1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiệkn công tác kế toán nguyên vật liệu

41 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 315 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ đổi Doanh nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ hình thức lẫn quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh Cho đến với sách mở cửa, doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần quan trọng vào việc thiết lập kinh tế thị trường dần đưa kinh tế thị trường vào ổn định phát triển Làm để phù hợp với yêu cầu đổi kinh tế, phù hợp với chế thị trường có quản lý nhà nước để đạt hiệu cao kinh doanh vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển phải tìm cho biện pháp cạnh tranh có hiệu Nhiệm vụ đặt cho nhà quản lý sản xuất kinh doanh tìm biện pháp để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Đối với doanh nghiệp sản xuất, để đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục, đặn yếu tố đóng vai trị quan trọng ngun vật liệu đầu vào, sở tạo nên sản phẩm thỏa mãn người tiêu dùng, thường xuyên đáp ứng yêu cầu thị trường Từ đó, buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật liệu, với lượng chi phí nguyên vật liệu làm nhiều sản phẩm hơn, tức làm cho giá thành sản phẩm giảm Vì vậy, vấn đề quan trọng tăng cường công tác quản lý vật liệu hồn thiện cơng tác hạch tốn ngun vật liệu, nhằm hạ thấp chi phí nguyên vật liệu giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Kế toán nguyên vật liệu có đầy đủ kịp thời hay khơng có tác dụng lớn đến chất lượng công tác quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp Khi ngồi ghế nhà trường, em chưa thất hiểu rõ kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp Nhưng thực tế công ty TNHH Thương mại Dịch vụ An Mỹ em thất thấy tầm quan trọng công tác kế toán nguyên vật liệu Nhờ hướng dẫn tận tình giảng viên PGS.TS Phạm Quang giúp đỡ anh chị công ty em định chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu cơng ty TNHH Thương mại Dịch vụ An Mỹ” Nội dung khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung kế toán ngưyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu Cơng ty TNHH Thương mại Dịch vụ An Mỹ Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu Cơng ty TNHH Thương mại Dịch vụ An Mỹ Sau năm học ghế nhà trường, thân có nhiều cố gắng học tập trau dồi kiến thức, song thời gian kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sớt Vì vậy, em kính mong nhận bảo hướng dẫn, đóng góp ý kiến giảng viên hướng dẫn cô chú, anh chị cơng ty để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Sinh viên Đàm Thị Phượng CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Những vấn đề chung nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Vai trò, đặc điểm yêu cầu quản lý NVL trình sản xuất kinh doanh a, Vai trò NVL doanh nghiệp sản xuất NVL yếu tố thiếu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt, doanh nghiệp sản xuất, vật liệu đối tượng lao động, ba yếu tố trình sản xuất, sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Khác với tư liệu lao động, vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất định tham gia vào trình sản xuất, tác dụng lao động, chúng bị tiêu hao tồn hay thay đổi hình thái ban đầu để tạo hình thái vật chất sản phẩm Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí ngun vật liệu chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất biến động chi phí ngun vật liệu ảnh hưởng khơng nhỏ tới giá thành sản phẩm sản xuất ra, ảnh hưởng trực tiếp đến giá vốn kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc xác định xác, hợp lý giá trị nguyên vật liệu lúc nhập kho xuất kho quan trọng b, Đặc điểm nguyên vật liệu Nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp đối tượng lao động mua tự chế biến dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp NVL tham gia vào chu kỳ sản xuất định Vì thấy NVL có đặc điểm sau đây: - Bị hao mòn trình sản xuất cấu thành nên thực thể sản phẩm - Giá trị vật liệu chuyển dịch toàn chuyển dịch lần vào giá trị sản phẩm sản xuất - Đồng thời, nguyên vật liệu yếu tố chi phí: chi phí nguyên liệu, vật