Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
127,5 KB
Nội dung
Tuần 29 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 105 Văn SỚNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tớn I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp hs hiểu - Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn - Cảm nhận hồn cảnh tình cảnh khớn khở của dân phu hộ đê Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ - Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại đầu kỷ XX - Kể tóm tắt truyện Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh tương phản tăng cấp Thái đợ: Giáo dục hs - Căm ghét cái ác, lịng thương đối với người dân khổ cực Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự quản thân, lực hợp tác, lực tư sáng tạo, lực thưởng thức văn học/thẩm mĩ - Năng lực riêng: Năng lực tiếp nhận, lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, máy chiếu, phiếu học tập cho HS, tập, tài liệu tham khảo Học sinh: Soạn văn, đọc trước III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra: Thực hiện lồng ghép Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp - Thời gian: phút GV chiếu đoạn phim tư liệu ?Đoạn phim gợi nhắc em nhớ tới cảnh tượng xẩy năm? Em thấy cảnh tượng diễn nào? GV nhận xét câu trả lời của học sinh GV dẫn vào mới: Như các em biết,…… Chúng ta đến với tiết học … *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn - Mục tiêu: Giúp HS hiểu nét chính về tác giả, văn Hiểu cảm nhận hoàn cảnh tình cảnh khốn khổ của dân phu hộ đê Hiểu nghệ thuật kể chuyện đặc sắc tài sử dụng ngôn ngữ của tác giả Bày tỏ niềm cảm thương đối với người dân khổ cực - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp tái hiện, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, giảng bình - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút - Thời gian: 37’ HS ý phần thích dấu*giới thiệu về tác I Tìm hiểu chung văn giả sgk/79 bản: GV giới thiệu ảnh chân dung Phạm Duy Tớn Tác giả: ?Qua phần thích chuẩn bị nhà, - Phạm Duy Tốn (1883 nêu hiểu biết em tác giả 1924) nhà văn mở Phạm Duy Tốn? đường cho nền văn xuôi - Phạm Duy Tốn (1883-1924) Hà Nội Quê quốc ngữ Việt Nam làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín - Hà Tây (cũ) Hà Nội - Năm 1901, sau tốt nghiệp trường thông ngôn, ông làm phiên dịch tịa thớng sứ Bắc Kì, thời gian ông xin để viết báo các bút danh: Đông Phương Sóc, Phạm Duy Tốn, Ưu Thời Mẫn, Thọ An - Phạm Duy Tốn tên tuổi tiêu biểu cho lớp trí thức “Tây học” đầu kỉ XX Ông chịu ảnh hưởng viết văn theo đạo đức truyền thống truyện ngắn của ông thiên về phản ánh sống xã hội theo cảm hứng hiện thực với bút pháp tả thực - Nội dung tác phẩm của ông thường tố cáo số cảnh bất công, độc ác chế độ thực dân nửa phong kiến: thành thị đồng tiền lối sống cá nhân tư sản phá hoại hạnh phúc gia đình, gây lối sống bừa bãi, lừa đảo; cịn nơng thơn sớng của người dân khốn khổ, bấp bênh vì thiên tai nạn gian tham, coi rẻ mạng người - Các tác phẩm chính: Bực mình(1914); Sống chết mặc bay (1918); Con người sở khanh (1919); Nước đời nỗi (1919); Tiếu lâm quảng kí tập với bút danh Thọ An - Hầu hết tác phẩm của ông đều mang đậm giá trị hiện thực nhân đạo sâu sắc Qua tác phẩm đó, PDT mang đến cho người đọc luồng gió văn học VN đầu năm XX về giá trị nội dung lẫn nghệ thuật Trong