1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bo de va dap an thi khao sat vao 10

55 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 343,5 KB

Nội dung

Phòng giáo dục đào tạo việt yên Trờng thcs tiên sơn *** Bộ đề khảo sát thi vào lớp 10 Môn: Ngữ văn Giáo viên: Đỗ Hữu Tuyên năm học: 2010 - 2011 Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số Thời gian làm bài: 120 phút Câu (1,0 điểm) HÃy nêu tình đặc sắc đợc nhà văn Nguyễn Minh Châu tạo dựng truyện ngắn Bến quê Xây dựng tình ấy, tác giả nhằm thể điều gì? Câu (1,0 điểm) Để cổ động phong trào Tết trồng cây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà viết hai câu thơ mà ngời Việt Nam quen thuộc: Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nớc ngày xuân Trong hai câu thơ Bác, trờng hợp từ xuân đợc dùng theo nghĩa gốc, trờng hợp đợc dùng theo nghĩa chuyển? Phơng thức chuyển nghĩa(nếu có) từ xuân đợc gọi biện pháp tu từ gì? Câu (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ bật hai câu thơ sau: Ngời ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) Câu (2,0 điểm) Cho câu chủ đề sau: Ông họa sĩ nhân vật phụ tiêu biểu truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long HÃy viết đoạn văn nêu suy nghĩ em nhân vật Câu (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp chị em Thúy Kiều qua đoạn trÝch ChÞ em Thóy KiỊu (TrÝch Trun KiỊu cđa Ngun Du Ngữ văn 9, tập 1) Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số Thời gian làm bài: 120 phút Câu (1,0 điểm) Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá có nhiều từ hát, thơ nh khúc ca Đây khúc ca tác giả làm thay lời ai? Câu (1,5 điểm) HÃy xác định từ chuyển loại có ví dụ dới rõ chúng đợc chuyển từ từ loại sang: a) Trên đồng cạn, dới đồng sâu, Chồng cày vợ cấy, trâu bừa (Ca dao) b) Nhân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác định thắng lợi hoàn toàn (Hồ Chí Minh) c) Câu chuyện đợc kể lại chi tiết Câu (1,0 điểm) Giải thích nghĩa hai thành ngữ ăn đơm nói đặt; khua môi múa mép cho biết hai thành ngữ liên quan đến phơng châm hội thoại nào? Câu (1,5 điểm) Mở đầu thơ Cảnh khuya, sáng tác chiến khu Việt Bắc năm 1947, Bác Hồ viÕt: TiÕng suèi nh ttiÕng h¸t xa Theo em, phép tu từ so sánh câu thơ có đặc sắc? HÃy nêu rõ xúc cảm mà biện pháp nghệ thuật đà gợi tâm hồn em Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Vũ Nơng Chuyện ngời gái Nam Xơng Nguyễn Dữ- Ngữ văn 9, tập Từ nêu suy nghĩ tình cảm nhà văn ®èi víi ngêi phơ n÷ x· héi cị Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số Thời gian làm bài: 120 phút Câu (1,0 điểm) Cho chuỗi kết hợp dới đây, chuỗi đà thành câu? Chuỗi cha thành câu? Vì sao? a) Qua tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao đà cho ta thấy nỗi thống khổ ngời dân dới xà hội thuộc địa nửa phong kiến b) Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lÃnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam, chiến sĩ cộng sản vĩ đại, nhà văn hóa lớn nhân loại Câu (0,75 điểm) Nhan đề thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính có khác lạ? Một hình ảnh bật thơ xe không kính Vì nói hình ảnh độc đáo? Câu (1,25 điểm) Cho hai câu thơ sau: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lng (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ) a/ Xác định biện pháp tu từ bật hai câu thơ b/ Viết đoạn văn giới thiệu vài nét tiêu biểu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thơ Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ Câu (2,0 ®iĨm) Cho bµi ca dao sau: Rđ xng biĨn mò cua Đem nấu mơ chua rừng Em chua đà Non xanh nớc bạc ta đừng quên a) Có liên quan từ chua câu với câu đầu bài? Tìm ý nghĩa từ chua ca dao hay nó? b) Cã thĨ thay thÕ cơm tõ non xanh níc bạc non xanh nớc biếc đợc không? Vì sao? c) H·y chØ ý nghÜa cđa bµi ca dao Câu (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích tranh tâm tình đầy xúc động HÃy phân tích đoạn thơ để làm sáng tỏ ý kiến Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số Thời gian làm bài: 120 phút Câu (1,0 điểm) Tình truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nhận xét cốt truyện tình truyện ngắn này, theo tác giả Nguyễn Thành Long, chân dung Đó chân dung ai, nhìn suy nghĩ nhân vật nào? Câu (1,0 điểm) Phân tích cấu trúc câu sau thuộc kiểu câu (xét theo cấu trúc cú pháp): a/ Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nớc, định không chịu làm nô lệ (Hồ Chí Minh) b/ Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông nh rông thêm (Nguyễn Minh Châu) Câu (1,0 điểm) Trong trờng hợp sau, trờng hợp từ mua đợc dùng theo nghĩa gốc, trờng hợp đợc dùng theo nghĩa chuyển? Phơng thức chuyển nghĩa (nếu có) gì? a) Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi b) Bán anh em xa, mua láng giềng gần c) Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Câu (2,0 điểm) Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật khổ thơ sau: Trăng tròn vành vạnh kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Nguyễn Duy, ánh trăng) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi trở thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,5 điểm) a/ Hoàng Lê thống chí Ngô Gia Văn Phái Đoạn trờng tân Nguyễn Du tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại HÃy giải thích nhan đề hai tác phẩm trên? b/ Cho đoạn thơ sau: Ngời đồng thơng Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn - Chép xác 10 câu thơ cho biết đoạn thơ em vừa chép nằm thơ nào? Tác giả ai? - Trong đoạn thơ vừa chép, tác giả đà thể phẩm chất cao đẹp ngời đồng mình? Câu 2.