liệu tạo nên thực thể sản phẩm hoàn thành Xét góc độ giá trị, cấu thành giá thành sản phẩm, giá vốn hàng xuất bán Bởi mà kế toán nguyên vật liệu, kế toán phải xác định giá trị nguyên vật liệu trình xuất - nhập nhằm xác định xác giá thành, giá vốn sản phầm hồn thành c, Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Trong kinh tế thị trường nay, lợi nhuận trở thành mục đích cuối sản xuất kinh doanh Mối quan hệ tỷ lệ nghịch chi phí lợi nhuận ngày quan tâm Vì doanh nghiệp sức tìm đường giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Do với tỷ trọng chiếm khoảng 60-70% tổng chi phí, nguyên vật liệu cần quản lý thật tốt Nếu doanh nghiệp biết sử dụng nguyên vật liệu cách tiết kiệm, hợp lý sản phẩm làm có chất lượng tốt mà giá thành lại hạ tạo mối tương quan có lợi cho doanh nghiệp thị trường Quản lý nguyên vật liệu khoa học hội đạt hiệu kinh tế cao Với vai trò nên yêu cầu quản lý nguyên vật liệu cần chặt chẽ tất khâu từ khâu thu mua, dự trữ bảo quản đến khâu sử dụng - Trong khâu thu mua: doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành thu mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nhu cầu khác doanh nghiệp Tại đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ khối lượng, quy cách, chủng loại giá - Trong khâu dự trữ bảo quản: để trình sản xuất liên tục sử dụng vốn tiết kiệm doanh nghiệp phải có kế hoạch mua, dự trữ nguyên vật liệu mức độ hợp lý, không gây gián đoạn sản xuất không dự trữ lượng cần thiết gây ứ đọng vốn, tốn diện tích Đồng thời phải xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bố trí nhân viên thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn để quản lý NVL tồn kho thực nhiệm vụ xuất kho, tránh việc bố trí kiêm nhiệm chức thủ kho với tiếp liệu kế toán vật tư - Trong khâu sử dụng: doanh nghiệp cần tính tốn đầy đủ, xác, kịp thời giá ngun vật liệu có giá vốn thành phẩm Do khâu sử dụng phải tổ chức tốt việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng sử dụng nguyên vật liệu sản xuất kinh doanh đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu 1.1.2 Phân loại tính giá nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất a, Phân loại nguyên vật liệu Trong doanh nghiệp, vật liệu đa dạng phong phú, loại có vai trị, cơng dụng tính lý hố khác Vì để quản lý vật liệu cách có hiệu quả, doanh nghiệp tiến hành phân loại vật liệu Tuỳ theo yêu cầu quản lý vật liệu mà doanh nghiệp thực phân loại theo cách khác nhau: Phân loại theo công dụng nguyên vật liệu có loại: -Nguyên vật liệu chính: nguyên liệu, vật liệu mà sau trình gia cơng chế biến cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu sản phẩm Danh từ nguyên vật liệu dùng để đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp -Vật liệu phụ: vật liệu có tác dụng phụ trình sản xuất kinh doanh, sử dụng kết hợp với ngun vật liệu để hồn thiện nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thường dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý -Nhiên liệu: thứ dùng để tạo nhiệt cho sản xuất lượng than, dầu mỏ, đốt Nhiên liệu thực chất vật liệu phụ tách thành nhóm riêng vai trị quan trọng nó, nhiên liệu có yêu cầu kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với loại vật liệu phụ thông thường -Phụ tùng thay thế: gồm loại phụ tùng, chi tiết sử dụng để thay thế, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải -Thiết bị vật liệu xây dựng bản: loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng Đối với thiết bị xây dựng bao gồm thiết bị cần lắp thiết bị không cần lắp, cơng cụ, khí cụ vật kết cấu dung để lắp đặt cho cơng trình xây dựng -Vật liệu khác: loại VL không xếp vào loại kể Chủ yếu loại phế liệu thu hồi từ trình sản xuất, từ việc lý TSCĐ, loại vật tư đặc chủng Phân loại theo nguồn hình thành gồm loại: -Vật liệu tự chế: vật liệu doanh nghiệp tự tạo để phục vụ cho nhu cầu sản xuất -Vật liệu mua ngoài: loại vật liệu doanh nghiệp khơng tự sản xuất mà mua ngồi từ thị trường nước nhập -Vật liệu khác: loại vật liệu hình thành cấp phát, biếu tặng, góp vốn liên doanh Phân loại theo mục đích sử dụng gồm: - NVL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm : Là NVL trực tiếp tham gia vào trình sản xuất tạo sản phẩm - NVL dùng cho công tác quản lý : Là NVL không đưa vào trình sản xuất mà dùng phân xưởng phục vụ cho nhu cầu quản lý phân xưởng VD : xăng xe, điện… -NVL dùng cho nhu cầu khác b, Tính giá nguyên vật liệu * Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu Tính giá nguyên vật liệu công tác quan trọng việc tổ chức kế tốn vật tư Tính giá ngun vật liệu việc dùng thước đo tiền tệ để biểu giá trị NVL Việc tính giá NVL phải tuân thủ chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu: Áp dụng điều 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 hàng tồn kho ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ Tài chính: " Hàng tồn kho tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thực thấp giá gốc phải tính theo giá trị thực được" Trong đó: Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để hàng tồn kho địa điểm trạng thái Giá trị thực được: giá bán ước tính hàng tồn kho kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng Như phù hợp với chuẩn mực kế tốn hàng tồn kho cơng tác hạch tốn NVL doanh nghiệp, NVL tính theo giá thực tế * Phương pháp tính giá nguyên vật liệu - Tính giá nguyên vật liệu nhập kho Tính giá nguyên vật liệu nhập kho tuân thủ theo nguyên tắc giá phí Nguyên vật liệu nhập kho kỳ doanh nghiệp bao gồm nhiều nguồn nhập khác Tuỳ theo nguồn nhập mà giá trị thực tế vật liệu nhập kho xác định khác ·Đối với NVL mua ngoài: Giá thực tế NVL Giá mua = ghi + mua ngồi hố đơn Trong đó: Chi phí thu mua Các khoản thuế + khơng hồn lại CKTM, - Giảm giá hàng mua –Chi phí thu mua: bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, kho bãi, hao hụt định mức –Các khoản thuế khơng hồn lại: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập ( có ) + Nếu NVL mua dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ giá mua ghi hóa đơn giá chưa có thuế GTGT đầu vào + Nếu NVL mua ngồi dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp không chịu thuế GTGT dung cho hoạt động nghiệp, phúc lợi, dự án giá mua ghi hóa đơn tổng giá tốn bao gồm thuế GTGT đầu vào ·Đối với NVL thuê ngồi gia cơng chế biến: Giá thực tế Giá thực tế Chi phí NVL thuê NVL xuất thuê th gia ngồi gia cơng chế biến = + ngồi gia cơng cơng chế chế biến Chi phí + biến vận chuyển (nếu có) ·Đối với vật liệu tự gia công chế biến: Giá thực tế NVL tự gia Giá thực tế = NVL xuất chế + công chế biến biến ·Đối với vật liệu cấp: Giá thực tế = Chi phí gia cơng chế biến Giá theo VL cấp biên giao nhận ·Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế vật liệu = Giá trị NVL bên tham nhận góp vốn liên doanh gia đánh giá thống ·Đối với vật liệu biếu tặng, viện trợ: Giá thực tế vật liệu = Giá thị trường biếu tặng, viện trợ thời điểm nhận ·Đối với phế liệu thu hồi từ sản xuất: Giá thực tế phế liệu thu hồi = Giá sử dụng lại giá bán - Tính giá nguyên vật liệu xuất kho Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho phải vào đặc điểm doanh nghiệp số lượng danh điểm, số lần nhập xuất ngun vật liệu, trình độ nhân viên kế tốn, thủ kho, điều kiện kho tàng doanh nghiệp Điều 13 chuẩn mực số 02 nêu phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho: - Phương pháp giá thực tế đích danh - Phương pháp bình qn - Phương pháp nhập trước xuất trước - Phương pháp nhập sau xuất trước Ngồi thực tế cịn có phương pháp giá hạch toán, phương pháp xác định giá trị tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối Tuy nhiên xuất kho kế tốn tính tốn, xác định giá thực tế xuất kho theo phương pháp đăng ký áp dụng phải đảm bảo tính quán niên độ kế toán - Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, vật tư xuất thuộc lơ theo giá tính theo đơn giá Phương pháp thường áp dụng cho doanh nghiệp có loại mặt hàng mặt hàng ổn định nhận diện Ưu điểm: Xác định xác giá vật tư xuất làm cho chi phí phù hợp với doanh thu Nhược điểm: Trong trường hợp đơn vị có nhiều mặt hàng, nhập xuất thường xun khó theo dõi cơng việc kế tốn chi tiết vật liệu phức tạp - Phương pháp bình quân: Theo phương pháp này, trị giá xuất vật liệu số lượng vật liệu xuất nhân với đơn giá bình qn Đơn giá bình qn xác định theo