đó phải kể đến truyện ngắn“Sống chết mặc bay”– tác phẩm thành công nhất của nhà văn xem hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam Để hiểu rõ về văn bản, cô mời các em chuyển sang phần tiếp theo: tìm hiểu về văn ?Văn sáng tác vào thời gian nào? Trích tác phẩm nào? - In lần đầu tiên cuốn tạp chí Nam Phong, số 18 – 1918 Sau in lại tuyển tập truyện ngắn Nam Phong xuất năm 1989 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tạp chí Nam phong tờ nguyệt san xuất Việt Nam vào đầu thế kỉ 20 GV hướng dẫn HS đọc: quan giọng hách dịch, nạt nộ, dân phu giọng khẩn thiết, lo sợ, khúm núm: GV- HS đọc từ đầu đến khúc đê hỏng GV tóm tắt: Trong lũ dân chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to nước lớn để bảo vệ tính mạng gia tài thì quan cha mẹ của dân có trách nhiệm hộ đê lại đình mặt đê cao vững chãi, cách đó chừng bốn, năm trăm thước đánh tở tơm để tiêu khiển -> Tồn đoạn truyện tác giả kể quan phụ mẫu nha lại vui tổ tôm đình, quan phụ mẫu chờ ù ván to với thái độ điềm nhiên, đó nước sông lúc dâng cao, nguy đê vỡ nguy cấp, - HS đọc tiếp từ: Khi đó, ván quan chờ hết ?Văn viết theo thể loại nào? GV so sánh truyện Trung đại với truyện ngắn hiện đại (Truyện ngắn hiện đại viết văn xuôi chữ quốc ngữ, truyện thiên về việc kể chuyện thật, khắc họa hình tượng, hay đời sống của người Khác với truyện trung đại viết chữ Hán, thiên về hư cấu với cốt Văn bản: - Viết tháng 7/1918, in Truyện ngắn “Nam Phong” (1918) - Thể loại: Truyện ngắn hiện đại truyện đơn giản nhằm mục đích giáo huấn) ?Truyện kể việc gì? Diễn vào thời gian nào? đâu? Theo trình tự nào? - Kể về chuyện hộ đê để chống thảm họa lụt lội thời Pháp thuộc trước năm 1945 lưu vực sông Hồng, kể theo trình tự thời gian việc ?Nhân vật việc ai? - Quan phụ mẫu ?Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng? - Ngôi => kể khách quan, để khắc họa rõ mặt vô trách nhiệm của bọn quan lại táng tận lương tâm hộ đê ?Văn viết theo phương thức biểu đạt gì? - Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm ?Truyện có phần? Hãy xác định nội dung, giới hạn phần? + Phần 1: Từ đầu đến “….Khúc đê hỏng mất”: Nguy đê vỡ chống đỡ của người dân + Phần 2: Tiếp đến “ Điếu mày”: Quan phủ nha lại đánh tổ tôm hộ đê + Phần 3: Còn lại: Đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu ?Trong phần trọng tâm nằm phần nào? Tại em xác định vậy? - Phần vì dung lượng dài nhất=> làm nổi bật nhân vật chính tư tưởng của tác phẩm ?Dựa vào bố cục em tóm tắt lại truyện? - Truyện kể về quan phụ mẫu hộ đê lại ung dung ăn chơi bạc nhân dân vất vả cứu đê, đê vỡ lúc quan ù ván lớn Nhân dân vùng rộng lớn đắm chìm thảm họa Qua đó tác giả lên án thái độ vô trách nhiệm, mặt vô nhân đạo của bọn quan lại xã hội thực dân nửa phong kiến xưa GV chiếu hai bức hình ?Quan sát hai hình em thấy hai hình minh hoạ cho việc truyện? - Cảnh dân phu chống chọi với nước lũ - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Bố cục: phần để hộ đê cảnh quan phụ mẫu nha lại đánh tổ tôm đình hộ đê ?Em nhận xét việc khắc họa hai hình trên? - Trái ngược ?Việc vẽ hai tranh với hai đề tài trái ngược có ý nghĩa gì? - Làm nởi bật tư tưởng của tác phẩm GV: Như vậy, với cốt truyện khá đơn giản, đề tài quen thuộc tác phẩm hấp dẫn người đọc cái không khí truyện điển hình, đó cảnh trời đất giận gây