + Mỗi thầy sờ phận: vòi, ngà, tai, chân, − Điệp ngữ thầy sờ…  nhấn mạnh cách xem voi đặc biệt khác thường bị mù Các thầy nhận định voi − (?): Khi tận tay sờ voi, − Tả lời phán (nhận xét, phát biểu với Giáo viên: Phùng Thanh Vi − THCS Archimedes Academy thầy tả voi nào? Em có giọng kẻ cả, trịch thượng, mang tính chất nhận xét từ ngữ biện định): pháp nghệ thuật thầy sử dụng? Sự vật đượ so Đặc điểm so sánh − GV lưu ý HS theo dõi thêm phần sánh thích (SGK – tr.103) để hiểu rõ vịi sun sun nghĩa từ: sun sun, chần chẫn, ngà chần chẫn bè bè, sừng sững, tun tủn tai bè bè chân sừng sững đuôi tun tủn → phận → từ láy gợi hình sử riêng lẻ dụng cách chuẩn xác, hóm hỉnh  Sự vật tả trở nên hình dung đầy ấn tượng Tô đậm đặc điểm voi nhận thức thầy − Đều tận tay sờ phận voi (vịi, ngà, tai, chân, đi) vội vàng khẳng định voi → nhận xét phiến diện (dùng phận thay cho toàn thể) − (?): Tại thầy bói tận − Từ ngữ: tay sờ vào voi lại có + Tưởng…hóa ra… nhận định khác nó? + Khơng phải… + Đâu có… từ phủ định − (?): Tìm lời phán từ ngữ + Ai bảo… thể thái độ thầy Tác + … không dụng từ ngữ  Đều phản bác ý kiến người khác → thái độ bảo thủ chủ quan → Tăng căng thẳng tranh luận  Nhận xét: Tuy sờ tả phận voi song thầy bói chưa nhận thức voi − Nguyên nhân: + Hạn chế thị giác (mù), dùng cảm giác để thay cho giác quan khác xem voi → Sai lầm phương pháp − GV dẫn dắt: Các thầy bói sờ + Nhận thức phiến diện, đốn mị, suy diễn tả đúng, xác phận (dùng phận thay cho toàn thể) voi song chưa nhận thức + Bảo thủ, chủ quan (khăng khăng cho voi mắt hay đúng, phủ nhận ý kiến người khác) nguyên nhân khác? → Sai lầm nhận thức (báo trước sai lầm Giáo viên: Phùng Thanh Vi − THCS Archimedes Academy hành động) Kết thúc truyện − GV dẫn dắt: Từ sai lầm nhận thức dẫn đến sai lầm hành động thầy? Chúng ta tìm hiểu phần văn − (?): Bất đồng thầy dẫn đến kết thúc truyện nào? − GV thuyết minh rõ nghệ thuật trào phúng truyện ngụ ngôn: Phần lớn truyện ngụ ngôn sử dụng nghệ thuật trào phúng Vì truyện ngụ ngơn, người ta dạy đạo đức cách giễu cợt hành vi, nhân vật xâm phạm lên giá trị đạo đức đó, nghĩa cách giễu cợt tật xấu khuyết điểm người Tính chất trào phúng truyện ngụ ngơn làm cho xa truyền thuyết truyện cổ tích dễ gần với truyện cười − (?): Từ việc này, tác giả dân gian gửi gắm thái độ với thầy bói? − thầy khơng chịu ai, xơ xát, đánh tốc đầu, chảy máu − thầy khơng hình dung voi  Nghệ thuật: trào phúng (phóng gây cười nhằm tô đậm sai lầm lí thái độ bảo thủ thầy bói)  Đặc trưng truyện ngụ ngơn (gần với truyện cười)  Truyện không chế giễu khiếm khuyết thể chất (mù) mà châm biếm, chế giễu khiếm khuyết nhận thức thầy bói hồ đồ hay đốn mị, suy diễn lại bảo thủ chủ quan III Bài học − Muốn nhận thức giới xung quanh phải xem xét kĩ lưỡng, toàn diện Hoạt động 3: Hướng dẫn rút − Khi giải mâu thuẫn nội bộ, cần chịu khó học học hỏi, lắng nghe ý kiến người khác − (?): Em rút học từ câu chuyện xem voi thầy bói? − HS thảo luận theo nhóm Các nhóm ghi ý kiến phiếu học tập (in khổ A2) − Con đường để nhận biết vật: Các nhóm cử đại diện lên trình bày Quan sát dựa vào giác quan (thị giác, thính dán phiếu học tập lên bảng giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, linh giác) − GV nhận xét đánh giá → hình dung, tưởng tưởng → nhận xét, nhận định − Vai trò việc quan sát miêu tả vật  Vận dụng vào kĩ viết văn miêu tả học tới: Muốn tả đúng, tả hay phải quan sát đặc điểm chất đối tượng miêu tả − GV tích hợp học rút từ văn vào kĩ viết văn miêu tả + Ví dụ: Muốn tả cô gái đẹp phải Giáo viên: Phùng Thanh Vi − THCS Archimedes Academy tổng hợp mái tóc đẹp, vóc dáng đẹp, da đẹp, đơi mắt đẹp… Để tả vẻ đẹp phận nói phải quan sát tỉ mỉ, toàn diện để phát nét đẹp bật hay tiềm ẩn vật đẹp riêng, giá trị riêng + Việc quan sát văn miêu tả vô quan trọng − GV khắc sâu học: Từ câu chuyện dân gian xuất thành ngữ Thầy bói xem voi để đốn mị phiến diện, thấy phận mà khơng thấy tồn thể, khái qt “non” không phản ánh chất vật, theo kiểu thấy mà không thấy rừng − HS tìm thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ Thầy bói xem voi − HS kể số tình đời sống hàng ngày ứng với thành ngữ Thầy bói xem voi Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập − GV hướng dẫn HS luyện tập nhà Hoạt động 5: GV dặn dò HS − Thành ngữ Thầy bói xem voi  Thành ngữ đồng nghĩa: Thấy mà khơng thấy rừng − Một số tình tham khảo: + Một lần bạn An không làm bài, tổ trưởng nhận xét bạn An học sinh chưa chăm học + Câu chuyện Tôi Liên (SGK – tr.98 + 99) IV/ Luyện tập Bài tập 1: Đặt câu với thành ngữ Thầy bói xem voi Bài tập So sánh truyện Ếch ngồi đáy giếng truyện Thầy bói xem voi Bài tập Kể truyện có việc tương ứng với thành ngữ Thầy bói xem voi V/ Dặn dị − Kể diễn cảm lại truyện Thầy bói xem voi − Hồn thành tập − Chuẩn bị mới: Đeo nhạc cho mèo ... − thầy bói − xem − voi Thể loại: Truyện ngụ ngơn Các việc − Các thầy bói xem voi − Các thầy bói nhận định voi − Kết thúc việc xem voi II/ Đọc – Tìm hiểu chi tiết Các thầy bói xem voi − Hồn cảnh:... chủ quan → Tăng căng thẳng tranh luận  Nhận xét: Tuy sờ tả phận voi song thầy bói chưa nhận thức voi − Nguyên nhân: + Hạn chế thị giác (mù), dùng cảm giác để thay cho giác quan khác xem voi →... bói xem voi Bài tập So sánh truyện Ếch ngồi đáy giếng truyện Thầy bói xem voi Bài tập Kể truyện có việc tương ứng với thành ngữ Thầy bói xem voi V/ Dặn dò − Kể diễn cảm lại truyện Thầy bói xem voi

Ngày đăng: 28/12/2020, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w