Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: “KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH COBB – DOUGLAS TRONG ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM” Nhóm tác giả thực hiện: ThS Nguyễn Thị Minh Thảo ThS Ngô Thị Ngọc Bộ mơn: Quản trị tài Khoa: Tài - Ngân hàng HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH COBB – DOUGLAS TRONG ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái quát mơ hình Cobb – Douglas 1.1.2 Khái quát doanh nghiệp có nhiều yếu tố đầu vào .5 1.2 Nội dung lý thuyết đề tài 1.2.1 Sự cần thiết việc đo lƣờng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2.2 Thiết lập mơ hình Cobb – Douglas dùng kiểm định 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu sử dụng mơ hình Cobb – Douglas .11 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi 11 1.3.2 Các nghiên cứu nƣớc .17 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2008 ĐẾN 2016 19 2.1 Khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 19 2.1.1 Các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam 19 2.1.2 Khái quát kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam .24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 28 2.2.2 Cơ sở liệu phƣơng pháp thu thập 30 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích liệu 30 2.2.4 Phƣơng pháp kiểm định 33 2.3 Kết phân tích liệu 33 2.3.1 Kết điều tra 33 2.3.2 Phân tích kết 36 CHƢƠNG PHÁT HIỆN VÀ ĐỀ XUẤT .38 3.1 Các phát qua nghiên cứu 38 3.1.1 Mức độ ảnh hƣởng nhân tố tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 38 3.1.2 Đề xuất công ty dệt may việc tăng cƣờng hiệu sản xuất kinh doanh 38 3.2 Ứng dụng phát triển mơ hình .45 3.2.1 Ứng dụng mơ hình 45 3.2.2 Phát triển mơ hình 45 KẾT LUẬN .47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Tiếng Việt 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các phƣơng án lựa chọn công nghệ Bảng 1.2 Sản xuất với đầu vào biến đổi Bảng 2.1 Kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh ngành dệt may giai đoạn 2015 2020 19 Bảng 2.2 Kết kinh doanh 16 doanh nghiệp dệt may năm 2016 25 Bảng 2.3 Thống kê mô tả biến mơ hình Cobb – Douglass xây dựng công ty dệt may niêm yết thị trƣờng chứng khoán 33 Bảng 2.4 Ma trận tƣơng quan 34 Bảng 2.5 Kết mơ hình Fixed effect 34 Bảng 2.6 Kết mơ hình Random effect .34 Bảng 2.7 Kết tổng hợp .35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các yếu tố đầu vào doanh nghiệp Hình 1.2 Đƣờng đồng lƣợng .7 Hình 1.3 Đƣờng đồng phí Hình 2.1 Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất .20 Hình 2.2 Giá trị xuất dệt may Việt Nam 21 Hình 2.3 Giá trị xuất doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nƣớc 21 Hình 2.4 Giá trị nhập dệt may (triệu USD) .22 Hình 2.5 Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt nam 23 Hình 2.6 Tỷ trọng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp đầu ngành dệt may25 Hình 2.7 KQKD doanh nghiệp dệt may đƣa cổ phiếu lên sàn năm 2016 .26 Hình 2.8 Kết kinh doanh 11 doanh nghiệp dệt may đƣa cổ phiếu lên sàn từ trƣớc 2016 28 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Việc nghiên cứu ảnh hƣởng nhân tố tới hoạt động sản xuất kinh doanh tối quan trọng doanh nghiệp Đây công việc thƣờng xuyên, liên tục nhà quản trị doanh nghiệp nói chung đặc biệt nhà quản trị tài Chính việc ứng dụng mơ hình quản trị cần thiết Thời gian vừa qua, kinh tế Việt Nam chứng kiến loạt hoạt động làm ăn thua lỗ doanh nghiệp khiến thị trƣờng chứng khoán ln có biến động mạnh thị giá cổ phiếu Hiện nay, doanh nghiệp thị trƣờng chứng khốn Việt Nam có đƣợc hồi phục đáng kể, song hồi