tai họa cho người Và đặc biệt, truyện tác giả khắc họa thành công hai tranh đời tương phản, qua đó phản ánh rõ nét toàn cảnh xã hội phong kiến thời xưa Để giúp các em hiểu rõ về giá trị tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm, cô mời các em chuyển sang phần II: Đọc – hiểu văn ?Mở đầu truyện ngắn tác giả dưa người đọc vào tình nước sơi lửa bỏng, tình gì? - Đê sắp vỡ cảnh dân phu hộ đê ?Cảnh đê vỡ dân phu hộ đê tác giả miêu tả hồn cảnh thời gian, khơng gian, địa điểm nào? - Thời gian: gần đêm - Không gian: trời mưa tầm tã, nước sống Nhị Hà dâng to quá - Địa điểm: khúc sông làng X, phủ X ?Em có nhận xét thời gian, khơng gian gợi tả phần đầu tác phẩm? - Đó quãng thời gian rất khuya, lẽ thời điểm này, bình thường lúc mọi người ngủ say Vậy mà đây, người dân phu phải đội gió, tắm mưa suốt từ chiều đến tận đêm khuya để hộ đê mà không nghỉ ngơi - Không gian: đêm tối, thời tiết khắc nghiệt ?Tại tên sông tác giả nói tới cụ thể (sơng Nhị Hà), cịn tên làng, phủ lại ghi kí hiệu ( làng X, phủ X) Điều có II Đọc – hiểu văn bản: Cảnh dân phu hộ đê - Hoàn cảnh hộ đê: +Thời gian: gần đêm + Không gian: đêm tới, thời tiết khắc nghiệt ý nghĩa gì? - Sự việc không xảy làng, phủ mà đó hiện tượng xảy nhiều nơi xã hội VN lúc bầy ?Hồn cảnh thời gian, khơng gian đặt người vào tình thế việc hộ đê? - Khó khăn, nguy hiểm ?Trong tình trạng khúc đê lúc sao? - Núng thế, thẩm lậu ?Em hiểu “núng thế”, “thẩm lậu” nghĩa nào? ?Qua cách hiểu em có nhận xét tình khúc đê? - Rất nguy cấp ?Trong đoạn truyện tác giả sử dụng nghệ thuật tiêu biểu để khắc họa hoàn cảnh hộ đê dân phu? - Tăng cấp: thời gian thì đêm khuya, mưa lúc to; nước sông lúc dâng cao; nguy đê vỡ nguy cấp ?Qua biện pháp nghệ thuật ngòi bút miêu tả tác giả tác giả giúp em cảm nhận hoàn cảnh hộ đê dân phu nào? GV bình: Như mở đầu của truyện ngắn, tác giả đưa người đọc vào tình huống căng thẳng, gay cấn, khó khăn của dân phu việc hộ đê Đó khoảng thời gian khuya khoắt “gần đêm”, trời tối đen mực, mưa thì tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuồn bốc lên đe doạ vỡ đê, nguy đê vỡ ngày nguy cấp Vậy hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt ấy, người dân phu hộ đê để cứu sống của mình cô mời các em tìm hiểu tiếp GV: Vậy trước nguy vỡ đê hình ảnh người dân lên ntn thảo luận nhóm THẢO LUẬN NHĨM - Hình thức thảo luận: nhóm bàn - Nội dung: Cảnh tượng hộ đê người dân - Tình khúc đê: Nguy cấp - Vô khó khăn, khắc nghiệt nguy cấp - Dân phu hộ đê: miêu tả qua chi tiết nào? (Cơng việc, dụng cụ, âm thanh, hình ảnh người dân) Những biện pháp nghệ thuật sử dụng ? Tác dụng ? - Thời gian: 2’ - Các nhóm tự cử nhóm trưởng để điều hành thảo luận, thư kí để ghi lại nội dung thảo luận thống nhất - Sau thời gian 3’, các nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận - Học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá hoạt động của các nhóm Dự kiến trả lời Cảnh tượng người dân: - Công việc, dụng cụ: + kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ - Về người, số lượng: dân phu, hàng trăm nghìn người - Thời gian: từ chiều đến - Thái độ: giữ gìn - Phương tiện, hành động: kẻ thì thuổng, người cuốc, đội đất, vác tre, đắp, cừ - Tình cảnh: bì bõm bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người người nấy lướt thướt chuột lột, mệt lử - Âm