(1,0 điểm) Cho biết cách nói số cách nói sau có sử dụng phép nói quá: cha ăn đà hết, đẹp tuyệt vời, tấc đến trời, không có mặt, chữ bẻ đôi không biết, sợ và mồ hôi, cời vỡ bụng, rụng rời chân tay, tức lộn ruột, ngáy nh sấm, nghĩ nát óc, đứt khúc ruột Câu 3.(1,0 điểm) Trong trờng hợp sau, trờng hợp từ ma đợc dùng theo nghĩa gốc, trờng hợp đợc dùng theo nghĩa chuyển? Phơng thức chuyển nghĩa (nếu có) gì? a) Không có kính ớt áo Ma tuôn ma xối nh trời (Phạm Tiến Duật) b) Sân Lai cách nắng ma Có gốc tử đà vừa ngời ôm (Nguyễn Du) c) Quản bao tháng đợi năm chờ Nghĩ ngời ăn gió nằm ma xót thầm (Nguyễn Du) d) Vật vẫy gió tuôn ma Dầm dề giọt ngọc thẫn thờ hồn (Nguyễn Du) Câu 4.(1,5 điểm) Cho câu chủ đề sau: Truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu gợi suy ngẫm ngời đời HÃy viết đoạn văn diễn dịch đến câu từ câu chủ đề Câu 5.(5,0 điểm) Cảm nhận thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,0 điểm) Cho đoạn trích sau: Chúng kể cho nghe sống buồn tẻ chúng, chuyện làm buồn lắm; chúng kể cho nghe chim bẫy đợc sống nhiều chuyện trẻ khác, nhng nhớ lại cha chúng nói lời bố dì ghẻ Thờng chúng đề nghị kể chuyện cổ tÝch;( ) T«i cịng kĨ cho chóng nghe nhiỊu vỊ bà Một hôm, thằng lớn thở dài nói : - Có lẽ tất bà tốt , bµ tí ngµy tríc cịng rÊt tèt Nã thờng nói cách buồn bà : ngày trớc, trớc kia, ®· cã thêi Dêng nh nã ®· sèng trái đất trăm năm, mời năm a, Đoạn trích đợc trích từ văn nào? Tác giả ai? b, Trong số từ ngữ câu đợc in đậm, đâu lời dẫn trực tiếp, đâu lời dẫn gián tiếp, đâu lời dẫn? c, Vận dụng phơng châm hội thoại đà học, giải thích nhân vật thằng lớn phải dùng từ có lẽ nhận xét mình? Cách nói liên quan đến phơng châm hội thoại nào? Câu 2.(1,0 điểm) Trong đoạn thơ sau, điểm tựa có đợc dùng nh thuật ngữ vật lí không? đây, có ý nghĩa gì? Nếu đợc làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui làm ngời lính đầu Trong đêm tối tim ta làm lửa (Tố Hữu, Chào xuân 67) Câu 3.(1,0 điểm) So sánh hai dị câu ca dao: - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon - Râu tôm nấu với rt bï Chång chan vỵ hóp gËt gï khen ngon Cho biết trờng hợp này, gật đầu hay gật gù thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao? Câu 4.(2,0 điểm) Phân tích nét nghệ thuật độc đáo hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phơng, Viếng lăng Bác) Câu 5.(5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn trích Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục năm 2005) Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,0 điểm) Đọc câu sau: Khi ngời ta đà 70 xuân tuổi tác cao, sức khỏe thấp Cho biết dựa sở nào, từ xuân thay cho từ tuổi Việc thay từ câu có tác dung diễn đạt nh nào? Câu 2.(0,75 điểm) Những đoạn văn sau trình bày nội dung theo cách nào? Xác định câu chủ đề (nếu có): a) Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng sơng, từ từ nhô lên ngàn dÃy núi đồi lẹt xẹt Bầu trời tơi sáng Tất thung lũng màu vàng Hơng vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ ngào ngạt mùi lúa chín b) NghƯ tht th¬ NhËt kÝ tï rÊt phong phú Có lời phát biểu trực tiếp, đọc hiểu Có lại dùng lối ngụ ngôn thâm thúy Có tự sự, có trữ tình, hay vừa tự sự, vừa trữ tình Lại có châm biếm Nghệ thuật châm biếm nhiều vẻ c) Trần Đăng Khoa biết yêu thơng Em thơng bác đẩy xe bò mồ hôi ớt lng, căng sợi dây thừng chở vôi cát xây trờng học, mời bác nhà Em thơng thầy giáo hôm trời ma đờng trơn bị ngÃ, dân làng đắp lại đờng Câu 3.(1,25 điểm) Trong hai câu thơ sau, từ hoa thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tợng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa đợc không? Vì sao? Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bớc lệ hoa hàng! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 4.(2,0 điểm) a/ đoạn kết truyện, tác giả đà tập trung miêu tả chân dung cử nhân vật Nhĩ với vẻ khác thờng (Truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu) HÃy viết đoạn văn giải thích ý nghÜa cđa c¸c chi tiÕt Êy b/ Giíi thiƯu mét vài nét tiêu biểu tác giả Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Bến quê Câu 5.(5,0 điểm) Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó phẩm chất đáng quý ngời chiến sĩ Cách mạng Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp HÃy phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu để làm sáng tỏ điều Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,0 điểm) Tình đà bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ông Sáu bé Thu truyện ngắn Chiếc lợc ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng Câu 2.(1,0 điểm) Trong trờng hợp sau, trờng hợp từ mòn từ mặt trời đợc dùng theo nghĩa gốc, trờng hợp đợc dùng theo nghĩa chuyển? Phơng thức chuyển nghĩa (nếu có) gì? a) Đá mòn nhng chẳng mòn Chàm nâu thêm đậm, phấn son chẳng nhòa (Tố Hữu) b) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lng (Nguyễn Khoa Điềm) c) Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phơng) d) Kìa mặt trời Nga bừng chói phơng đông Cây cay đắng đà mùa (Chế Lan Viên) Câu 3.