1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần sông đà 4”

100 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 615,5 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, xây dựng trở nên ngành sản xuất vật chất quan trọng, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế quốc dân tiền đề vật chất kinh tế cho xã hội Ngày nay, điều kiện kinh tế ngày phát triển ngành xây dựng hết ngày chiếm vị trí quan trọng việc tạo dựng phát triển sở hạ tầng đất nước Chính lý trên, để ngành xây dưng nói chung Cơng ty cổ phần Sơng Đà nói riêng ngày phát triển đóng góp vai trị ngày lớn vào kinh tế Quốc dân mục tiêu hàng đầu Doanh nghiệp tăng lợi nhuận nghĩa phải hạ thấp giá thành sản phẩm Muốn Kế toán với tư cách công cụ quản lý phải ngày củng cố hoàn thiện nhằm mục tiêu giảm chi phí nguyên vật liệu, CCDC (sau gọi chung vật tư) từ hạ thấp chi phí sản xuất Để đạt điều đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến tất khâu trình sản xuất từ bỏ vốn đầu tư thu vốn về, không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm thu lợi nhuận cao đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường Trong doanh nghiệp sản xuất, vật tư yếu tố trình sản xuất sở để hình thành sản phẩm Đặc biệt doanh nghiệp xây dựng, chi phí vật tư chiếm tỷ trọng lớn tồn chi phí sản xuất (70 – 80%) Do muốn tối đa hố lợi nhuận bên cạnh việc sử dụng loại vật tư, đảm bảo chất lượng Doanh nghiệp phải biết sử dụng tiết kiệm, hiệu vật tư Hơn nữa, vật liệu phận quan trọng hàng tồn kho việc hạch tốn quản lý vật tư đúng, đủ kịp thời cho sản xuất đồng thời kiểm tra, giám sát việc chấp hành định mức tiêu hao nguyên vật tư dự trữ, ngăn chặn việc sử dụng lãng phí vật tư Như vậy, nói việc quản lý vật tư cần thiết từ địi hỏi cơng tác tổ chức kế tốn vật tư phải thực tốt, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, hạ thấp chi phí giá thành Xuất phát từ lý trên, đồng thời qua thời gian thực tập Công ty cổ phần Sông Đà em sâu tìm hiểu thực tế nhận thấy tầm quan trọng vật tư trình sản xuất, cần thiết phải tổ chức quản lý vật tư cơng tác kế tốn vật tư Cơng ty; với kiến thức thu nhận trình học tập nhà trường với giúp đỡ nhiệt tình anh chị phịng Tài chính- Kế tốn, đặc biệt với hướng dẫn tận tình PGS.TS Đinh Thị Mai em nghiên cứu chuyên đề:“Hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ Công ty cổ phần Sông Đà 4” Mục đích nghiên cứu - Khái qt hóa vấn đề có tính tổng quan kế tốn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Nghiên cứu thực trạng tổ chức hạch tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ Công ty cổ phần Sông Đà - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn Cơng ty CP Sơng Đà Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi không gian: Chuyên đề nghiên cứu Công ty cổ phần Sông Đà - Phạm vi thời gian: Số liệu phản ánh thực trạng chủ yếu sử dụng tháng 3/2011 Phương pháp nghiên cứu đề tài - Thu thập thơng tin phịng kế tốn cơng ty - Chọn mẫu nghiên cứu - Phân tích tổng hợp số liệu - Phương pháp hạch toán kế toán Kết cấu báo cáo Về mặt kết cấu, phần mở đầu kết luận, phần nội dung chuyên đề chia thành chương chính: Chương 1: Những vấn đề lý luận kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty Cổ phần Sông Đà Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty cổ phần Sơng Đà Do trình độ thời gian thực tập có hạn, cơng tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu, CCDC phức tạp nên chuyên đề vào tìm hiểu số vấn đề chủ yếu chắn nhiều thiếu sót Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo anh chị phịng Tài - Kế tốn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu, CCDC 1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Nguyên vật liệu doanh nghiệp đối tượng lao động thể dạng vật hóa : sắt, thép trowng doanh nghiệp khí chế tạo, sợi doanh nghiệp dệt, da doanh nghiệp đóng giầy, vải doanh nghiệp may mặc… Nguyên vật liệu hình thành từ nhiều nguồn khác mua tự sản xuất, nhận vốn góp,…được sử dụng để phục vụ cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm thực dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng , cho quản lý doanh nghiệp Công cụ dụng cụ tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định thời gian giá trị để xếp vào TSCĐ ( theo chế độ hành tư liệu lao động có thời gian sử dụng năm, giá trị 10.000.000 đồng xếp vào CCDC) 1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ a)Đặc điểm nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất mặt vật tiêu dùng hồn tồn khơng giữ ngun trạng thái ban đầu Về mặt giá trị: Giá trị nguyên vật liệu chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm tạo Chi phí ngun vật liệu ln chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm bĐặc điểm công cụ dụng cụ: - Công cụ dụng cụ tham gia vào trình sản xuất kinh doanh mang đặc điểm giống TSCĐ: Một số loại CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD mà giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu - Đồng thời công cụ dụng cụ mang đặc điểm giống nguyên vật liệu: Một số loại CCDC có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, cần thiết phải dự trữ cho trình sản xuất kinh doanh nên xếp vào tài sản lưu động doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Vật tư bao gồm nhiều chủng loại khác Mỗi chủng loại có cơng sử dụng khác trình sản xuất Vì vậy, ta phải phân loại vật tư để phục vụ thông tin cho kế toán quản lý vật tư a) Phân loại nguyên liệu vật liệu: aa) Căn vào yêu cầu quản lý: - Nguyên vật liệu chính: Xi măng, sắt, thép, gạch, ngói… - Ngun vật liệu phụ: Vơi, ve, đinh… - Nhiên liệu: Xăng, dầu… phục vụ cho phương tiện vận tải - Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư, phụ tùng, chi tiết sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị - Vật liệu khác: loại vật liệu chưa xếp vào loại aaa) Căn vào nguồn gốc nguyên vật liệu; - Nguyên vật liệu mua ngoài; - Nguyên vật liệu tự chế biến, gia công; aaaa) Căn vào mục đích nơi sử dụng: - Nguyên vật liệu trực tiếp dung cho sản xuất kinh doanh; - Nguyên vật liệu dùng cho công tác quản lý; - Nguyên vật liệu dùng cho mục đích khác; b) Phân loại công cụ dụng cụ; bb) Căn vào phương pháp phân bổ: - Loại phân bổ lần(100% giá trị); - Loại phân bổ nhiều lần; bbb) Căn vào nội dung: - Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dùng xây dựng cơ; - Dụng cụ, đồ dùng thủy tinh, sành sứ; - Quần áo bảo hộ lao động; - Công cụ dụng cụ khác; bbbb) Căn vào yêu cầu quản lý cơng việc ghi chép kế tốn; - Cơng cụ dụng cụ; - Bao bì luân chuyển; - Đồ dùng cho thuê; bbbbb) Căn vào mục đích sử dụng; - Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh; - Công cụ dụng cụ dùng cho quản lý; - Cơng cụ dùng cụ dùng cho mục đích khác; 1.2 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ yêu cầu quản lý NVL, CCDC 1.2.1 Vị trí, vai trò nguyên vật liệu doanh nghiệp xây lắp Có thể nói ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ doanh nghiệp xây lắp cơm ăn nước uống hàng ngày người Nguyên vật liệu, CCDC không định đến mặt số lượng sản phẩm mà cỏn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nguyên vật liệu, CCDC đảm bảo chất lượng cao, quy cách chủng loại chất lượng sản phẩm xây lắp đạt yêu cầu, phục vụ đắc lực cho nhu cầu tiêu dùng xã hội Nhưng bên cạnh doanh nghiệp cịn phải quan tâm tới tồn Đó phải để khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí thấp đạt mức lợi nhuận tối đa nghĩa phải