thanh: trống đánh liên thanh, tiếng ốc thổi vô hồi, tiếng tù và, tiếng người xao xác gọi sang hộ ?Dựa vào thích sgk em hiểu “dân phu” xã hội cũ? ? Tác giả sử dụng từ ngữ biện pháp nghệ thuật để mỉêu tả cảnh hộ đê người dân phu? - Liệt kê hành động hộ đê của dân chúng - So sánh: lướt thướt chuột lột; từ láy: bì bõm, lướt thướt, xao xác để gợi tả tình cảnh hộ đê của dân phu - Dùng động từ mạnh: cuốc, đào, vác, đắp, cừ để miêu tả hành động, việc làm hộ đê của dân phu - Đối lập, tương phản: Sự bất lực, yếu của sức người sức phá hoại ghê gớm của lũ lụt ?Em có nhận xét lời kể nhịp điệu lời văn đoạn văn? Tác dụng? - Nhịp điệu ngắn gọn, nhanh, gấp gáp để cuốn người đọc vào tình huống gay cấn của việc hộ đê ?Qua nhịp điệu biện pháp nghệ thuật miêu tả trên, giúp em có cảm nhận cảnh hộ đê dân phu? -> nhốn nháo, gấp gáp khẩn trương, vất vả, mệt nhọc cố sức giữ đê của dân phu ?Chứng kiến cảnh đó, tác giả có lời bình tình cảnh hộ đê người dân? - Tình cảnh trông thật thảm thương ?Từ giúp em nhận thấy tình cảnh người dân phu hộ đê nào? - Tội nghiệp, đáng thương GV: Trước tình khẩn cấp “hàng trăm nghìn” dân phu vật lột mưa gió để bảo thủ lấy tính mạng gia tài Bằng hình ảnh âm sống động tg dựng lại k/k khẩn trương căng thẳng cho thấy đối lập hai lực: bên chống đỡ ngày tuyệt vọng của c/n, bên uy hiếp ngày cuồng nộ của thiên nhiên => ghi bảng GV: Như suốt từ chiều đến tận đêm khuya, người dân cố đem thân hèn yếu mà đối chọi với sức mưa to gió lớn để hộ đê với thái độ khẩn trương, gấp gáp cố sức giữ gìn, tình cảnh thật tội nghiệp đáng thương, ấy mà “trên trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ôi! Sức người khó lịng địch nởi với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! ?Em thấy câu văn “Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước!” Có tính chất thể điều gì? - Câu văn lời than của tác giả -> Cảnh tượng nhốn nháo, hối hả, chen chúc, căng thẳng, cực hiểm nguy - Người dân lao động cật lực, quên mình, chịu bao vất vả gian nan để ngăn chặn lũ lụt - Khẳng định bất lực của sức người, trước sức trời, yếu của đê trước nước ?Trước tình cảnh đó, tác giả phải lên nào? - Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất ?Em có nhận xét lời văn trên? - Những câu văn cảm cảm thán, biểu cảm ?Qua giúp em đọc thái độ tác giả? => Thiên tai lúc - Đồng cảm, lo lắng, xót thương cho số phận giáng xuống, đe dọa nguy kịch của người dân trước thảm họa của sống của người dân nguy đê vỡ => Và đó chính tấm lòng nhân đạo, cảm thương sâu sắc của nhà văn GV bình: Như hàng loạt biện pháp nghệ thuật với ngôn ngữ biểu cảm, tác giả diễn tả thật sinh động, chân thực cảnh tượng hộ đê của dân chúng Với công cụ thô sơ, người dân chân lấm tay bùn với hàng nghìn tư khác nhau: người vác cuốc, người vác tre, kẻ bì bõm ướt chuột lột gắng sức chống lại thiên tai, bão lụt Sự vất vả của người dân kéo dài tới đêm khuya chưa chấm dứt Tiếng hò, tiếng gọi, í ới, gấp gấp, căng thẳng ấy bộc lộ qua nét mặt của người họ trăm lo nghìn sợ, đem tấm thân hèn yếu của mình mà đối trọi với sức nước cố bảo vệ tính mạng, tài sản của mình, mệt lử vì kiệt sức Trong đó mưa trời tầm tã chút xuống, nước sông cuồn cuộn dâng lên, nguy đê vỡ ngày đe dọa đến tính mạng của người dân Hình ảnh muôn sầu nghìn thảm ấy làm bất đọc, nghe đều không khỏi xót