phục chƣa thực ổn định Một vấn đề mà nhà quản trị doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán cần quan tâm nhận diện đƣợc tác động yếu tố tới hiệu sản xuất kinh doanh, từ triển khai ứng dụng mơ hình quản trị nhằm đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đề đƣa sách phù hợp Mơ hình Cobb –Douglas số mơ hình dùng để đánh giá tác động yếu tố nguồn nhân lực, tƣ liệu sản xuất lực quản lý tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mơ hình giúp doanh nghiệp có đánh giá sát với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế Đặc biệt, giúp nhà quản trị có đƣợc nhìn đóng góp yếu tố vào giá trị thu nhập Thơng qua đó, nhà quản trị có đƣợc định phù hợp giai đoạn tiếp sau đơn vị Chính vậy, đề tài“Kiểm định mơ hình Cobb – Douglas đo lường hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệpniêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam”là thực cần thiết khơng thân doanh nghiệp mà nhà đầu tƣ Chính phủ Bên cạnh đó, nghiên cứu phục vụ cho nội dung giảng dạy mơn Quản trị tài Khoa Tài – Ngân hàng đảm nhiệm Do vậy, đề tài nghiên cứu vừa đảm bảo ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp lý thuyết hàm sản xuất số kết nghiên cứu thực nghiệm giới tác động nhân tố đến hiệu tài doanh nghiệp - Kiểm định nhân tố đầu vào có ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất kinh doanh nhóm doanh nghiệp ngành may mặc niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam mơ hình Cobb-Douglas - Đánh giá mức độ tác động nhân tố đến hiệu sản xuất kinh doanh ngành may mặc theo nhóm doanh nghiệp phân loại để rút kết luận phát vấn đề liên quan đến hiệu sản xuất kinh doanh niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam - Đóng góp phân tích thực tế cho giảng dạy, nghiên cứu học phần Quản trị tài Đối tƣơng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu vào phân tích ảnh hƣởng nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán, gồm nhân tố nguồn lực, vốn đầu tƣ, công nghệ sản xuất công nghệ quản trị; Tiến hành kiểm định mơ hình Cobb – Douglas đo lƣờng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mức độ đóng góp yếu tố đàu vào tới kết kinh doanh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tiến hành khảo sát lấy liệu nhân tố cấu thành nên giá trị sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phục vụ cho việc kiểm định mơ hình Cobb – Douglas Các số liệu thu thập đƣợc thu thập bao gồm yếu tố vốn (giá trị tài sản cố định, vốn kinh doanh), yếu tố lao động (số lƣợng lao động, lƣơng bình quân), yếu tố kết kinh doanh (doanh thu thuần, lợi nhuận kinh doanh thuần) - Thời gian nghiên cứu: Số liệu đƣợc thu thập từ năm 2008 đến năm 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu - Loại liệu: định lƣợng - Phƣơng pháp thu thập liệu: Nghiên cứu sử dụng chủ yếu liệu thứ cấp, đƣợc tổng hợp thơng qua báo cáo tài doanh nghiệp qua năm, xếp lại theo dạng bảng (Panel data) - Phƣơng pháp xử lý liệu Phƣơng pháp vận dụng trình nghiên cứu là: phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, phƣơng pháp thống kê để nêu lên mức độ đóng góp nhân tố với hiệu sản xuất kinh doanh đạt đƣợc doang nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata xử lý liệu điều tra, kiểm định giả thuyết, phân tích hồi quy tìm tƣơng quan tác động yếu tố đến hiệu sản xuất kinh doanh Lợi ích kinh tế xã hội đề tài - Nhu cầu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh vấn đề đƣợc nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm Bởi cho thấy tính phù hợp định quản trị lựa chọn yếu tố đầu vào Chúng giúp nhà quản trị nhận diện mức