(1,5 điểm) a) Chỉ sửa lỗi dùng từ câu sau: + Lĩnh vực kinh doanh béo bổ đà thu hút đầu t nhiều công ti lớn giới + Ngày xa Dơng Lễ đối xử đạm bạc với Lu Bình Lu Bình thấy xấu hổ mà chí học hành, lập thân + Báo chí ®· tÊp nËp ®a tin vỊ sù kiƯn SEA Games 22 đợc tổ chức Việt Nam b) Trong tổ hợp từ sau đây, tổ hợp thành ngữ, tổ hợp tục ngữ? Giải thích nghĩa thành ngữ, tục ngữ + Gần mực đen, gần + Đợc voi đòi tiên đèn sáng + Nớc mắt cá sấu + Đánh trống bỏ dùi + Chó treo mèo đậy Câu 2.(1,5 điểm) a/ (ý 1,2 đợc 0,25 điểm) + Những câu thơ nối tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ là: Trăng tròn vành vạnh kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật + Khổ thơ nằm thơ ánh trăng nhà thơ Nguyễn Duy + Đoạn văn giới thiệu tác giả Nguyễn Duy thơ ánh trăng: (0,5 điểm) Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê làng Quảng Xá, thuộc phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng Thông tin, tham gia chiến đấu nhiều chiến trờng Sau năm 1975, ông chuyển làm báo Văn nghệ giải phóng Từ năm 1977, Nguyễn Duy đại diện thờng trú báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy đà đợc trao giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1972 1973 ông trở thành gơng mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nớc tiếp tục bền bỉ sáng tác Tập thơ ánh trăng Nguyễn Duy đà đợc tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984 Trong tập thơ có thơ ánh trăng đời năm 1978, Thành phố Hồ Chí Minh sau năm hoà bình lập lại đà ca ngợi vầng trăng tri kỉ tuổi thơ, ngời lính thời trận mạc, đồng thời gợi nhắc ngời biết sống ân nghĩa thuỷ chung, giữ tròn đạo lí tốt đẹp b/ Đoạn văn trình bày ý nghĩa vầng trăng thơ ánh trăng: (0,75 điểm) Hình ảnh vầng trăng thơ ánh trăng mang nhiều ý nghĩa tợng trng Đó hình ảnh thiên nhiên tơi mát, bạn ngời năm tháng tuổi thơ thời chiến tranh rừng Đó biểu tợng khứ nghĩa tình, biểu tợng vẻ đẹp vĩnh sống Hình ảnh vầng trăng tợng trng cho khứ nguyên vẹn không phai mờ, bạn nhng nhân chứng đầy tình nghĩa Nhng lời nghiêm khắc nhắc nhở ngời đạo lí sống: ngời vô tình nhng khứ, lịch sử mÃi vẹn nguyên Ngoài ra, hình ảnh vầng trăng làm rõ thêm chủ đề tác phẩm: nhắc nhở thái độ sống đắn, biết ơn thuỷ chung với khứ dân tộc Câu 3.(1,0 điểm) Biện pháp tu từ bật thơ là: + So sánh: (0,5 điểm) - Tiếng suối nh tiếng hát xa - Cảnh khuya nh vẽ + Điệp từ ngữ: (0,5 điểm) Lồng; Cha ngủ (đợc nhắc lại lần) Câu 4.(1,5 điểm) HS trả lời đảm bảo ý sau: - Đây lời Vũ Nơng nói với Trơng Sinh tiễn chàng lính - ý lời thoại: nàng không trông mong vinh hiển mà mong cho chồng bình an trở - Điều thể phẩm hạnh nàng: + Nàng chẳng màng danh lợi + Nàng có tình yêu thơng chồng tha thiết + Nàng khao khát có sống gia đình yên ấm, hạnh phúc Câu 5.(5,0 điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) * Thân bài: + ý1: Anh ngời có lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao đới với công việc (1 điểm) + ý2: Tuy sống hoàn cảnh thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần nhng anh niên tìm ®ỵc ngn vui cc sèng (1®iĨm) + ý3: Anh niên ngời cởi mở, chân thành, hiếu khách quan tâm chu đáo đến ngời khác (1 điểm) + ý4: Anh niên ngời vô khiêm tốn (1 điểm) * Kết bài: (0,5 điểm) Đáp án đề số 12 Câu 1.(1,0 điểm): a/ (Mỗi ý đợc 0,25 điểm) - Khởi ngữ câu là: (Còn) mắt - Viết lại thành câu khởi ngữ: Nhìn mắt tôi, anh lái xe bảo: Cô có nhìn mà xa xăm! b/ Thành phần biệt lập câu là: - câu thứ nhất: Thật -> Đây thành phần tình thái (0,25 điểm) - câu thứ hai: (Cũng) may -> Đây thành phần tình thái (0,25 điểm) Câu 2.(0,75 điểm) - Từ miền Nam câu (a) câu (c) đợc dùng theo nghĩa gốc (0,25 điểm) - Từ miền Nam câu (b) ®ỵc dïng theo nghÜa chun P/ thøc chun nghÜa ë hoán dụ.(0,5 điểm) Câu 3.(2,0 điểm): a/ + Khổ thơ hoàn chỉnh nh sau: (SGK) + Đoạn văn giới thiệu tác giả Chính Hữu thơ Đồng chí: Chính Hữu tên khai sinh Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tỹnh Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Chính Hữu làm thơ từ năm 1947 hầu nh viết ngời lính chiến tranh Tập thơ Đầu súng trăng treo (1966) tác phẩm ông Thơ ông không nhiều nhng có đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc Chính Hữu đà đợc Nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 2000) Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác giả đà đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc Bài thơ đợc đa vào tập thơ Đầu súng trăng treo (1966) Sau đời, thơ Đồng chí tác phẩm tiêu biểu viết ngời lính cách mạng văn học thời kì kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) b/ + Từ đồng chí cách xng hô ngời có lí tëng sèng, cïng mét chÝ híng, thêng dïng ®Ĩ xng hô quân đội ta tổ chức Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam + Bài thơ có tên gọi Đồng chí toàn thơ vừa giải thích đồng chí vừa ca ngợi tình đồng chí ngời lính cách mạng, coi nh nguồn sức mạnh vô địch quân đội ta c/ Đoạn văn phân tích nét đặc sắc câu thơ thứ đoạn thơ là: Câu thơ thứ 7: Đồng chí!trong đoạn thơ (trích thơ Đồng chí Chính Hữu) câu thơ đặc biệt Nó có từ với hai tiếng dấu chấm than(!) tạo nốt nhấn Mạch cảm xúc đột ngột thay đổi Câu thơ dồn nén lại âm điệu trầm lắng, thiết tha cất lên chất chứa xúc động bồi hồi Dòng thơ đặc biệt kết lại lí giải mà phát nhà thơ cội nguồn hình thành nên tình bạn tri kỉ, tình ®ång ®éi, ®ång chÝ gi÷a nh÷ng anh bé ®éi thêi kì đầu kháng chiến chống Pháp Đồng thời, câu thơ nh lề khép lại đoạn mở đoạn thơ: Biểu sức mạnh tình đồng chí Câu 4.