thương! Ấy mà quan cha mẹ của dân – người có trách nhiệm hộ đê thì đâu làm gì để cứu đê => sau các em học tiếp *Luyện tập: GV khái quát lại biện pháp nghệ thuật tăng cấp, tương phản phần *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm tập - Phương pháp: vấn đáp tái hiện, nêu vấn đề - Thời gian: phút ?Quan sát hai hình em thấy hai hình III.Luyện tập minh hoạ cho nội dung truyện? ? Em nhận xét việc khắc họa truyện? - Trái ngược ? Việc vẽ hai tranh trái ngược có ý nghĩa gì? - Làm nởi bật tư tưởng của đề tài ? Đọc truyện qua hai tranh em thấy tác giả sử dụng nghệ thuật xây dựng truyện? - Tương phản đối lập ? Vậy nghệ thuật tương phản đối lập thể rõ nội dung sau tìm hiểu *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ kiến thức học - Phương pháp: Nêu vấn đề - Thời gian: phút ?Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em tình cảnh người dân? GV định hướng: Hình thức Nội dung GV giao về nhà *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm về nội dung kiến thức học - Phương pháp: Nêu vấn đề - Thời gian: phút ?Sưu tầm thêm tác phẩm viết người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8? GV giao về nhà *Điều chỉnh, bổ sung: Củng cố ? Nghệ thuật nổi bật đoạn văn em vừa tìm hiểu gì? ? Từ biện pháp nghệ thuật đó đoạn văn thể hiện nội dung nào? Hướng dẫn học sinh tự học: - Học - Chuẩn bị học tiết “Sống chết mặc bay” ******************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 107: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I Mục tiêu dạy học: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu các bước làm văn lập luận giải thích Biết điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm Kỹ năng: Rèn cho HS các kĩ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết các phần, các đoạn văn giải thích Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học tập, biết cách làm lập luận giải thích, có ý thức tránh các lỗi thường gặp Định hướng phát triển lực: lực hợp tác, lực phát hiện giải vấn đề, lực giao tiếp tiếng Việt II Chuẩn bị GV HS: - GV: Lập kế hoạch dạy học, máy chiếu, phiếu học tập cho HS, tập bổ sung, tài liệu tham khảo - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra: Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: phút Cho đề văn sau: Đề Chứng minh nhân dân ta từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Đề Giải thích nội dung câu tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” ?So sánh hai đề kiểu bài? ?Mục đích kiểu lập luận chứng minh gì? Cịn kiểu giải thích? GV dẫn vào mới: Quy trình làm văn lập luận giải thích về giống văn lập luận chứng minh Chính vì khác về mục đích của kiểu nên văn lập luận giải thích có nét riêng, điều thể hiện bước làm văn Giờ học hôm cô các em tìm hiểu… Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức học - Mục tiêu: HS nắm các bước làm văn lập luận giải thích - Phương pháp: Phân tích tình huống, thảo luận nhóm, quy nạp - Kỹ thuật: Động não, thảo luận, thực hành - Thời gian: 20 phút Khi làm bất kì TLV nào, I Các bước làm văn cần xác định các bước cần thực hiện lập luận giải thích nắm quy trình các bước ấy ? Khi làm văn, em thường làm cơng việc Ví dụ: ? HS nêu các bước thực hiện Để hiểu cách làm văn lập luận GT, trị tìm hiểu ví dụ sau ? Các em ý vào sgk, cô mời bạn đọc cho cô