quan tâm đên việc sử dụng tiết kiệm hiệu vật tư, từ làm hạ chi phí tăng thêm sản phẩm có chất lượng cho xã hội Vì việc quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có vai trị quan trọng 1.2.2 u cầu quản lý nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ doanh nghiệp xây lắp Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp khơng nằm ngồi quy luật cạnh tranh Chính quy luật địi hỏi doanh nghiệp khai thác tối đa lực sản xuất vốn mà phải dáp ứng nhu cầu thị trường Muốn có sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường sản phẩm phải đạt chất lượng, mẫu mã đa dạng, hợp lý Một yếu tố tác động đến giá thành sản phẩm phải kể đến yếu tố đầu vào mà nguyên vật liệu, CCDC yếu tố quan trọng Mặt khác, ngành xây dựng chi phí ngun vật liệu, CCDC chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70-80%) giá thành Vì vậy, quản lý vật tư doanh nghiệp yêu cầu cấp bách để đạt tới mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, trình độ khác nên phạm vi, mức độ phương pháp quản lý vật tư khác Hơn nữa, việc quản lý vật tư phụ thuộc vào khả nhiệt tình người quản lý Xã hội phát triển, khối lượng sản phẩm nhiều, chủng loại vật tư ngày đa dạng, phong phú Ở nước ta, nguyên vật liệu, CCDC sản xuất nhiều nơi với trình độ kỹ thuật khác nên chất lượng Do đó, yêu cầu doanh nghiệp quản lý vật tư tinh thần tiết kiệm định mức, kiểm tra chặt chẽ số lượng, chất lượng vật tư nhập kho để đảm bảo cho sản phẩm tốt nhất, Xuất phát từ vai trò, đặc điểm nguyên vật liệu, CCDC trình sản xuất việc quản lý vật tư đòi hỏi phải chặt chẽ, khoa học tất khâu thu mua, bảo quản, dự trữ sử dụng - Khâu thu mua: Để trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường doanh nghiệp phải thường xuyên đảm bảo cho loại vật tư thu mua đầy đủ khối lượng, quy cách, chủng loại Kế hoạch thu mua phải tiến độ phù hợp với kế hoạch sản xuất doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch thu mua để từ chọn nguồn mua đảm bảo số lượng, chất lượng, giá chi phí thu mua thấp - Khâu bảo quản: Tổ chức bảo quản vật tư phải quan tâm tới việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ phương tiện cân đo kiểm tra, thực chế độ bảo quản loại vật tư, tránh hư hỏng mát, hao hụt đảm bảo an toàn yêu cầu quản lý vật tư - Khâu dự trữ: Thúc đẩy nhanh q trình chuyển hóa vật tư, hạn chế vật tư bị ứ đọng, rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh đòi hỏi khâu dự trữ Do doanh nghiệp phải xây dựng định mức tối đa định mức dự trữ tối thiểu cho loại vật tư để đảm bảo cho trình sản xuất khơng bị đình trệ, gián đoạn việc cung cấp, thu mua không kịp thời gây tình trạng ứ đọng vốn dự trữ nhiều - Khâu sử dụng: Quản lý khâu sử dụng phải thực việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm sở định mức, dự tốn chi phí nhằm hạ thấp chi phí, tiêu hao vật tư giá thành sản phẩm, tăng tích lũy cho doanh nghiệp Do khâu cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng sử dụng vật tư trình sản xuất Như vậy, công tác quản lý vật tư quan trọng Trong thực tế cịn có nhiều doanh nghiệp để thất vật tư khơng có quản lý tốt khâu không thực yêu cầu Vậy nên, để quản lý tốt vật tư doanh nghiệp phải cải tiến công tác quản lý vật tư cho phù hợp với thực tế doanh nghiệp 1.2.