độ quan trọng nhân tố điều chỉnh phù hợp sách quản lý doanh nghiệp - Bên cạnh đó, nhà hoạch định sách vĩ mơ có đƣợc công cụ để đƣa đánh giá khách quan ngành kinh tế đóng góp ngành vào phát triển kinh tế đất nƣớc xây dựng sách điều tiết kinh tế phù hợp - Mơ hình Cobb - Douglas thuộc loại mơ hình hàm sản xuất đơn giản nhất, dễ ứng dụng nhƣng cho nhận xét xác thực với tình hình sản xuất thực tế - Các thơng số mơ hình dễ ƣớc lƣợng, sinh viên dễ dàng tiếp cận thực tế ứng dụng vào môn học Quản trị tài mơ học khác có liên quan Kết cấu đề tài Ngồi Phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung nghiên cứu gồm chƣơng sau: Chƣơng 1: Lý luận mơ hình Cobb – Douglas đo lƣờng hiệu sản xuất Chƣơng 2: Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thời gian 2008 đến 2016 Chƣơng 3: Phát đề xuất CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH COBB – DOUGLAS TRONG ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái quát mơ hình Cobb – Douglas Hàm sản xuất thể mối quan hệ kỹ thuật việc yếu tố đầu vào khác theo công nghệ định để tối ƣu hóa đầu Trong q trình sản xuất kinh doanh, ngƣời quản lý phải quan tâm dến vấn đề: chi phí nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh kết hoạt động mang lại Điều đƣợc thể yếu tố đầu vào (inputs) đầu (output) Các yếu tố đầu vào, gồm khoản tài nguyên tiêu tốn tính theo giá trị thị trƣờng đƣợc biểu chi phí sản xuất nhƣ: tiền thuê nhà, thuê đất, mua nguyên vật liệu, vật tƣ, chi phí thuê lao động, dịch vụ… Trong sản xuất kinh doanh, chủ doanh nghiệp phải lựa chọn đầu vào tối ƣu sử dụng có hiệu đầu vào để tối thiểu hóa chi phí sản xuất tối đa hóa lợi nhuận Các yếu tố đầu ra, kết thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nên đầu doanh nghiệp khác Đầu doanh nghiệp nông nghiệp sản phẩm dịch vụ nông nghiệp, đối vớ doanh nghiệp vận tải lƣợng hành khách lƣợng hàng hóa vận chuyển đƣợc, doanh nghiệp thƣơng mại tổng tiền thu từ bán hàng… Trong thực tế, doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm mức đầu tối ƣu đem lại lợi nhuận cao Khi xem xét trình kinh doanh doanh nghiệp phải quan tâm tới mối quan hệ sau: + Đầu vào sản xuất đầu + Tối thiểu hóa chi phí sản xuất tối đa hóa lợi nhuận + Chi phí sản xuất với lƣợng đầu Để biểu ba mối quan hệ ngƣời ta sử dụng hàm sản xuất Q= f(x1, x2,…, xn) Trong đó: Q: yếu tố đầu x1, x2,…, xn: yếu tố đầu vào Nếu sử dụng K (vốn) L (số lƣợng lao động) hàm sản xuất mang tên hàm Cobb – Douglas [mang tên hai nhà kinh tế học P.H Douglas thống kê học C.V Cobb thực nghiên cứu kinh tế nƣớc Mỹ giai đoạn từ năm 1899 đến năm 1912 xác định đƣợc hàm sản xuất nƣớc Mỹ giai đoạn Q = A K0,75L0,25] có dạng sau: Q= f(K,L) Sản xuất phát triển nhanh hay chậm tùy thuộc vào việc sử dụng yếu tố lao động, vốn nhƣ nào, đồng thời phụ thuộc vào yếu tố tổng hợp Trên bình diện kinh tế yếu tố phản ánh hiệu sản xuất chung Mơ hình có số ƣu điểm sau: - Trong số mơ hình mơ tả q trình sản xuất, mơ hình thuộc loại đơn giản - Tuy mơ hình đơn giản song cho nhận xét xác thực với tình hình sản xuất thực tế - Các thơng số mơ hình dễ ƣớc lƣợng 1.1.2 Khái quát doanh nghiệp có nhiều yếu tố đầu vào Khi thực hoạt động sản xuất kinh doanh, để có vốn phục vụ cho kế hoạch sản xuất, doanh nghiệp huy động từ nhiều đƣờng khác nhau: chủ sở hữu, chủ nợ (vay) Sau huy động đủ vốn, doanh nghiệp tiến hành đầu tƣ thông qua việc mua sắm yếu tố đầu vào để thực hoạt động sản xuất/cung cấp dịch vụ đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh đặt ra: tạo lợi nhuận, tạo tiền đảm bảo trả cho khoản vay đến hạn Có thể nói q trình kinh doanh q trình sử dụng vốn để