(1,25 điểm) * Biện pháp tu từ hai câu thơ là: (0,5 điểm) + Liệt kê: tên loài cá: Cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song + Điệp từ ngữ: Cá (đợc nhắc lại lần ) + ẩn dụ: Cá song lấp lánh đuốc đen hồng : vệt đen hồng cá dới ánh trăng lấp lánh nh đuốc rực cháy * Phân tích: (0,75 điểm) Khi miêu tả loài cá thơ Đoàn thuyền đánh cá, Nhà thơ Huy Cận có viết: Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Những câu thơ tả đàn cá đặc sắc Tác giả đà liệt kê loài cá chim, thu, nhụ, đé cách nói quen thuộc nhân dân ca ngợi loài cá quý, cá ngon Vận dụng sáng tạo cách nói dân gian việc sử dụng thành công biện pháp tu từ điệp ngữ, ẩn dụ, Huy Cận đà vẽ nên tranh sơn mài lung linh, kì ảo giới loài cá biển Đồng thời diễn tả đợc vẻ đẹp giàu có biển Đặc biệt biện pháp tu từ ẩn dụ Cá song lấp lánh đuốc đen hång” lµ mét nÐt vÏ tµi hoa, thĨ hiƯn tµi quan sát tinh tế trí tởng tợng kì diệu nhà thơ Những vệt đen hồng cá dới ánh trăng lấp lánh nh đuốc rực cháy Đàn cá song nh đám hội rớc đuốc tng bừng, lấp lánh mặt biển bao la Câu 5.(5,0 điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) * Thân bài: + ý1: Mở đầu thơ ta bắt gặp hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đất trời thật sáng êm dịu (6 câu thơ đầu) (1 điểm) + ý2: Từ mùa xuân thiên nhiên đất trời, nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nớc.(10 câu thơ tiếp) (1điểm) + ý3: Những suy ngẫm tâm niệm nhà thơ.(8 câu thơ tiếp) (1,5 điểm) + ý4: Khép lại thơ lời ngợi ca quê hơng, đất nớc nhà thơ qua điệu dân ca xứ Huế .(5 câu thơ tiếp) (0,5 điểm) * Kết bài: (0,5 điểm) Đáp án đề số 13 Câu 1.(1,0 điểm) (Mỗi câu đợc 0,25 điểm) Phân tích cấu tạo ngữ pháp xác định kiểu câu: a/ Để ngời gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách tới TN CN VN trả cho cô gái -> Đây câu đơn b/ Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn ng ời sáng tác, vừa sợi dây truyền cho ngời CN VN1 VN2 sống mà nghệ sĩ mang lòng.-> Đây câu đơn c/ Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ TN CN VN nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra.-> Đây câu ghép CN VN d/ Sau hồi trống thúc vang dội lòng tôi, ngời học trò cũ đến hàng dới hiên TN CN VN vào lớp.-> Đây câu đơn Câu 2.(1,0 điểm) - Từ đầu câu a, b đợc dùng theo nghĩa gốc (0,25 điểm) - Từ đầu câu c, d đợc dùng theo nghĩa chuyển (0,25 điểm) - Phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ (0,5 điểm) Câu 3.(1,0 điểm) - Câu chứa hàm ý hai câu thơ là: Cành có mềm mẹ đà sẵn tay nâng (0,5 điểm) - Nội dung hàm ý là: Ngời mẹ bên con, sẵn sàng che chở cho trớc khó khăn, bất trắc khó lờng đời (0,5 điểm) Câu 4.(2,0 điểm) Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật: Trong thơ Trờng Sơn Đông, Trờng Sơn Tây, nhà thơ Phạm TiÕn Dt cã viÕt: Mét d·y nói mµ hai mµu mây Nơi nắng nơi ma, khí trời khác Nh anh với em, nh Nam với Bắc Nh đông với tây giải rừng liền Đoạn thơ trên, nhà thơ Phạm Tiến Duật đà sử dụng thành công biện pháp tu từ liệt kê: Nơi nắng, nơi ma, khí trêi cịng kh¸c”, so s¸nh: “Hai phÝa cđa d·y nói Trờng Sơn(có nhiều nét khác nhau) đợc so sánh với ba hình ảnh: nh anh với em, nh Nam với Bắc, nh Đông với Tây dải rừng liền tơng phản: Hai phía dÃy núi Trờng Sơn, hai màu mây khác nhau, nơi nắng, nơi ma Các biện pháp tu từ diễn tả tợng dải Trờng Sơn, phía đông phía tây có khác biệt hoàn toàn thiên nhiên, thời tiết khí hậu Mặc dù có khác biệt nhng tình cảm hai miền Trờng Sơn Đông Trờng Sơn Tây có mối quan hệ tình cảm gắn bó nh tình anh em, nh mét khèi thèng nhÊt cđa hai miỊn Nam B¾c cđa mét ®Êt níc, nh mét khèi thèng nhÊt cđa mét tợng thiên nhiên Đông Tây chia cắt Đọan thơ ca ngợi tình ngời, tình đồng đội, tình bạn chiến đấu kháng chiến chống Mĩ cứu nớc dân tộc Câu 5.(5,0 điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) * Thân bài: + ý1: Mợn lời nói với con, Y Phơng gợi cội nguồn sinh dỡng ngời (1,5 điểm) - Ngời lớn lên tình yêu thơng, nâng đỡ cha mẹ (4 câu đầu) - Con lớn lên sống lao động nên thơ, bao bọc quê hơng (7 câu tiếp) + ý2: Mợn lời nói với để truyền cho niềm tự hào quê hơng bày tỏ lòng mong ớc ngời cha nói với con.(2,5 điểm) - Nhắc đến ngời đồng câu cảm thán(Yêu lắm, thơng ơi! ): tình quê thật thắm thiết, đằm thắm, cách bộc lộ mộc mạc chân thành - Cha muốn hiểu đợc phẩm chất tốt đẹp ngời đồng (Sống đá Không lo cực nhọc) - Cha mn nãi víi niỊm mong íc cđa m×nh (4 câu cuối) * Kết bài: (0,5 điểm) Đáp án đề số 14 Câu 1.