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán doanh nghiệp cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Thực việc phân loại, đánh giá vật tư phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực kế toán quy định yêu cầu quản trị doanh nghiệp - Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ sách kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu đầy đủ, kịp thời số có tính biến động tăng, giảm vật tư trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thơng tin để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, xác định giá vốn hàng bán - Kiểm tra tình hình thực tiêu kế hoạch mua vật tư, kế hoạch sử dụng vật tư cho sản xuất kế hoạch bán hàng Tổ chức cơng tác kế tốn vật tư cần thiết doanh nghiệp cần phải tổ chức khoa học, hợp lý để cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp 1.3 Đánh giá nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ 1.3.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ Đánh giá vật tư việc xác định giá trị vật tư thời điểm định theo nguyên tắc định - Nguyên tắc giá gốc (còn gọi giá trị vốn thực tế): Theo chuẩn mực 02 “Hàng tồn kho” tồn chi phí mà doanh nghiệp bỏ để có vật liệu địa điểm trạng thái Giá gốc vật tư xác định cụ thể cho loại vật tư, bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến chi phí khác có liên quan đến việc sở hữu vật tư - Nguyên tắc thận trọng: Vật tư đánh giá theo giá gốc, trường hợp giá trị thực thấp giá gốc tính theo giá trị thực Giá trị thực giá bán ước tính hàng tồn kho kỳ sản xuất kinh doanh trừ chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng - Nguyên tắc quán: Các phương pháp kế toán áp dụng đánh giá vật tư phải đảm bảo tính qn Tức kế tốn chọn phương pháp phải áp dụng phương pháp quán suốt niên độ kế toán Doanh nghiệp 10 2.2.8 Kiểm kê vật tư Cơng ty Cổ phần Sông Đà 4: Để xác định tồn kho vật tư xác định trách nhiệm công tác bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu cán liên quan Công ty Cổ phần Sông Đà tiến hành kiểm kê vật tư vào ngày cuối quý 30/06 31/12 hàng năm Trước tiến hành kiểm kê, Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty định kiểm kê thành lập Hội đồng kiểm kê Hội đồng kiểm kê Công ty bao gồm: - Chủ tịch hội đồng kiểm kê - Phó chủ tịch hội đồng kiểm kê: Kế tốn trưởng - Uỷ viên: Thường trưởng phòng ban liên quan - Thư ký Hội đồng kiểm kê có trách nhiệm đưa kết kiểm kê định xử lý Sau trích bảng kiểm kê vật tư kho Cao Văn SơnNguyễn Phúc Thế Vinh (Công trình thủy điện Iagrai 3Nam An Khánh): (Biểu số 19, 20) 86 CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 3.1 Nhận xét chung thực trạng kê tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Cơng ty Qua 20 năm xây dựng phát triển, đến Công ty cổ phần Sông Đà bước trưởng thành mặt Đơn vị xây dựng tập thể vững mạnh, không ngừng học hỏi, tiếp thu khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng cơng trình thực tốt chế độ sách Nhà nước đề Đơn vị đạt kết ngày hôm cố gắng, nỗ lực thành viên Đơn vị, đặc biệt vai trò quản lý máy kế tốn Cùng với lớn mạnh Cơng ty, hệ thống quản lý nói chung máy kế tốn nói riêng khơng ngừng hồn thiện đáp ứng nhu cầu quản lý đơn vị Với đội ngũ cán trẻ có lực, có nhiệt huyết, Phịng Tài chính- kế tốn góp phần tích cực cơng tác phản ánh, giám sát chặt chẽ, tồn diện tài sản đơn vị, cung cấp thông tin kịp thời, hữu ích phục vụ cho cơng tác quản lý Ban lãnh đạo Qua thời gian thực tập đơn vị với đề tài “Hồn thiện cơng tác kê tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại cơng ty cổ phần Sơng Đà 4” em có số nhận xét sau: 87 3.1.1 Những ưu điểm Công ty a Lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy định nhà nước: Tổ chức máy kế tốn theo hình thức tổ chức cơng tác kế tốn phân tán phù hợp với doanh nghiệp có quy mơ lớn, trang bị kỹ thuật ghi chép, tính tốn đại Hình thức kế tốn máy hình thức nhật ký chung Đây hình thức kế tốn áp dụng thích hợp với việc tổ chức kế tốn máy vi tính dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu Mặt khác, Đơn vị doanh nghiệp có quy mơ lớn, có nhiều nghiệp vụ kế tốn phát sinh kỳ nên việc áp dụng hình thức kế tốn tiện ích cho việc theo