đề văn cho sách giáo khoa trang… Đề bài: Nhân dân ta có - HS đọc đề Sgk – GV chiếu bảng ghi đề câu tục ngữ:“Đi một ngày Khi nhận đề TLV, bước đầu tiên người viết đàng, học một sàng phải thực hiện tìm hiểu đề tìm ý Khi tìm khơn” Hãy giải thích nợi hiểu đề bài, ta cần ý các từ ngữ có đề dung câu tục ngữ để xác định đúng, đủ yêu cầu đề a Tìm hiểu đề tìm ý ? Vậy em đọc kĩ đề, tìm xem từ ngữ giúp em xác định yêu cầu kiểu bài? - HS: Từ “giải thích ” *Tìm hiểu đề: - GV chiếu: Kiểu giải thích - Xác định kiểu ? Xác định vấn đề nghị luận giải - Xác định vấn đề cần giải thích hướng Vậy theo em, từ thích ngữ nêu vấn đề cần giải thích? - “Đi ngày khơn ” - Vấn đề cần GT nằm nội dung câu tục ngữ - GV chiếu: Vấn đề giải thích: Nội dung câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” ? Qua VD phân tích, em nhận tìm hiểu đề GT làm ? Đọc kĩ đề, tìm từ ngữ nêu yêu cầu về kiểu bài, yêu cầu về nội dung cần giải thích Nếu làm tốt việc thì các em tránh lỗi lạc đề ?Để hiểu nội dung vấn đề, cần giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Đi ” Nếu em muốn nhờ bạn giải thích ý nghĩa câu tục ngữ này, em đặt câu hỏi để nhờ bạn trả lời? - HS trả lời, bổ sung - GV định hướng các câu hỏi có thể đặt ? Giả sử em người hỏi câu này, em giải thích cho bạn hiểu? ? “Đi ngày đàng” ? “Sàng khơn” nghĩa gì? - Ơng cha ta đưa lời khuyên câu tục ngữ? - HS thảo luận, báo cáo kết quả, bổ sung ? Dựa vào đâu mà em trả lời câu hỏi vậy? - HS: Dựa vào hiểu biết, vào thực tế sống, qua sách vở, - GV nhận xét, bổ sung, chiếu ý trả lời tương ứng các câu hỏi (bên phải bảng chiếu, cạnh câu hỏi - Đi ngoài, đó - mở rộng không gian sống - Sàng khôn : Bài học kinh nghiệm, trí tuệ dân gian ta thu lượm được, học hỏi ngoài, ?Tìm cho câu ca dao tục ngữ có nghĩa nhiều hiểu biết rộng? Đi cho biết đó biết Ở nhà với mẹ biết ngày khôn ?Việc đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, tìm câu có nội dung tương tự trị vừa làm tìm ý Vậy em thấy tìm ý cho văn giải thích cách nào? (GV gợi ý : Như cô vừa đặt câu hỏi cho các em tìm ý trả lời - Chốt qua bảng chiếu vừa hoàn thiện: Có thể tìm ý cho giải thích cách đặt câu hỏi như: Ngoài ta có thể đặt các câu hỏi khác như: sao? Như nào? Cần làm gì? vv vv để tìm ý - Có vấn đề phải tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, mặt, khía cạnh của vấn đề, * Tìm ý: Tìm hiểu ý nghĩa vấn đề cách đặt câu hỏi, liên hệ liên hệ với câu khác ? Chúng ta vừa thực tìm ý cho giải thích Theo em việc tìm ý có tác dụng gì? - Định hướng theo yêu cầu; tránh lỗi thiếu ý, thừ ý, lạc ý Các em cần trọng bước làm văn ? Khi tìm hiểu đề tìm ý, người viết cần xếp ý cho thật logic khoa học Để làm điều đó, phải thực bước - làm gì? (lập dàn hay cịn gọi dàn ý) GV: chuyển ý sang b ? Thông thường, tập làm văn có bố cục gồm phần? Là phần nào? - phần: Mở bài, thân bài, kết - GV chiếu trang có các ý tìm (bỏ câu hỏi) ? Nhìn ý bảng chiếu, theo em, ý nằm phần dàn giải thích câu “Đi….”