(1,5 điểm) - Trong thơ Bếp lửa Bằng Việt, hình ảnh bếp lửa đợc nhắc đến mời lần (0,5 điểm) - Bài thơ Bếp lửa gợi lại kỉ niệm đầy xúc động ngời bà kính yêu tình bà cháu, đồng thời thể lòng kính yêu trân trọng biết ơn ngời cháu bà gia đình, quê hơng, đất nớc Trong thơ, hình ảnh bếp lửa đợc nhắc đến mời lần, tất gắn với đức hi sinh tảo tần bà, gắn với niềm vui nhóm lên sống Bà vừa ngời nhóm lửa, giữ lửa, vừa ngời truyền ngän lưa niỊm tin cho c¸c thÕ hƯ mai sau Chính thế, nhắc đến bếp lửa ngời cháu nhớ đến bà ngợc lại, nhớ bà nhớ đến hình ảnh bếp lửa Đồng thời, nhà thơ đẫ cảm nhận đợc hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc kì diệu, thiêng liêng: Ôi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa!(1 ®iĨm) C©u 2.(0,75 ®iĨm) - Lêi dÉn c©u a là: Khách tới bất ngờ, cha kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp chăn chẳng hạn Đây ý nghĩ đợc dẫn lời dẫn trực tiếp.(0,25 điểm) - Lời dẫn câu b là: Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật Đây ý nghĩ đợc dẫn lời dẫn gián tiếp.(0,25 điểm) - Lời dẫn câu c là: A! LÃo già tệ lắm! Tôi ăn với lÃo nh mà lÃo xử với nh à? Đây ý nghĩ đợc dẫn (ý nghĩ mà nhân vật gán cho chó) lời dẫn trực tiếp.(0,25 điểm) Câu 3.(1,25 điểm) - Từ mặt trời câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo phép tu từ từ ẩn dụ (0,25 điểm) - Không thể coi tợng nghĩa gốc từ phát triển thành từ nhiều nghĩa đợc Vì nhà thơ gọi em bé mặt trời dựa theo mối quan hệ tơng đồng hai đối tợng đợc cảm nhận theo chủ quan nhà thơ Em bé nguồn sống, sức mạnh, hi vọng mẹ Sự chuyển nghĩa từ mặt trời câu thơ có tính chất lâm thời, không làm cho từ có thêm nghĩa đa vào để giải thích từ điển (1 điểm) Câu (4 điểm) - Học sinh viết đoạn văn đảm bảo hình thức néi dung nh sau: + VỊ h×nh thøc: ViÕt mét đoạn văn, sử dụng câu chủ đề đà cho đầu cuối đoạn văn, viết tả, câu ngữ pháp (0,5 điểm) + Về nội dung: Khai thác phẩm chất hai nhân vật phụ không xt hiƯn trùc tiÕp mµ chØ xt hiƯn qua lêi kể nhân vật anh niên, là: ông kĩ s nông nghiệp anh cán nghiên cứu sét (1 điểm) - Đoạn văn viết đảm bảo nội dung nh sau: Trong tuyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có ngời không xuất nhng họ góp phần làm bật chủ đề tác phẩm Bên cạnh nhân vật nh anh niên, ông họa sĩ, bác lái xe cô kĩ s nông nghiệp trẻ nhân vật: ông kĩ s nông nghiệp, anh cán nghiên cứu sét đợc đặc biệt ý Họ đợc biết đến qua lời kể nhân vật anh niên Họ sống âm thầm, trí thức yêu khoa học, tự nguyện cống hiến cho đất nớc Đối với ngời kĩ s vờn rau, ông đà kiên trì nghiên cứu, thực hành để tạo đợc giống su hào củ to cho nhân dân Còn anh cán nghiên cứu sét hiểu rõ công việc làm, say mê nghiên cứu khoa học đến quên thân Mặc dù nhân vật phụ nhng họ đà góp phần làm rõ chủ đề tác phẩm vẻ đẹp cđa ngêi trÝ thøc míi- nh÷ng ngêi cèng hiÕn lặng lẽ tuổi trẻ sức lực cho Sa Pa, cho đất nớc Câu 5.(5,0 điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giới thiệu nội dung khái quát đoạn thơ * Thân bài: * Những suy ngẫm tâm niệm nhà thơ (1,5 điểm) - Dù đoạn thơ nhỏ thơ, nhng đoạn thơ sống mÃi lòng ngời đọc sức nặng lòng nhà thơ Nếu nh phần trớc thơ, Thanh Hải ngây ngất mê say trớc mùa xuân đất nớc Sau bao năm vất vả đau thơng chiến tranh, trớc cảnh bình, chứng kiến hồi sinh cảnh sắc, ngời quê hơng sức xuân mơn mởn, không vui, không hạnh phúc cho đợc Trong lòng nhà thơ trào dâng khao khát đợc hoá thân (4 câu đầu) - Cã lÏ lÝ tëng sèng Êy cịng lµ íc nguyện chung ngời Việt Nam, muốn tô điểm hơng thơm, tiếng hót vào mùa xuân dân tộc Chỉ nhỏ bé khiêm nhờng nhng đáng quí, đáng trân trọng nhờng Và đáng quí Thanh Hải muốn đợc hiến dâng ®Ĩ phơc vơ cho mơc ®Ých cao c¶ cđa cc đời (4 câu sau) * Kết bài: (0,5 điểm) Đáp án đề số 15 Câu 1.(1,5 điểm) a/ Phép nối: Nhng, Nhng rồi, Và (0,5 điểm) b/ - Phép lặp từ ngữ: cô bé (câu 1) cô bé (câu 2) (0,5 điểm) - Phép thế: Nó thay cho Cô bé (0,5 điểm) Câu 2.(0,5 điểm) - Thành phần gọi - đáp câu ca dao là: Bầu (0,25 điểm) - Lời gọi đáp hớng tới ngời nói chung: bầu, bí, giàn ẩn dụ ngêi mét níc, kh¸c nhng cã quan hệ gắn bó (0,25 điểm) Câu 3.(1,0 điểm) Hàm ý Lỗ qua việc ông so sánh hi vọng đờng để nhấn mạnh vào ý nghĩa hành động ngời Con ngời ớc mơ, hi vọng mà phải hành động thực ớc mơ, hi vọng Nếu không, hi vọng trở thành vô vọng Mặt đất ngời cõi hoang vu mà Câu 4.(2,0 điểm) : HS viết đảm bảo nội dung sau: Ca dao đà có câu: Hỡi cô tát nớc bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ ? Trong câu ca dao trên, tác giả dân gian ®· sư dơng phÐp tu tõ Èn dơ (Èn dơ bổ sung): múc ánh trăng vàng đổ Điều thể tài quan sát, trí thông minh so sánh lòng yêu mến công việc lao động đồng tác giả dân gian Từ múc có khả diễn đạt mới: vốn nói đến động tác tác động đến vật hữu hình nh: múc nớc, múc canh, nhng dùng để nói đến động tác tác động đến vật vô hình: múc ánh trăng Tả nh thấy đẹp ánh trăng lan mặt nớc nói múc ánh trăng vàng đổ cách tả kết hợp thực tế óc tởng tợng làm đẹp thêm nhiều công việc lao động nhà nông Câu 5.