dõi quản lý tình hình sản xuất kinh doanh b Ứng dụng phần mềm kế tốn UNESCO cơng tác kế toán Phần mềm kế toán UNESCO phần mềm kế toán áp dụng cho tất thành viên Tổng công ty Sông Đà Việc áp dụng phần mềm cơng tác kế tốn tạo điều kiện cho việc xử lý, thu nhận thông tin cách kịp thời, đầy đủ, tiết kiệm thời Mặt khác, việc sử dụng phần mềm tạo điều kiện nâng cao hiệu công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát đơn vị.b Vận dụng phương thức khốn cơng tác xây lắp phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường nay: Sau ký hợp đồng xây dựng, Cơng ty tiến hành giao khốn cho Chi nhánh theo cơng trình, hạng mục cơng trình Việc vận dụng phương thức giao khốn sản phẩm làm cho chi nhánh có trách nhiệm quan tâm đến kết lao động đơn vị mình, đảm kinh doanh hiệu 88 Cơ chế khốn gắn liền với lợi ích vật chất người lao động đội thi cơng, khuyến khích sáng tạo công việc, sử dụng tiết kiện hiệu vật tư cung cấp Mặt khác, giao khoán, mở rộng quyền tự chủ mặt hạch toán kinh doanh, tạo vốn phương thức tổ chức lao động hợp lý c Áp dụng tốt Quyết định 15/2006/QDD-BTC ngày 20/3/2006 Bợ Tài Chính về việc ban hành chế đợ kế tốn doanh nghiệp Hiện nay, tổ chức hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo kế tốn theo hình thức Nhật ký chung máy vi tính Đơn vị đáp ứng nhu cầu hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp vật tư, tuân thủ quy định chế độ kế tốn quy định quản lý tài doanh nghiệp d Về hệ thống kho Đơn vị tổ chức cơng trình có kho giúp cho việc bảo quản dự trữ thuận lợi Các kho thường nằm cơng trình nên dễ dàng cho việc xuất nguyên vật liệu đưa vào thi công Từ giúp cho việc quản lý vật tư tốt e Về kế toán chi tiết Đơn vị tổ chức hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song phù hợp với đặc điểm vật liệu đặc điểm ngành xây dựng Dùng phương pháp này, Đơn vị sẽ theo dõi xác số lượng vật tư nhập xuất bất kỳ thời điểm kỳ cần, biết xác nguồn nhập nhà cung cấp số lượng xuất cho Chi nhánh Phát kịp thời sai sót cơng tác ghi sổ kế tốn ghi thẻ kho Thủ kho f Về hệ thống kiểm sốt nợi bợ Cơng ty áp dụng hệ thống kiểm sốt ISO 9001-2000 Trong q trình cung cấp sử dụng nguyên vật tư đơn vị có quy định cấp 89 phát Tất vật tư xuất khỏi kho phải có giấy yêu cầu phải thủ trưởng đơn vị xét duyệt Việc mua cấp vật liệu dựa vào khối lượng thiết kế vẽ thi cơng Phịng Quản lý- kỹ thuật bóc tách 3.1.2 Những hạn chế Công ty a Phân loại vật tư Để xây dựng hồn thiện cơng trình, Cơng ty phải sử dụng lượng lớn vật tư bao gồm nhiều chủng loại Mỗi loại có tính chất, cơng dụng, đặc điểm kỹ thuật yêu cầu quản lý khác Do vậy, muốn quản lý tốt loại vật tư đơn vị phải mở nhiều mã vật tư Việc mở nhiều mã vật tư làm cho công tác ghi sổ vào thẻ kho phức tạp, dễ sai sót nhiều thời gian Hiện nay, việc phân loại vật tư làm ảnh hưởng đến công tác xác định chi phí loại vật tư tổng chi phí, chưa đáp ứng yêu cầu quản trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ b Xây dựng định mức dựlưu trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Thực tế đơn vị chưa xây dựng định mức, dự trữ vật tư tồn kho Việc mua vật tư theo yêu cầu Chi nhánh theo tiến độ thi cơng, chưa tính đến việc dự trữ nguyên liệu Mặc dù kinh tế thị trường, việc cung cấp vật tư thuận tiện Song đầy biến động, mà biến động nhỏ làm ảnh hưởng đến trình sản xuất hiệu SXKD tiến độ thi cơng cơng trình Nếu Cơng ty khơng xác định lượng vật tư dự trữ cơng tác thi cơng sẽ bị đình trệ hay chậm tiến độ khơng cung cấp đầy đủ vật tư chủng loại khan thị trường giá tăng đột biến, điều sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kết sản xuất kinh doanh đơn vị việc làm cho người lao động 90 c Công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng vật tư đơn vị Công ty chưa làm tốt cơng tác phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Vật tư xây lắp chủ yếu sắt thép, xi măng, cát đá Tuy nhiên việc mua vật tư (sắt thép, xi măng) chủ yếu dựa vào tiến độ thi cơng, khơng có vật tư dự trữ Do vậy, dễ xẩy tình trạng tiến độ thi cơng cần phải mua chủng loại với giá cao, giá tăng biến đột ngột Công ty khơng thể kiểm sốt giá sản phẩm Việc phân tích tình hình quản lý sử dụng vật tư sẽ giúp cho Cơng ty tìm ngun nhân ảnh hưởng tới việc thu mua Từ có biện pháp khắc phục tìm hướng quản lý doanh nghiệp 3.2 Một sớ ý kiên nhằm hồn thiện cơng tác kê tốn ngun vật liệ, cơng cụ dụng cụ tại Công ty Qua thời gian thực tập Công ty em đưa số kiến nghị cơng tác kế tốn ngun vật liệu, CCDC Công ty sau: * Ý kiên 1: Phân loại vật tư xây dựng sổ danh điểm vật tư Hiện nay, Công ty xếp hầu hết vật tư vào nhóm gọi vật tư Điều gây khơng khó khăn việc quản lý kế tốn vật tư Việc phân loại đơn giản chưa khoa học, chưa thể rõ đặc điểm công dụng vật tư Đặc biệt điều kiện áp dụng tin học công tác kế tốn việc mở sổ danh điểm vật tư cần thiết Lập danh điểm vật tư quy định cho thứ vật tư ký hiệu riêng hệ thống chữ số (kết hợp với chữ cái) thay tên gọi, quy cách, 91 kích cỡ chúng Hệ thống danh điểm vật tư xác định theo nhiều cách thức khác phải đảm bảo đơn giản, dễ nhớ, không trùng lắp Do Công ty chủ yếu thực công tác xây dựng nên vật tư chia thành nhiều nhóm, nhóm lại có nhiều thứ Vì vậy, cơng ty dùng ký hiệu, tài khoản cấp 1, tài khoản cấp để ký hiệu loại, nhóm vật tư kết hợp với chữ tên vật tư để ký hiệu thứ tự vật tư Tồn ngun vật liệu Cơng ty phân chia thành loại: - Nguyên vật liệu chính: Xi măng, sắt, thép, gạch, cát… - Nguyên vật liệu phụ: Vôi, ve, đinh,… - Nhiên liệu: Xăng, dầu… phục vụ cho phương tiện vận tải - Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư, phụ tùng, chi tiết sử dụng đê thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị - Vật liệu khác: Là loại vật tư chưa xếp vào loại Với việc phân loại tài khoản 152 tổ chức: TK 1521- Nguyên liệu, vật liệu TK 1522- Vật liệu phụ TK 1523- Nhiên liệu TK 1524- Phụ tùng thay TK 1528- Vật liệu khác Trong loại nguyên vật liệu gồm nhóm vật tư Do vậy, tài khoản cấp chi tiết thành tài khoản cấp như: Ví dụ: 92 TK 1521-01: Xi măng TK 1521-02: Thép TK 1521-03: Cát Ký hiệu Tên, nhãn hiệu, quy cách ĐVT Đơn vật liệu Nhóm Danh Ghi chu giá điểm vật liêu 1521 Nguyên liệu, vật liệu 1521- 01 152-01 Xi măng Kg Xi măng Hoàng Thạch Kg 1521-01 HT 1521- 01 NS Xi măng Nghi Sơn Kg 1521- 01 PT Xi măng Kim Đỉnh Kg Thép Kg Thép tròn trơn 6 Kg Thép tròn trơn 8 Kg Thép gai 8 Kg 1521- 02 1521-02 TT06 152102TT08 152102TG08 * Ý kiên 2: Để phục vụ tốt cho trình thi công, Công ty nên dự trữ vật tư 93 Thực tế Công ty hàng năm với việc lập kế hoạch sản xuất thi cơng, phịng Kinh tế- kế hoạch lập kế hoạch mua vật tư (chủ yếu nguyên vật liệu) Kế hoạch mua lập sở kế hoạch sản xuất Tuy nhiên, Phòng Kinh tế- kế hoạch chưa lập kế hoạch dự trữ vật tư mà khâu dự trữ vật tư có ý nghĩa quan trọng trình sản xuất Để trình sản xuất diễn liên tục Cơng ty phải có mức dự trữ hợp lý Nếu mức dự trữ lớn gây ứ đọng vốn, tăng chi phí lưu kho, bảo quản Ngược lại, mức dự trữ nguyên vật liệu thấp nguyên vật liệuvật liệu thị trường trở nên khan giá tăng sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng chi phí sản xuất kỳ Vì vây, Phòng Kinh tế- kế hoạch cần nghiên cứu dự đoán trước biến động cung, cầu, giá thị trường để đưa biện pháp thích hợp cụ thể dự trữ nguyên liệuvật tư Mặt khác, lập dự tốn chi phí ngun vật liệu cho cơng trình nhận thấy số chủng loại vật tư có tính chất đặc thù khó mua thị trường loại vật tư chủ đạo có xu