phương pháp sau: Phương pháp kiểm kê định kỳ phương pháp vào kết kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sổ kế toán tổng hợp từ tính trị giá vật tư, hàng hoá xuất Trị giá vật tư = Trị giá vật tư + Tổng giá vật tư mua - Trị giá vật tư xuất kho tồn đầu kỳ vào kỳ tồn cuối kỳ Theo phương pháp này, biến động vật tư không theo dõi, phản ánh tài khoản 152, giá trị vật tư mua vào phản ánh tài khoản 611 "Mua hàng" Phương pháp thường áp dụng doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, giá trị thấp xuất thường xuyên * Tài khoản sử dụng Tài khoản 611 "Mua hàng": Tài khoản dùng để phản ánh giá thực tế số vật liệu mua vào, xuất kỳ Kết cấu TK 611: -Bên Nợ: + Kết chuyển trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập kỳ -Bên Có: +Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kỳ +Kết chuyển trị giá vật tư xuất kỳ Tài khoản 611 cuối kỳ khơng có số dư, chi tiết thành tài khoản cấp 2: -TK 6111 "Mua nguyên vật liệu" -TK 6112 "Mua hàng hoá" Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu", tài khoản 151 “ Hàng mua đường” -Bên Nợ: + Giá trị vật tư tồn đầu kỳ + Giá trị vật tư tồn cuối kỳ -Bên Có: + Kết chuyển giá trị vật tư tồn, vật tư đường đầu kỳ * Phương pháp hạch toán Dưới sơ đồ phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Sơ đồ số 1.6: Kế toán tổng hợp NVL theo PP kiểm kê định kỳ, nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ TK 152 TK 611 TK 152 Kết chuyển giá trị NVL tồn đầu kỳ Kết chuyển giá trị tồn kho cuối kỳ TK 111, 112, 331… TK 111, 112, 331 NVL mua nhập kho kỳ NVL mua trả lại giảm giá, CKTM TK 133 TK 133 Thuế GTGT khấu trừ TK 411, 711 TK 621, 622 627, 641, 642 Nhận góp vốn, biếu tặng NVL nhập kho Cuối kỳ kết chuyển trị giá NVL xuất dùng phân bổ lần cho SXKD TK 333 (3332, 3333) Thuế nhập khẩu, TT ĐB phải nộp tính vào giá trị NVL 1.5 Hệ thống sổ kế toán sử dụng kế tốn ngun vật liệu 1.5.1 Hình thức Nhật ký - Sổ * Đặc trưng hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) sổ kế toán tổng hợp sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn loại Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái gồm có loại sổ kế toán sau: + Nhật ký - Sổ Cái; + Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết * Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái (1) Hàng ngày, kế toán vào chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại kiểm tra dùng làm ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn loại) ghi dịng phần Nhật ký phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán lập cho chứng từ loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần ngày định kỳ đến ngày Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại sau ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan (2) Cuối tháng, sau phản ánh tồn chứng từ kế tốn phát sinh tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu cột số phát sinh phần Nhật ký cột Nợ, cột Có tài khoản phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn vào số phát sinh tháng trước số phát sinh tháng tính số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng Căn vào số dư đầu tháng (đầu quý) số phát sinh tháng kế tốn tính số dư cuối tháng (cuối quý) tài khoản Nhật ký - Sổ Cái (3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) Sổ Nhật ký Sổ Cái phải đảm bảo yêu cầu sau: Tổng số tiền cột phát sinh Nhật ký= Tổng số phát sinh Nợ tất Tài khoản= Tổng số phát sinh Có tất Tài khoản Tổng số dư Nợ Tài khoản= Tổng số dư Có Tài khoản (4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết Các sổ, thẻ kế toán chi tiết phải khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có tính số dư cuối tháng đối tượng Căn vào số liệu khoá sổ đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho tài khoản Số liệu “Bảng tổng hợp chi tiết” đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có Số dư cuối tháng tài khoản Sổ Nhật ký - Sổ Cái Số liệu Nhật ký - Sổ Cái “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khóa sổ kiểm tra, đối chiếu khớp, sử dụng để lập báo cáo tài Biểu 1.1: Trình tự kế tốn ngun vật liệu theo hình thức Nhật ký - Sổ PNK, PXK Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại Nhật ký - Sổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết NVL Báo cáo tài Ghi Ghi hàng ngày Ghi định kỳ cuối tháng Đối chiếu 1.5.2 Hình thức Nhật ký chung * Nguyên tắc, đặc trưng hình thức kế toán nhật ký chung: Đặc trưng hình thức tất nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh phải ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm sổ nhật ký chung Trình tự theo thời gian phát sinh theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) nghiệp vụ Sau lây số liệu sổ Nhật ký để ghi Sổ theo nghiệp vụ phát sinh Hình thức kế tốn nhật ký chung gồm loại sổ chủ yếu sau: - Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt - Sổ - Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết * Trình tự ghi sổ: (1) Hàng ngày, vào chứng từ kiểm tra dùng làm ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau số liệu ghi sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, nghiệp vụ phát sinh ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan Trường hợp đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt hàng ngày, vào chứng từ dùng làm ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) cuối tháng, khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào tài khoản phù hợp Sổ Cái, sau loại trừ số trùng lặp nghiệp vụ ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có) (2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh, sau kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi Sổ Cái bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết) dùng để lập Báo cáo tài Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có Bảng cân đối số phát sinh phải Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung sổ Nhật ký đặc biệt sau loại trừ số trùng lặp sổ Nhật ký đặc biệt) kỳ Biểu 1.2: Trình tự kế tốn ngun vật liệu theo hình thức Nhật ký chung PNK, PXK Sổ Nhật ký đặc bịêt Sổ Nhật ký chung Sổ TK 152 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài Ghi Ghi hàng ngày Ghi định kỳ cuối tháng Đối chiếu Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết NVL 1.5.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ * Đặc trưng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ Đặc trưng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: + Ghi theo trình tự thời gian Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế Sổ Cái Chứng từ ghi sổ kế toán lập sở chứng từ kế toán Bảng Tổng hợp chứng từ kế tốn loại, có nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổ đánh số hiệu liên tục tháng năm (theo số thứ tự Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) có chứng từ kế tốn đính kèm, phải kế tốn trưởng duyệt trước ghi sổ kế tốn Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ; - Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết * Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ (1)- Hàng ngày, vào chứng từ kế toán Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán loại kiểm tra, dùng làm ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau làm lập Chứng từ ghi sổ dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan (2)- Cuối tháng, phải khố sổ tính tổng số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh tháng sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có Số dư tài khoản Sổ Cái Căn vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phỏt sinh (3)- Sau đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) dùng để lập Báo cáo tài Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có tất tài khoản Bảng Cân đối số phỏt sinh phải Tổng số tiền phát sinh sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ Tổng số dư Có tài khoản Bảng Cân đối số phỏt sinh phải nhau, số dư tài khoản Bảng Cân đối số phát sinh phải số dư tài khoản tương ứng Bảng tổng hợp chi tiết Biểu 1.3 : Trình tự kế tốn ngun vật liệu theo hình thức Chứng từ ghi sổ PNK, PXK Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ TK 152 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh Ghi Bảng báo cáo tài Ghi hàng ngày Ghi định kỳ, cuối ngày Đối chiếu, kiểm tra 1.5.