? - GV chiếu dàn có các ý của TB, cịn MB KB trớng, có đề mục GV dẫn : Vậy cô có dàn chưa đầy đủ Mới có các ý của TB mà cô chưa có nội dung của MB KB Cơ nhờ các em hồn thiện dàn qua hoạt động nhóm THẢO LUẬN NHÓM - Hình thức thảo luận: theo nhóm bàn - Nội dung: Thêm ý vào phần MB, KB để có dàn hồn chỉnh cho đề sau : Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ - Các nhóm tự cử nhóm trưởng để điều hành thảo luận, thư kí để ghi lại nội dung thảo luận thống nhất - Thời gian: 3’ - GV phát phiếu học tập: - Học sinh thảo luận, báo cáo, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chiếu dàn hoàn chỉnh: I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần giải thích: Đi nhiều mở rộng tầm hiểu biết - Trích dẫn câu tục ngữ b Lập dàn ý I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần giải thích: Đi nhiều mở rộng tầm hiểu biết II Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa tiềm ẩn sâu xa, học câu tục ngữ) - Giải thích vì nhiều lại giúp ta mở rộng tầm hiểu biết (Có thể đưa thêm cách thực hiện học nêu câu tục ngữ) III Kết bài: - Khẳng định học đắn câu tục ngữ - Liên hệ thân ? Chú ý vào dàn trên, em thấy phần văn giải thích có nhiệm vụ gì? HS bày tỏ ý kiến, GV chớt cách ghi nhiệm vụ phần tương ứng ? Em nhận xét cách xếp ý dàn này? Sắp xếp hợp lí vì các ý trình bày từ dễ đến khó, phù hợp với tư nhận thức của người; làm rõ ý nghĩa của câu tục ngữ ? Theo em, việc lập dàn cho văn lập luận giải thích có tác dụng gì? Đây việc làm rất cần thiết, có tác dụng định hướng, xác định rõ luận điểm cần triển khai GT GV chốt - chuyển ý GV dẫn: Để mở cho đề gải thích câu tục ngữ “Đi một….”, có mở sau ; chiếu đoạn mở Sgk/tr 85 HS đọc ? Ba mở đáp ứng yêu cầu giải thích nêu vấn đề giải thích trích dẫn câu tục ngữ Thế nhưng, cách viết mở lại khác Em rõ khác ấy? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, chốt điểm riêng của mở qua bảng chiếu (3 cách viết theo SGK) ? Ba mở viết theo cách khác cách mở thường gặp văn giải thích Đó cách mở nào? - Chớt cách mở bài: thẳng vào vấn đề; đối lập hoàn cảnh với ý thức; nhìn từ chung đến riêng Tuy nhiên quá trình luyện tập, Cần chọn cách viết phù hợp với vấn đề, phù hợp khả - Trích dẫn câu tục ngữ II Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa tiềm ẩn sâu xa, học câu tục ngữ) - Giải thích vì nhiều lại giúp ta mở rộng tầm hiểu biết (Có thể đưa thêm cách thực hiện học nêu câu tục ngữ) III Kết bài: - Khẳng định học đắn câu tục ngữ - Liên hệ thân c Viết Dùng lí lẽ, dẫn chứng để triển khai dàn ý thành các đoạn văn năng của chính mình; các em cố gắng suy nghĩ để có cách viết riêng, sáng tạo GV chiếu đoạn văn (có MB, đoạn TB KB tương ứng), cho HS đọc - Chỉ vào đoạn TB ? Đoạn văn giải thích câu tục ngữ cách nào? Có tác dụng gì? (nêu định nghĩa, khái niệm, ; đặt câu hỏi trước giải thích - làm rõ ý nghĩa câu tục ngữ) GV: Nhìn chung các đoạn văn giải thích TB thường viết theo kết cấu là: nêu luận điểm triển khai luận nhiều cách lập luận giải thích cho phù hợp GV đoạn KB ? Kết khẳng định điều gì? ? Đọc đoạn văn, em nhận đoạn mở đoạn thân có quan hệ với nhau? - HS trả lời (liên kết, hướng về vấn đề cần giải thích mà đó: MB nêu vấn đề GT, TB giải thích cụ thể các luận điểm KB khẳng định vấn đề.)