hướng biến động thời gian tới Phòng Kinh tế- kế hoạch sẽ lập kế hoạch mua dự trữ kịp thời Để thực tốt phương hướng này, Cơng ty cần có chế quản lý tài phù hợp * Ý kiên 3: Thực cơng tác phân tích tình hình quản lý sử dụng vật tư: Trong giá thành sản phẩm xây lắp, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn Vì vậy, thay đổi nhỏ khoản chi phí nguyên vật liệuvật tư làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Để đạt mục tiêu lợi nhuận biện pháp khơng thể thiếu giảm chi phí nguyên vật liệuvật tư đảm bảo chất lượng sản phẩm Muốn làm điều đó, Cơng ty phải quan tâm đến công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệuvật tư Bước đầu tiên, Công ty phải nghiên cứu tìm hiểu nguồn cung cấp nguyên vật liệuvật tư đến việc thu mua, bảo quản, sử dụng 94 nguyên vật liệuvật tư nhằm xác định Cơng ty có quản lý tốt chủ động việc thu mua nguyên vật liệuvật tư hay khơng? Nguồn cung cấp ngun vật liệuvật liệu có đảm bảo đầy đủ, kịp thời, chủng loại quy cách hay khơng Mặt khác, cơng tác phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệuvật tư phải quan tâm đến việc dự trữ vật tưnguyên vật liệu, xem xét mức dự trữ có đảm bảo cho trình sản xuất thời gian định hay khơng từ xác định mức dự trữ nguyên vật liệuvật tư hợp lý tránh tình trạng ứ đọng hay khơng cung cấp đủ cho cơng trình Cơng việc kế tốn phải xác định mức tiêu hao vật tưnguyên vật liệu giá thành sản phẩm, xem xét biến động khoản giữ kế hoạch với thực tế sản xuất từ tìm nguyên nhân biến động mức tiêu hao giá thay đổi hay tính chất khan nguyên vật liệuvật tư thị trường Trên sở phân tích Cơng ty sẽ đánh giá việc sử dụng nguyên vật liệuvật tư vào trình thi cơng lãng phí hay tiết kiệm, đồng thời phải đưa biện pháp xử lý thích hợp 95 KẾT LUẬN Qua thời gian tìm hiểu thực tế Công ty Cổ phần Sông Đà em nhận thấy rõ tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn cơng tác kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tới q trình sản xuất kinh doanh Cơng ty Hạch tốn vật tư cơng cụ đắc lực giúp cho lãnh đạo Công ty nắm bắt tình hình đạo sản xuất việc lập kế hoạch thu muc, sử dụng chi tiêu vật tư thích hợp từ có ý nghĩa định đến việc hạ giá thành cơng trình, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Như vậy, thấy tổ chức kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ đóng vai trị quan trọng nhu cầu tất yếu công tác quản lý Công tác kế toán vật tư cần phải quan tâm mức, ln hồn thiện đổi Trong thời gian thực tập Công ty, bảo, hướng dẫn tận tình anh chị phịng Tài - Kế tốn giáo viên hướng dẫn em có kiến thức thực tế định q trình kế tốn doanh nghiệp sản xuất, nêu lên ưu điểm, tồn cơng tác quản lý, hạch tốn vật tư Cơng ty mạnh dạn đề xuất ý kiến với mong muốn cơng tác quản lý hạch tốn vật tư Cơng ty khơng ngừng hồn thiện ngày phát huy mặt mạnh, hạn chế khuyết điểm Tuy nhiên, trình độ thời gian thực tập cịn nhiều hạn chế, cơng tác quản lý hạch tốn vật tư cơng tác phức tạp nên giới hạn vào tìm hiểu số vấn đề chủ yếu chắn cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến cảu thầy giáo anh chị phịng Tài - Kế tốn để đề tài hồn thiện 96 Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chi dẫn tận tình cán phịng Kế tốn Công ty Cổ phần Sông Đà đặc biệt giảng viên hướng dẫn PGS.TS ĐINH THỊ MAI thời gian qua tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề 97 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu, CCDC 1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ .4 1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1.2 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ yêu cầu quản lý NVL, CCDC 1.2.1 Vị trí, vai trị ngun vật liệu doanh nghiệp xây lắp 1.2.