(5,0 điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) * Thân bài: + ý1: Truyờn ngn Lang biờu hiờn mụt tình cảm cao đẹp của toàn dân tộc, tình cảm quê hương đất nước Với người nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu làng xóm quê hương đã hoà nhập tình yêu nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm đó vừa có tính truyền thớng vừa có chủn biến mới (1®iĨm) + ý2: Thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung ấy sự thể hiện sinh động và độc đáo ở một người, nhân vật ông Hai ở ông Hai tình cảm chung đó mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính chỉ riêng ông mới có (2 ®iĨm) - Tình u làng, mợt bản chất có tính truyền thông ông Hai - Sau cách mạng, theo kháng chiến, ông đã có những chuyển biến mới tình cảm - Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ông nghe tin làng theogiặc - Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ông nghe tin làng theogiặc + ý3: Nhân vật ông Hai để lại một dấu ấn không phai mờ là nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách và ngôn ngữ nhân vật của người nông dân dưới ngòi bút của Kim Lõn (1điểm) * Kết bài: (0,5 điểm) Đáp án đề số 16 Câu 1.(1,0 điểm) - Câu mang hàm ý là: Tuổi già cần nớc chè: Lào Cai sớm (0,5 điểm) - Nội dung hàm ý câu là: Ông hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè (0,5 điểm) Câu 2.(1,0 điểm) a/ Từ lá, trong: Khi xa cành/ Lá không màu xanh Và trong: Công viên phổi xanh thành phố tợng từ nhiều nghĩa Hai từ đầu nghĩa gốc, từ thứ ba nghĩa chuyển (0,5 điểm) b/ Từ đờng, trong: Đờng trận mùa đẹp Và trong: Ngọt nh đờng hai từ đồng âm không tìm thấy mối liên hệ nghĩa (0,5 điểm) Câu 3.(1,0 điểm) Theo em, nhà văn Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két đặt tên cho văn Đấu tranh cho giới hòa bình vì: + Đấu tranh cho giới hoà bình thông điệp mà tác giả muốn gửi tới ngời đọc + Sau đà cách rõ ràng hiểm hoạ hạt nhân đe doạ loài ngời sống trái đất, tác giả không ®É ngêi ®äc ®Õn sù lo l¾ng mang tÝnh bi quan vận mệnh nhân loại, mà hớng tới thái độ tích cực đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hoà bình: Chúng ta đến để cố gắng chống lại viƯc ®ã, ®em tiÕng nãi cđa chóng ta tham gia vào đồng ca ngời đòi hỏi giới vũ khí sống hoà bình, công Câu 4.(2,0 điểm) Trong thơ Ngåi bn nhí mĐ ta xa cđa Ngun Duy cã hai câu thơ: Ta trọn kiếp ngời, Cũng không hết lời mẹ ru a/ Hai câu thơ gợi cho em nghĩ tới thơ Con cò nhà thơ Chế Lan Viên (cũng nói tình mẫu tử) SGK Ngữ văn (0,5 điểm) b/ * Trong thơ Con cò Chế Lan Viên có hai câu thơ mang tính triết lí cao nói tình mẹ thiêng liêng, sâu nặng: Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo (0,5 điểm) * Cảm nhận nội dung hai câu thơ cần làm bật ý sau: (1 điểm) - Dù hoàn cảnh nào, dù đà khôn lớn, trởng thành nhng ngời mẹ, đứa lúc bé bỏng, cần đợc chở che - Tình thơng yêu mẹ mÃi mÃi nguồn hạnh phúc sởi ấm tâm hồn ngời nẻo đờng đời Câu 5.(5,0 điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê tác phẩm Những xa xôi - Giới thiệu nhân vật Phơng Định nêu ấn tợng chung nhân vật Phơng Định: * Thân bài: + ý1: Phơng Định cô gái hồn nhiên, tinh nghịch, mơ mộng (1 điểm) + ý2: Phơng Định cô gái yêu ca hát (1 điểm) + ý3: Phơng Định cô gái xinh xắn, nhạy cảm (1điểm) + ý4: Phơng Định cô gái niên xung phong dũng cảm (1điểm) * Kết bài: (0,5 điểm) Câu 1.(1,0 điểm) viết: Đáp án đề số 17 Mở đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận Mặt trời xuống biển nh lửa Sóng đà cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi * Đoạn văn giới thiệu tác giả Huy Cận thơ Đoàn thuyền đánh cá đảm bảo ý sau: + Tác giả: Huy Cận (1919 - 2005), tên đầy đr Cù Huy Cận, quê tỉnh Hà Tĩnh Huy Cận tiếng phong trào Thơ với tập thơ Lửa thiêng (1940) Ông tham gia cách mạng từ trớc năm 1945 sau Cách mạng tháng Tám giữ nhiều trọng trách quyền cách mạng, đồng thời nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Huy Cận đợc Nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 + Tác phẩm: Giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Từ chuyến thực tế này, hồn thơ Huy Cận thực nảy nở trở lại dồi cảm hứng thiên nhiên ®Êt níc, vỊ lao ®éng vµ niỊm vui tríc cc sống Bài Đoàn thuyền đánh cá đợc sáng tác thời gian in tập thơ Trời ngày lại sáng(1958) Bằng nguồn cảm hứng lao động, thơ lời ngợi ca thiên nhiên đất nớc giầu đẹp, tinh thần lao động phấn khởi hăng say ngời dân chài biển quê hơng Câu 2.(1,0 điểm) - Từ chân câu a đợc dùng theo nghĩa gốc (0,25 điểm) - Từ chân câu b đợc dùng theo nghĩa chuyển Phơng thức chuyển nghĩa hoán dụ (0,25 điểm) - Từ chân câu c d đợc dùng theo nghĩa gốc chuyển Phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ (0,5đ) Câu 3.(1,5 điểm) Đọc hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phơng, Viếng lăng Bác) - Từ mặt trời câu thơ thứ hai ®ỵc sư dơng theo phÐp tu tõ Èn dơ (0,5 điểm) - Không thể coi tợng nghĩa gốc từ phát triển thành từ nhiều nghĩa đợc Vì nhà thơ gọi Bác Hồ mặt trời dựa theo mối quan hệ tơng đồng hai đối tợng đợc cảm nhận theo chủ quan nhà thơ Bác mặt trời Cách mạng soi đờng lối cho cách mạng Việt Nam, cho nhân dân Việt Nam từ bóng tối nô lệ ánh sáng tù Sù chun nghÜa cđa tõ “mỈt trêi” câu thơ có tính chất lâm thời, có giá trị ngữ cảnh này, khỏi ngữ cảnh, mặt trời không nghĩa Bác Hồ Đồng thời, không làm cho từ có thêm nghĩa đa vào để giải thích từ ®iĨn (1 ®iĨm) C©u (1,5 ®iĨm) - Häc sinh viết đoạn văn đảm bảo hình thức (0,5 điểm) nội dung (1 điểm) nh sau: - Đoạn văn viết đảm bảo nội dung nh sau: Ông họa sĩ nhân vật phụ tiêu biểu truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long ông