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ * Đặc trưng hình thức kế tốn Nhật ký-Chứng từ - Tập hợp hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có tài khoản kết hợp với việc phân tích nghiệp vụ kinh tế theo tài khoản đối ứng Nợ - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản) - Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết sổ kế toán trình ghi chép - Sử dụng mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng tài khoản, tiêu quản lý kinh tế, tài lập báo cáo tài Hình thức kế tốn Nhật ký – Chứng từ gồm có loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ; - Bảng kê; - Sổ Cái; - Sổ thẻ kế tốn chi tiết * Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Chứng từ (1) Hàng ngày vào chứng từ kế toán kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký - Chứng từ Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Đối với loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ, chứng từ gốc trước hết tập hợp phân loại bảng phân bổ, sau lấy số liệu kết bảng phân bổ ghi vào Bảng kê Nhật ký - Chứng từ có liên quan Đối với Nhật ký - Chứng từ ghi vào Bảng kê, sổ chi tiết vào số liệu tổng cộng bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ (2) Cuối tháng, khoá sổ, cộng số liệu Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu Nhật ký - Chứng từ với sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan lấy số liệu tổng cộng Nhật ký Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái Đối với chứng từ có liên quan đến sổ, thẻ kế tốn chi tiết ghi trực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng sổ thẻ kế toán chi tiết vào sổ thẻ kế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp chi tiết theo tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái Số liệu tổng cộng Sổ Cái số tiêu chi tiết Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê Bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài Biểu 1.4 : Trình tự kế tốn ngun vật liệu theo hình thức Nhật ký - Chứng từ PNK, PXK Bảng kê Nhật ký- Chứng từ Sổ TK 152 Thẻ sổ kề toán chi tiết NVL Bảng tổng hợp chi tiết NVL Báo cáo tài Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.5.5 Hình thức kế tốn máy vi tính * Đặc trưng Hình thức kế tốn máy vi tính: cơng việc kế tốn thực hiên theo chương trình phần mềm kế tốn máy vi tính Phần mềm kế tián thiết kế theo nguyên tắc bốn hình thức kế tốn kết hợp hình thức kế tốn Phần mềm kế tốn thiết kế theo hình thức kế tốn có loại sổ hình thức kế tốn khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi tay * Trình tự ghi sổ kế tốn theo Hình thức kế tốn máy vi tính: (1) Hàng ngày, kế toán vào chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại kiểm tra, dùng làm ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập liệu vào máy tính theo bảng, biểu thiết kế sẵn phần mềm kế tốn Theo quy trình phần mềm kế tốn, thông tin tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp, sổ, thẻ kế toán chi tiết lien quan (2) Cuối tháng, kế toán thực thao tác khóa sổ lập Báo cáo tài Thực thao tác để in báo cáo tài theo quy định Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết in giấy, đóng thành thực thủ tục pháp lý theo quy định sổ kế tốn ghi tay Biểu 1.5 : Trình tự kế tốn NVL theo Hình thức kế tốn máy vi tính - Sổ chi tiết - Sổ tổng hợp Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại Ghi chú: Máy vi tính -Báo cáo tài -Báo cáo kế tốn quản trị Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu kiểm tra ... Bởi mà kế toán nguyên vật liệu, kế toán phải xác định giá trị nguyên vật liệu trình xuất - nhập nhằm xác định xác giá thành, giá vốn sản phầm hoàn thành c, Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Trong... cuối kỳ loại vật liệu thẻ kho đối chiếu số liệu với kế tốn chi tiết vật tư Tại phịng kế toán: Kế toán mở sổ thẻ chi tiết vật liệu ghi chép biến động nhập, xuất, tồn loại vật liệu vật giá trị Hàng... hành đối chiếu số liệu sổ kế toán chi tiết vật liệu với thẻ kho tương ứng Căn vào sổ kế toán chi tiết vật liệu kế toán lấy số liệu để ghi vào Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu - Ưu điểm: phương

Ngày đăng: 28/12/2020, 12:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w