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ doanh nghiệp xây lắp 1.2.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ 1.3 Đánh giá nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ 10 1.3.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ 10 1.3.2 Phương pháp đánh giá 11 1.4 Kế toán chi tiết vật tư .14 1.4.1 Chứng từ kê toán sử dụng 14 1.4.2 Phương pháp kê toán chi tiêt NVL, CCDC 15 1.5 Kê toán tổng hợp nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ .22 1.5.1Kế tốn tởng hợp ngun vật liệu , công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên 22 1.5.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng 22 1.5.1.2 Phương pháp kế tốn mợt sớ nghiệp vụ chủ yếu 25 1.6 Hình thức kê toán 33 1.6.1 Hình thức kế tốn Nhật kí chung .33 1.6.2 Hình thức kế tốn Nhật kí chứng từ 36 98 1.6.3Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 38 1.6.4 Hình thức kế tốn Nhật kí sở .40 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU , CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 43 2.1 Khái quát chung công ty cổ phần Sông đà 43 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển công ty .43 1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty 47 2.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động Công ty 47 2.1.2.2 Định hướng phát triển Công ty cổ phần Sông Đà 48 2.1.2.3 Những thuận lợi và khó khăn Cơng ty chế .50 2.1.2.4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất .51 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý công ty .53 2.1.3.1 Sơ đô tổ chức SXKD Công ty 53 2.1.3.2 Nhiệm vụ phòng ban .54 2.1.4 Đặc điểm tổ chức kê tốn tại cơng ty CP Sơng Đà 56 2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bợ máy kế tốn 56 2.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng 59 2.2 Thực trạng kê tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại công ty 60 2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu, CCDC tại Công ty CP Sông Đà .60 2.2.2 Yêu cầu quản lý NVL,CCDC của Công ty .61 2.2.3 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thực tế tại công ty 63 2.2.3.1 Phân loại 63 2.2.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu, CCDC 64 2.2.4 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty 66 2.2.4.1 Chứng từ kế toán sử dụng .66 2.2.4.2 Trình tự luân chuyển chứng từ .66 2.2.4.3 Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC .68 99 2.2.4.4 Sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC 69 2.2.5 Kế tốn tởng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty 69 2.2.5 Kê toán tổng hợp vật tư tại Công ty cổ phần Sông Đà .69 2.2.5.1 Tài khoản kế toán sử dụng 70 2.2.5.2 Trình tự ghi sở kế tốn 70 2.2.5.3 Phương pháp kế tốn mợt sớ nghiệp vụ chủ yếu 70 CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 75 3.1 Nhận xét chung thực trạng kê tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Công ty 75 3.1.1 Những ưu điểm Công ty 76 3.1.2 Những hạn chế Công ty 77 3.2 Một sớ ý kiên nhằm hồn thiện cơng tác kê tốn ngun vật liệ, cơng cụ dụng cụ tại Công ty 79 KẾT LUẬN .84 100 ... KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU , CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 2.1 Khái quát chung công ty cổ phần Sông đà 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển công ty Công ty cổ phần Sông Đà. .. Những vấn đề lý luận kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty Cổ phần Sông Đà Chương 3: Một số... nghị nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty cổ phần Sơng Đà Do trình độ thời gian thực tập có hạn, cơng tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu, CCDC phức

Ngày đăng: 28/12/2020, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w