ngời đam mê, khao khát tìm đợc đối tợng xứng đáng cho sáng tác ông ngời không chịu để khó khăn khuất phục, tâm thể vẻ đẹp có sống Với lớp trẻ, ông biết quý trọng thông cảm với họ Cũng nh nhân vật khác truyện, ông họa sĩ vô danh Nhà văn không giới thiệu tên tuổi, nhắc sơ qua họa sĩ suốt đời theo đuổi nghệ thuật hội họa Họa sĩ già có khả cảm nhận nhạy bén, tinh tế, giàu tình cảm chu đáo Trong gặp gỡ với nhân vật anh niên, đà có lúc, đợc mời lên nhà anh niên, họa sĩ nghĩ thầm: Khách tới bất ngờ, cha kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp chăn chẳng hạn Nhng rồi, sau câu chuyện anh kể, việc anh làm, họa sĩ lại nghĩ: Chao ôi, bắt gặp ngời nh hội hÃn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác chặng đờng dài Mặc dù vậy, ông đà chấp nhận thử thách Ông nhân vật góp phần làm rõ tính cách nhân vật tác phẩm anh niên Ông thấy vui hạnh phúc cảm nhận đợc từ ngời niên đầy nhiệt huyết Qua câu chuyện ta thấy, ông họa sĩ ngời yêu nghề, say mê với nghề, cống hiến thầm lặng cho công việc Câu (5,0 điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) - Giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê tác phẩm Những xa xôi - Giới thiệu nhân vật ba cô gái niên xung phong ấn tợng họ * Thân bài: + ý1: Những điểm chung cô gái niên xung phong (2 điểm) - Trớc hết, họ chung hoàn cảnh sống chiến đấu - Chính chung nhiệm vụ khó khăn, nên họ có chung phẩm chất cđa nh÷ng chiÕn sÜ ë chiÕn trêng + ý2: Dï mét tËp thĨ nhá rÊt g¾n bã víi nhau, có nhiều điểm chung nhng ngời có nét cá tính riêng biệt(2 điểm) (Chỉ nét cá tính riêng biệt cô gái: Phơng Định, Nho, Thao) * Kết bài: (0,5 điểm) Đáp án đề số 18 Câu 1.(0,75điểm) Cậu bé đoạn trích truyện Thánh Gióng xng hô với mẹ bình thờng nhng không bình thờng với sứ giả (xng ta - ông) Cách xng hô nh nhằm thể câu bé đứa trẻ khác thờng, làm nên chuyện lạ Câu 2.(1,5 điểm) - Từ tay câu a, c, d đợc dùng theo nghĩa gốc (0,5 điểm) - Từ tay câu b, e đợc dïng theo nghÜa chun Ph¬ng thøc chun nghÜa ) ë hoán dụ (1 điểm) Câu 3.(0,75 điểm) Biện pháp tu từ bật đoạn văn là: + Điệp từ ngữ: tre (đợc nhắc lại lần) , giữ (đợc nhắc lại lần) (0,35 điểm) + Nhân hoá: tre: xung phong, giữ, hi sinh , bảo vệ, anh hïng lao ®éng, anh hïng chiÕn ®Êu (0,35 ®iĨm) Câu 4.(2,0 điểm) Trong Truyện Kiều, miêu tả khung cảnh ngày xuân tiết minh tháng 3, Nguyễn Du có viết: Ngày xuân én đa thoi, Thiều quang chín chục đẫ sáu mơi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Hai câu thơ đầu tả cảnh mùa xuân theo cách riêng Trớc hết hình ảnh én đa thoi ẩn dụ nhân hoá Dùng hình ảnh chim én bay bay lại bầu trời xuân, nhanh nh thoi đa chạy chạy lại khung dệt vải không giúp ngời đọc hình dung cảnh mùa xuân đặc trng mà fgợi hình nh thời gian trôi nhanh, ngày xuân, ngày vui trôi nhanh, cảm giác nuối tiếc thoáng câu tác giả tả ánh sáng đẹp mùa xuân trở trở lại đà 60 ngày, đà hết tháng 2, sang tháng 3, số từ chín, sáu mơi với từ đà nói lên điều Hai câu thơ hoạ tuyệt tác cảnh ngày xuân sáng Nền tranh màu xanh bát ngát trải dài mênh mông tới tận chân trời đồng cỏ Trên xanh dịu mát đó, điểm xuyết vài hoa lê màu trắng Nghệ thuật đảo ngữ trắng điểm nhấn mạnh màu trắng hoa lê vô khiết Cái hồn riêng mùa xuân không gian bao la, trẻo, cảnh vật tinh khôi, giàu sức sống Hoa cỏ vốn vô tri vô giác, nhng chữ điểm câu thơ đà làm cho cành hoa lê trở nên có hồn, sinh động không tĩnh Đó nhờ khả sử dụng phối hợp từ ngữ bút pháp tả cảnh đến mức điêu luyện tác giả Tóm lại, qua bốn câu thơ, khung cảnh ngày xuân lên thật đẹp, sáng đầy sức sống Câu (5,0 điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu tác giả Huy Cận tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá * Thân bài: + ý1: Bài thơ đợc bố cục theo hành trình chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá Hai khổ thơ đầu cảnh tâm trạng náo nức ngời lúc lên đờng Khúc ca khởi hành đợc cất lên khổ đầu thơ (1 điểm) + ý2: Bốn khổ thơ cảnh hoạt động đoàn thuyền đánh cá biển khơi đêm trăng sáng (2 điểm) + ý3: Bài thơ kết thúc hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở ánh bình minh rực rỡ.(1 điểm) * Kết bài: (0,5 điểm) Đáp án đề số 19 Câu 1.(1,0 điểm) Mỗi câu đợc 0,25 điểm Bộ phận in đậm câu sau thành phần gì? a/ Bộ phận in đậm Ăn Làm thành phần khởi ngữ b/ Bộ phận in đậm Hình nh: thành phần biệt lập tình thái c/ Bộ phận in đậm Mèo thành phần khởi ngữ d/ Bộ phận in đậm Nhà Ruộng thành phần khởi ngữ Câu 2.(1,0 điểm) - Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ (câu 1- - 5) (0,5 ®iĨm) - PhÐp thÕ: tõ ®Êy thay cho Sa Pa (0,5 ®iĨm) C©u 3.(1,0 ®iĨm) Biện pháp tu từ bật đoạn thơ là: - So sánh: sơng trắng nh giọt sữa (0,5 điểm) - Nhân hoá: tia nắng nhảy, núi uốn áo the xanh, đồi thoa son.(0,5 điểm) Câu 4.