- liên kết nội dung ? Tuy nhiên, đoạn văn GT không liên kết nội dung mà liên kết hình thức Em từ ngữ liên kết đoạn văn này? - Từ ‘‘thật vậy’’, “nhưng” Chốt: Như vậy, viết văn giải thích, các đoạn d Đọc lại sửa chữa phải có liên kết chặt chẽ với Các đoạn phải hướng về nội dung cần giải thích Ta có thể sử dụng các từ ngữ để liên kết như: thật vậy, nhưng, khơng mà cịn , nói tóm lại, Làm điều này, các em có văn giải thích rõ ràng, mạch lạc ? Thường viết xong rồi, trước nộp em làm ? - Đọc chỉnh sửa GV hỏi 1-2 HS (Nếu học sinh trả lời có khen hỏi ?Vậy đọc lại em thấy có tác dụng ? -phát lỗi kịp thời sửa chữa; Nếu hs trả lời khơng gv nhắc nhở hs cần thực hiện) ?Tại ta cần đọc sửa lỗi có bài? Hs suy nghĩ trả lời - GV lưu ý cho HS: Để tránh lỗi, kịp thời sửa lỗi nhằm làm cho chất lượng viết tốt hơn; thói quen tốt cần có học tập: cẩn thận, rút kinh nghiệm cho mình viết sau ?Qua tìm hiểu cách làm văn lập luận giải thích, em thấy cần thực bước? Lưu ý bước ? GV chốt ý - HS đọc ghi nhớ Chốt ý toàn bài, chuyển mục II Ghi nhớ: (Sgk/tr86) *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập - Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết làm tập - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, động não - Thời gian: 12’ *GV đưa đề giải thích dùng từ “em hiểu II Luyện tập nào” Bài tập 1: Chiếu đề : “Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân.” Em hiểu hai câu thơ Bác thế nào? ?Đọc kĩ đề bài, dựa vào từ ngữ có đề, em thấy đề đặt yêu cầu kiểu bài? Lập luận giải thích ? Hãy tìm từ ngữ nêu kiểu cần viết? “Em hiểu…” GV lưu ý lệnh GT có thể diễn đạt khác như: giải thích, hiểu nào, tìm hiểu xem - Chiếu mở chưa đạt, dẫn MB của đề Bài tập 2: ? Khi viết mở cho đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ Có bạn viết đoạn văn mở sau “Kiến thức thứ vô tận đối với người Chúng ta tìm hiểu thì thấy có nhiều thứ chưa biết ḿn biết Sự tìm tịi, học hỏi từ mọi người, từ giới bên ngồi ln rất cần thiết.” HS đọc mở ?Em có đồng ý với cách viết mở khơng? Vì ? - MB thiếu câu dẫn về câu tục ngữ “Đi một…” ?Em sửa lại mở ? - HS GV nhận xét GV chiếu mở hoàn thiện, nhấn mạnh yêu cầu MB văn nghị luận nói chung văn GT nói riêng: phải có phần DẪN NHẬP Nếu vấn đề nằm câu tục ngữ, danh ngôn, thì phải trích dẫn lại câu tục ngữ, danh ngôn ấy *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ kiến thức học - Phương pháp: Nêu vấn đề - Thời gian: phút ? Em viết thêm đoạn kết cho đề bài: Bài tập 3: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ HS viết bài, đọc trước lớp HS, GV nhận xét *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm về nội dung kiến thức học - Phương pháp: Nêu vấn đề - Thời gian: phút Sưu tầm thêm văn giải thích GV giao về nhà *Điều chỉnh, bổ sung: Củng cố: ? Cần ghi nhớ các bước làm văn giải thích? - GV khái quát sơ đồ Hướng dẫn học sinh tự học - Học thuộc ghi nhớ SGK/ 86 - Hoàn thành các đoạn văn phần mở bài, thân kết cho đề văn - Sưu tầm các đoạn văn, văn về lập luận giải thích để tham khảo - Chuẩn bị Luyện tập lập luận giải thích theo gợi ý SGK/87 ************************************************ ... thành các đoạn văn phần mở bài, thân kết cho đề văn - Sưu tầm các đoạn văn, văn về lập luận giải thích để tham khảo - Chuẩn bị Luyện tập lập luận giải thích theo gợi ý SGK/ 87 ************************************************... trình làm văn lập luận giải thích về giống văn lập luận chứng minh Chính vì khác về mục đích của kiểu nên văn lập luận giải thích có nét riêng, điều thể hiện bước làm văn Giờ học... mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam Để hiểu rõ về văn bản, cô mời các em chuyển sang phần tiếp theo: tìm hiểu về văn ?Văn sáng tác vào thời gian nào? Trích tác phẩm nào? - In lần