tạo số tiền lớn số tiền bỏ ban đầu Quá trình đƣợc lặp lặp lại theo trình tự định tạo thành chu kỳ kinh doanh trình kinh doanh, vốn doanh nghiệp thay đổi hình thái vật chất lẫn giá trị Chu kỳ kinh doanh diễn qua trình: (1) cung cấp (mua yếu tố đầu vào, bao gồm: mua sức lao động, tƣ liệu lao động đối tƣợng lao động); (2) trình sản xuất (ba yếu tố đầu vào đƣợc kết hợp với để tạo giá trị, tạo sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu cảu xã hội); (3) trình bán hàng (thực 40 với tính tự động cao… giúp cho tỷ lệ thành phẩm ngày cải thiện với chất lƣợng tốt đồng - Phát triển phƣơng thức sản xuất phục vụ xuất khẩu, nhằm nâng dần ảnh hƣởng tƣ liệu sản xuất vốn đóng góp vào giá trị kinh doanh công ty dệt may nƣớc Hiện tại, doanh nghiệp dệt may giới thƣờng áp dụng phƣơng thức sản xuất khác (tùy thuộc vào mức độ xâm nhập thị trƣờng doanh nghiệp cao hay thấp) với phƣơng thức CMT, FOB, ODM, OBM Hình 3.1 Các phƣơng thức sản xuất công ty dệt may giới Trong đó: (1) CMT (Cut – Make – Trim) phƣơng thức sản xuất đơn giản ngành mang lại giá trị gia tăng thấp nhất, ngƣời mua cung cấp cho doanh nghiệp gia công toàn đầu vào để sản xuất thành phẩm (nguyên liệu, mẫu thiết kế, vận tải yêu cầu cụ thể) nhà sản xuất thực việc cắt, may hoàn thiện sản phẩm Nhƣ thế, doanh nghiệp cần có khả sản xuất hiểu biết 41 thiết kế để thực theo mẫu sản phẩm đƣợc đặt sẵn Với phƣơng thức sản xuất này, đóng góp TSCĐ, vốn (2) OEM/FOB (Original Equipment Manufacturing) Đây phƣơng thức xuất bậc cao so với CMT, doanh nghiệp chủ động tham gia vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho sản phẩm cuối Khác với CMT, doanh nghiệp thực sản xuất theo FOB chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay đƣợc cung cấp trực tiếp từ ngƣời mua họ Các hoạt động theo phƣơng thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo hình thức quan hệ hợp đồng thực tế nhà cung cấp với khách mua nƣớc đƣợc chia thành loại: - FOB định: Các doanh nghiệp thực theo phƣơng thức thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhóm nhà cung cấp khách mua định Phƣơng thức xuất đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải chịu trách nhiệm tài để thu mua vận chuyển nguyên liệu - FOB tự search: Các doanh nghiệp thực theo phƣơng thức nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ khách mua nƣớc ngồi chịu trách nhiệm tìm nguồn ngun liệu, sản xuất vận chuyển nguyên liệu thành phẩm tới cảng khách mua Điểm cốt yếu doanh nghiệp phải tìm đƣợc nhà cung cấp nguyên liệu có khả cung cấp nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lƣợng, thời hạn giao hàng Rủi ro từ phƣơng thức cao nhƣng giá trị gia tăng mang lại cho công ty sản xuất cao tƣơng ứng (3) ODM (Original Design Manufacturing) Đây phƣơng thức sản xuất bao gồm khâu thiết kế trình sản xuất từ thu mua vải nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tất, đóng gói vận chuyển Khả thiết kế thể trình độ cao tri thức nhà cung cấp mang lại giá trị gia tăng cao nhiều cho sản phẩm Các doanh nghiệp ODM tạo mẫu thiết kế, hoàn thiện sản phẩm bán lại cho ngƣời mua, thƣờng chủ thƣơng hiệu lớn giới (4) OBM (Original Brand Manufacturing) 42 Đây phƣơng thức sản xuất đƣợc cải tiến dựa hình thức OEM, song phƣơng thức hãng sản xuất tự thiết kế ký hợp đồng cung cấp hàng hóa ngồi nƣớc cho thƣơng hiệu riêng Các nhà sản xuất kinh tế phát triển tham gia vào phƣơng thức OBM chủ yếu phân phối sản phẩm thị trƣờng nội địa thị trƣờng quốc gia lân cận Nhƣ với phƣơng thức sản xuất nâng cao mặt làm cho doanh nghiệp gia tăng thêm thu nhập kinh doanh, mặt khác làm cho đóng góp yếu tố nguồn