(2,0 điểm) - Học sinh viết đoạn văn đảm bảo hình thức (0,5 điểm) nội dung (1,5 điểm) nh sau: Đồng chí đợc Chính Hữu sáng tác năm 1948 Đây thơ hay đà trở thành tài sản tinh thần hành trang ngời lính cách mạng qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dân tộc Bài thơ không cắt nghĩa hình tợng nghệ thuật đầy xúc đông hai tiếng đồng chí mà phát mẻ, sâu sắc tình đồng chí ý nghĩa tình đồng chí Tình đồng chí nguồn sức mạnh vô tận để ngời chiến sĩ vợt qua khó khăn, gian khổ rừng hoang sơng muối tạo nên hình ảnh đẹp súng bên sung, đầu sát bên đầu đứng cạnh bên chờ giặc tới Giữa rừng hoang sơng muối đêm phục kích kẻ thù, thấy đầu súng trăng treo Hình ảnh súng, ngời lính vầng trăng hoà quyện với mang vẻ đẹp vừa thực, vừa lÃng mạn, vừa chiến sĩ, vừa thi sĩ, vừa chiến tranh lại vừa biểu khát vọng hoà bình Qua bốn câu thơ kết thơ ta thấy, tình đồng chí trở thành điểm tựa tinh thần để tâm hồn ngời lính thêm lÃng mạn, bay bổng Câu (5,0 điểm) * Mở bài: (0,75 điểm) - Giới thiệu tác giả Bằng Việt tác phẩm Bếp lửa - Giới thiệu đoạn thơ nội dung khái quát đoạn thơ: Hình ảnh ngời bà đôn hậu với hình tợng lửa hai nét vẽ biểu cảm hồn thơ đẹp đợc thể cách hàm súc qua đoạn thơ sau: (trích dẫn đoạn thơ phân tích) * Thân bài: + ý1: Từ bếp lửa đà biến thành lửa Bếp lửa bà nhen sớm chiều, lửa lòng bà đ s½n, ngän lưa cđa niỊm tin vỊ Êm no, hạnh phúc (Ba câu thơ đầu) (1,5 điểm) + ý2: Bảy câu thơ nói lên suy nghĩ cháu bà việc bà nhóm lửa Một đời bà vất vả, tần tảo, khó nhọc Cảnh nghèo nên bà suốt đời vất vả Chữ lận đận thể lòng đôn hậu đức hi sinh bà (Bảy câu thơ tiếp) (2 điểm) * Kết bài: (0,75 điểm) Đáp án đề số 20 Câu 1.(1,0 điểm) a/ Từ tròn tính từ câu văn đợc sử dung nh động từ b/ Từ lí tởng danh từ câu văn đợc sử dung nh tính từ c/ Từ băn khoăn tính từ câu văn đợc sử dung nh danh từ Câu 2.(1,0 điểm) Trong từ vai, miệng, chân, tay, đầu đoạn thơ: + Từ miệng, chân, tay đợc dùng theo nghĩa gốc.(0,25 điểm) + Từ vai đợc dùng theo nghĩa chuyển Phơng thức chuyển nghĩa hoán dụ.(0,35 điểm) + Từ đầu đợc dùng theo nghĩa chuyển Phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ.(0,35 điểm) Câu 3.(1,0 điểm) Đoạn văn giới thiệu vài nét tác giả Phạm Tiến Duật tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính cần đảm bảo hai ý sau: + Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941 - 2007), quª ë hun Thanh Ba, tØnh Phó Thä Sau tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật nhập quân đội, hoạt động tuyến đờng Trờng Sơn trở thành gơng mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nớc Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ tron kháng chiến chống Mĩ qua hình tợng ngời lính cô niên xung phong tuyến đờng trờng Sơn Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc + Tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe không kính nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật đợc tặng giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 đợc đa vào tập thơ Vầng trăng quầng lửa tác giả Với việc sáng tạo hình ảnh độc đáo: Những xe không kính, ông đà ngợi ca ngời lính lái xe tuyến đờng Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung sôi Câu 4.(2,0 điểm) Cho ba câu thơ sau: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niỊm tin dai d¼ng (B»ng ViƯt, BÕp lưa) a/ hai câu thơ đầu dùng hình ảnh bếp lửa hình ảnh xuyên suốt thơ thể chủ đề t tởng tác phẩm Nhắc đến bếp lửa gợi ngời cháu nhớ đến bà ngày bà cúng nhóm lửa Đó sở để xuất hình ảnh lửa hai câu thơ sau (0,5 điểm) b/ ý nghĩa hình ảnh lửa: Trong lần nhóm bếp lửa, lửa cháy lên mang ý nghĩa tợng trng bếp lửa đợc bà nhen lên không nguyên liệu mà đợc nhen lên từ lửa lòng bà- lửa sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin Bà không chì ngời nhóm lửa, giữ lửa mà ngời truyền lửa sống niềm tin cho hệ nối tiếp Từ bếp lửa đến lửa hình ảnh thơ mang ý nghĩa trừu tợng khái quát (0,5 điểm) c/ Đoạn văn tham khảo: Bếp lửa thơ gợi lại kỉ niệm sâu sắc ngời cháu ngời bà tuổi ấu thơ đợc bà Xuyên suốt thơ hình tợng bếp lửa Hình tợng bếp lửa trở trở lại, diện nh tình bà cháu, chở che, cảm động Bếp lửa hình ảnh thật, quen thuộc đời sống đà trở thành hình ảnh tợng trng gợi kỉ niệm ấp áp tình bà cháu Bếp lửa bà ấp iu tình yêu thơng bà dành cho cháu từ dạy cháu làm đến chăm cháu học, bảo cháu nghe Mỗi lần bà nhóm bếp đem đến cho cháu niềm vui khoai sắn bùi, tâm tình tuổi nhỏ Bếp lửa nơi bà nhóm lên tình cảm, khát vọng cho ngời cháu trở thành lửa tình yêu, niềm tin, tình yêu quê hơng đất nớc Bếp lửa đà trở thành kỉ niệm vô kì lạ thiêng liêng đời sống tâm hồn, tình cảm ngời cháu (1 điểm) Câu (5,0 điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu tác giả Viễn Phơng tác phẩm Viếng lăng Bác * Thân bài: + ý1: Cảm xúc nhà thơ đứng lăng Bác (Hai khổ thơ đầu) (2 điểm) + ý2: Cảm xúc nhà thơ vào lăng Bác (Khổ thơ tiếp) (1 điểm) + ý3: Cảm xúc nhà thơ rời lăng Bác (Khổ thơ cuối) (1 điểm) *Kết bài: (0,5 điểm) ... Bắc đầm ấm, mang hồn ngời, sức sống ngời Thi? ?n nhiên không heo hút, quạnh vắng mà trở nên hiền hòa, thân thi? ??t Qua câu thơ ta thấy tâm hồn Bác đẹp : yêu thi? ?n nhiên sống chan hòa với thi? ?n nhiên... văn 9, tập 1, NXB GD năm 2005) Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số 16 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,0 điểm) Tìm câu mang hàm ý cho biết nội dung câu mang hàm ý đó? Bác lái xe dắt lại chỗ... gái: - Đây, giới thi? ??u với anh họa sĩ lÃo thành Và cô kĩ s nông nghiệp Anh đa khách nhà Tuổi già cần nớc chè: Lào Cai sớm Anh hÃy đa chè pha nớc ma thơm nh nớc hoa yên Sơn nhà anh (Nguyễn Thành

Ngày đăng: 28/12/2020, 11:55

w