lực đến kết kinh doanh thay đổi Với phƣơng thức sản xuất cao việc sử dụng nhiều vốn, hao phí tƣ liệu sản xuất tăng dần thay lao động sống nhờ việc sử dụng máy móc tự động Với việc sử dụng máy móc thay sức ngƣời doanh nghiệp bớt rủi ro gián đoạn sản xuất so với c/ Các đề xuất khác - Phát triển ứng dụng công nghệ sản xuất cơng nghệ quản trị đại vào q trình sản xuất kinh doanh: Cách mạng công nghệ lần thứ không bỏ qua ngành có ngành may mặc Chính việc nắm bắt ứng dụng công nghệ sản xuất đại điều cần thiết Các doanh nghiệp dệt may dẫn đầu thị trƣờng doanh nghiệp thực quan tâm đầu tƣ vào công nghệ sản xuất nhƣ dây chuyền dệt tự động, ứng dụng phần mền thiết kê, cắt sản phẩm tự động… Bên cạnh cơng nghệ quản trị doanh nghiệp thay đổi hoàn thiện liên tục, vấn đề đặt doanh nghiệp nói chung ngành may mặc nói riêng Nhất với nhóm ngành may mặc sử dụng nhiều lao động việc áp dụng công nghệ quản trị tiên tiến điều cần thiết Chúng giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá xác cơng hiến ngƣời lao động vào hiệu sản xuất kinh doanh, xây dựng chế độ thƣởng phạt khách quan công bằng, từ nâng cao ý thức kỷ luật lao động ngƣời lao động doanh nghiệp 43 Hiện nay, số doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị ngành ứng dụng công nghệ quản trị doanh nghiệp 5S Nhật Bản 5S đƣợc ngƣời Nhật xây dựng vào năm đầu 1980, theo gồm Seiri (Sàng lọc thứ không cần thiết nơi làm việc bỏ đi), Seiton (Sắp xếp thứ ngăn nắp để dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy), Seiso (Sạch sinh thiết bị, dụng cụ nơi làm việc), Seiketsu (Săn sóc nơi làm việc cách ln thực 3S trên) Shitsuke (Sẵn sàng giáo dục rèn luyện để ngƣời thực 4S cách tự giác Khi ứng dụng 5S vào doanh nghiệp có tác dụng triệt tiêu lãng phí tăng suất chất lƣợng Muốn áp dụng thành công 5S bên cạnh việc trì hoạt động tuân thủ nguyên tắc cách lâu dài tự nguyện cịn nhà quản trị doanh nghiệp phải tìm cách đƣa 5S vào tiềm thức thành viên tổ chức, từ nhân viên bảo vệ, nhân viên lễ tân, nhân viên ngƣời lao động phòng ban chức văn phòng/ nhà xƣởng/ kho bãi lãnh đạo doanh nghiệp, tiếp tới lan tỏa đến khách hàng nhà cung ứng Qua quan sát thực tế số doanh nghiệp dệt may có ứng dụng cơng nghệ 5S, nhóm nghiên cứu nhận thấy doanh nghiệp thực có thay đổi theo chiều hƣớng tốt học đƣợc rút nhƣ sau: 44 (1) Nhận thức cần thiết ứng dụng 5S quan trọng Theo đó, triết lý 5S phải gắn với triết lý hệ thống sản xuất tinh gọn/tinh giản loại bỏ lãng phí bất hợp lý tất trình sản xuất quản trị doanh nghiệp, thực việc cải tiến liên tục doanh nghiệp (2) Khi triển khai 5S, doanh nghiệp nên có cơng cụ hỗ trợ nhƣ hệ thống quản lý hiển thị kiểm soát trực quan, chia sẻ ý thức làm việc nhóm cần đƣợc khơi gợi dần củng cố phần lớn ngƣời lao động Việt Nam chƣa có đƣợc tập quán nhƣ ngƣời Nhật Bản Thêm vào đó, ngƣời lao động Việt Nam đề cao quan tâm, động viên, khích lệ kỷ luật cấp trên/ cấp lãnh đạo doanh nghiêp Do vậy, muốn 5S vào thực tế cấp quản lý lãnh đạo doanh nghiệp phải thực tuân thủ trƣớc (3) Nhiều doanh nghiệp thực 5S thƣờng bỏ qua u cầu “Chuẩn hóa” “Duy trì” tức doanh nghiệp không thực S4 S5 Điều đƣợc thể việc doanh nghiệp chƣa xây dựng đƣợc tiêu chuẩn thao tác/làm việc doanh nghiệp cách chuẩn hóa chuẩn hóa chƣa đầy đủ Trong 5S bắt buộc doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc công việc đƣợc chuẩn hóa kèm theo mức độ kỷ luật tính tn thủ cao Vì vậy, việc xây dựng trì tiêu chuẩn hóa cơng việc yêu cầu bắt buộc thực 5S (4) Công tác truyền thông 5S từ lãnh đạo quản lý cấp cao doanh nghiệp phải đƣợc thực thƣờng xuyên nhằm củng cố kết nối 5S với mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp nên coi 5S nhƣ cách để tạo động lực để làm việc với chủ đề cải tiến cụ thể cho giai đoạn phát triển để có đƣợc mơi trƣờng sản xuất bền vững lâu dài (5) Cần áp dụng 5S doanh nghiệp cách có hệ thống đồng nhằm đảm bảo cân đối thực phận doanh nghiệp nhằm thay đổi hành vi/thói quen khơng cịn phù hợp thành viên doanh nghiệp triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh với công nghệ đại - Nắm bắt hội thị trƣờng để nâng cao hiệu kinh doanh: việc Việt Nam tham gia ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại hệ mới, hiệp định song phƣơng với EU, Nhật Bản nƣớc khác khu vực toàn giới, điều hứa 45 hẹn đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp dệt may nƣớc đƣợc tiếp xúc trực tiếp với ngƣời tiêu dùng cuối nƣớc nhập hàng hóa Chính vậy, doanh nghiệp dệt may cần tích cực hoạt động xúc tiến thƣơng mại mở rộng quan hệ làm ăn với đối tác thị trƣờng Thông qua đó, thúc đẩy q trình triển khai phƣơng thức xuất nhƣ FOB, ODM, nhằm tạo nhiều giá trị gia tăng cho công ty dệt may, góp phần vào nâng cao hiệu sản xuất 3.2 Ứng dụng phát triển mơ hình 3.2.1 Ứng dụng mơ hình - Mơ hình Cobb – Douglass ứng dụng tất ngành sản xuất kinh doanh từ doanh nghiệp công nghiệp tới doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ - Mơ hình thay đổi tình hình sản xuất kinh doanh nhóm doanh nghiệp thay đổi - Mơ hình ứng dụng cho doanh nghiệp cá biệt nhằm giúp doanh nghiệp nhận diện đƣợc ảnh hƣởng yếu tố đầu vào tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để có đƣợc điều chỉnh phù hợp 3.2.2 Phát triển mơ hình - Mơ hình đƣợc phát triển với nhiều biến yếu tố đầu vào liên quan đến L, K - Thực việc kiểm định yếu tố cấu thành nên nhóm nhân tố tổng hợp A để nhận diện đƣợc rõ ảnh hƣởng yếu tố thành viên nhóm nhân tố - Thực phƣơng pháp hạch toán kiểm định mơ hình hàm Cobb – Douglass để có góc nhìn tồn diện thay thực kiểm định mơ hình phƣơng pháp hồi quy Theo phƣơng pháp này, ngƣời ta sử dụng thu nhập ngƣời lao động từ sản xuất thay cho số lao động sống Trong mơ hình Cobb - Douglass, (1- ) tỷ lệ đóng góp lao động vốn tổng Doanh thu lợi nhuận Vì vậy, ƣớc lƣợng chúng trƣớc, sau ƣớc lƣợng suất yếu tố tổng hợp (A) 46 Trên góc độ sản xuất, đóng góp yếu tố lao động sống giá trị tăng thêm tồn thu nhập ngƣời cơng nhân dựa vào sản xuất (Labour Cost – LC) Vì thế, phƣơng pháp hạch tốn, thơng số Nhƣ để thông số đƣợc ƣớc lƣợng nhƣ sau: sát thực, cần hạch toán đầy đủ khoản phải trả mà ngƣời lao động nhận đƣợc nhờ tham gia trình sản xuất kinh doanh mà có, mặt khác cần tính tốn Doanh thu lợi nhuận (Q) Giá trị thông số A đƣợc ƣớc lƣợng dựa vào công thức sau: Log(A) = Log(Q) - Log(L) - (1 - ) Log(K) (8) Để ƣớc lƣợng tốc độ tăng TFP sử dụng phƣơng trình (6) Muốn áp dụng đƣợc cơng thức cần phải có số liệu Q (tổng sản phẩm nƣớc), LC K theo thời gian A (TFP) đƣợc ƣớc lƣợng công thức: A = 47 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu Việc đo lƣờng hiệu sản xuất yêu cầu đặt doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng Thiết lập mơ hình Cobb – Douglass có ý nghĩa lớn cơng tác quản trị doanh nghiệp, tạo điều kiện cho nhà quản trị doanh nghiệp có sở đƣa định sách, chiến lƣợc kế hoạch phát triển doanh nghiệp phù hợp đem lại hiệu kinh tế cao Với nhóm doanh nghiệp dệt may, nhóm doanh nghiệp đóng góp tích cực vào trình phát triển đất nƣớc, ngành sản xuất mạnh dẫn đầu Việt Nam việc đo lƣờng hiệu sản xuất tỏ cần thiết Trên sở tổng hợp nguồn thông tin, liệu thứ cấp thu thập đƣợc, Đề tài nghiên cứu thực đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra: Một là, hệ thống hóa nội dung có liên quan đến mơ hình hàm sản xuất Cobb – Douglas sở để xây dựng mơ hình hàm sản xuất cho ngành dệt may Hai là, tiến hành khảo sát thực trạng ngành dệt may hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may niêm yết Thị trƣờng Chứng khốn Việt Nam Từ đó, thiết lập mơ hình Hàm Cobb – Douglas cho cơng ty thuộc ngành dệt may Ba là, phát qua nghiên cứu , đề xuất hƣớng giải đƣa định hƣớng áp dụng mơ hình vào thực tiễn Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Tuy nhiên, đề tài hạn chế sau: - Dữ liệu thu thập cịn ít, đƣợc năm với 11 cơng ty niêm yết tính bao quát cho ngành chƣa cao - Đề tài dự định chia nhóm theo quy mơ vốn doanh nghiệp nhƣng chƣa thể thực đƣợc lƣợng doanh nghiệp niêm yết cịn nên việc phân tách thành nhóm khơng đảm bảo ý nghĩa nghiên cứu - Yếu tố tổng hợp (A) chƣa đƣợc nghiên cứu chi tiết để có đƣợc đề xuất xác đáng Mới dừng lại việc nghiên cứu biến thay đổi L K Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai: - Khắc phục hạn chế mà đề tài chƣa giải đƣợc 48 - Mở rộng việc nghiên cứu hàm sản xuất cho toàn ngành dệt may doanh nghiệp dệt may nƣớc ta có số lƣợng đông đảo (trên 6000 doanh nghiệp) - Mở rộng việc nghiên cứu ứng dụng hàm sản xuất Cobb – Douglass đo lƣờng hiệu ngành sản xuất kinh doanh khác 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thế Anh Nguyễn Đức Hùng (2013) “Tác động thể chế môi trƣờng kinh doanh đến kết hoạt động doanh nghiệp Việt Nam” , Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Quang Dong Nguyễn Thị Minh (2012), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Lê văn Dụy (2005) “Áp dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas để đo lƣờng hiệu sản xuất” , Viện Khoa học Thống kê Nguyễn Hữu Đặng (2012) “Hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa đồng sông Cửu Long, Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011” , Đại học Cần Thơ Phạm Văn Hùng (2005) “Phƣơng pháp xác định khả sản xuất nông nghiệp hộ nơng dân” , Đại học Nơng nghiệp I Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu với SPSS, NXB Hồng Đức Tiếng Anh Abdulkadir Abdulrashid Rafindadi, Ilhan Ozturk (2015), Effect of financial development, economic growth and trade on electricity consumption: Evidence from post – Fukushima Japan, Renewable sustainable Energy Reviews Ahmad Mohammadshirazi, Asadolah Akram, Shahin Rafiee, Elnaz Bagheri Kalhor(2015), On the study of energy and cost analyses of orange production in Bravo-Ureta B E, Pinheiro A E (1993), Efficiency analysis of Developing country agriculture: A review of the frontier function literature, Agricultural and Resource Economics reviewMazandaran province, Sustainable Energy Technologies and Assessments Aurelia Rybak, Aleksandra Rybak (2016), Possible strategies for hard coal mining in Poland as a result of production function analysis, The Journal of Resource Policy 50 10 Florin Marius Pavelescu(2013), Methodological considerations regarding the estimated returns to scale in case of Cobb-Douglas production function, 1st International Conference “Economic Scientific Research - Theoretical, Empirical and Practical Approaches”, ESPERA 2013 11 Gurajati, D.N (2003), Basic Econometrics, McGraw Hill 12 Qun Feng, Hong Chen(2013), The safety-level gap between China and the US in view of the interaction between coal production and safety management, Safety Science 13 Ramanathan, R (2002), Introductory Econometrics with Applications, Harcourt College Publishers 14 Resmi P, Kunnal L B, Basavaraja H, Bhat A R S, Handigol J A, Sonnad J S (2013), Technological change in black pepper production in Idukki district of Kerala: A decomposition analysis, Karnataka Journal of Agricultural Sciences 15 Ruhul A Salim, Kamrul Hassan, Sahar Shafiei (2014), Renewable and nonrenewable energy consumption and economic activities: Further evidence from OECD countries, Energy Economics 16 Seungjae Shin, Burak Eksioglu (2015), An Empirical Study of RFID Productivity in theU.S Retail Supply Chain, International Journal of Production Economics 51 PHỤ LỤC Danh sách công ty dệt may niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam STT MCK Tên công ty Vốn điều lệ Vốn CSH 419 117 900 290 Sàn giao dịch HOSE HOSE 568 492 597 963 HOSE HOSE 21 31 HNX 57 72 HNX 100 205 UpCom 46 97 UpCom 42 535 HNX 20 22 UpCom 30 68 UpCom 10 11 12 13 14 15 16 EVE GMC Công ty CP Everpia Công ty CP sản xuất thƣơng mại Sài Gịn KMR Cơng ty CP Mirae TCM Công ty CP Dệt may – đầu tƣ – Thƣơng mại Thành Công NPS Công ty CP may Phú Thịnh Nhà Bè TET Công ty CP vải sợi may mặc Miền Bắc HDM Công ty CP dệt may Huế PTG Công ty may xuất Phan Thiết TNG Công ty CP đầu tƣ thƣơng mại TNG TTG Cơng ty CP may Thanh Trì VDN Cơng ty CP Vinatex Đà Nẵng VTI Công ty CP sản xuất xuất nhập dệt may VGG Tổng công ty may Việt Tiến VGT Tập đoàn Dệt may Việt Nam BDG Cơng ty CP may mặc Bình Dƣơng ADS Cơng ty CP Damsan Không đủ liệu theo yêu cầu Niêm yết Sàn Giao dịch chứng khoán từ 2016 52 Phụ lục 2: Bảng số liệu thu thập Mã CK EVE GMC KMR TCM NPS TET HDM PTG TNG TTG VDN EVE GMC KMR TCM NPS TET HDM PTG TNG TTG VDN EVE GMC KMR TCM NPS TET HDM PTG TNG TTG VDN EVE GMC KMR TCM NPS TET HDM PTG TNG Doanh thu 334517 424290 169710 1023284 58428 71311 502772 64778 613460 44157 352887 423690 353990 189420 1126093 53779 54519 555107 75071 471348 45715 345018 563520 613880 404700 1892739 44696 47161 787838 76862 662829 47249 385696 798670 865690 361490 2194774 64674 50800 1015087 42614 1146557 lợi nhuận 64650 12296 16406 -7760 5056 5981 978 4452 15181 3038 1045 109587 42140 36789 49143 5106 8602 1576 5263 20288 1509 1178 127685 39098 50907 214524 6256 9477 22211 5998 25851 501 -15844 190950 50849 3400 109067 8240 26956 22756 7987 26350 số lao động 675 3432 293 4042 520 425 2020 1016 5021 1099 2525 810 2685 293 4147 518 417 2223 1178 5172 623 2735 1020 2750 396 4221 514 342 2700 1390 6000 559 2770 1160 2964 560 4182 504 313 2859 1669 7319 lƣơng lđ 1.999 3.271 2.364 2.646 2.53 2.64 1.739 2.203 3.175 2.35 1.9 2.239 3.445 2.481 2.911 3.385 2.636 1931 2.511 3.303 2.5 2.03 2.463 4.69 2.73 3.056 3.826 2733 2.5 2838 3.468 2.7 2230 2.704 6.09 4.143 3.27 4.405 3.234 3122 3676 vốn 230288 185955 268992 1307860 84171 75644 241759 40631 407293 33109 193748 416774 210928 520006 1705543 106997 82890 290111 49879 354692 26563 217905 669500 310101 613348 1913847 81358 79734 369707 42445 510047 24322 173595 849680 396440 623594 2053344 85274 103357 342818 66416 821484 TSCĐ 85299 52301 170883 383863 6830 23368 163373 12921 157116 12426 63161 87060 71361 175916 368779 5414 21713 142685 3566 176483 10602 58181 135301 74135 208515 642732 5720 29145 123216 21144 238000 7659 59760 125920 86328 195016 631455 5911 48451 115476 23170 424000 53 Mã CK TTG VDN EVE GMC KMR TCM NPS TET HDM PTG TNG TTG VDN EVE GMC KMR TCM NPS TET HDM PTG TNG TTG VDN EVE GMC KMR TCM NPS TET HDM PTG TNG TTG VDN EVE GMC KMR TCM NPS TET HDM PTG TNG Doanh thu 66513 368341 680428 1058994 384073 2283501 46883 47893 1170995 125501 1209220 86092 499102 750703 1228479 337283 2554417 44631 52418 1306332 172208 118295 91185 511011 781453 1409479 346527 2571410 58398 42716 1379743 200017 1377106 112091 455566 880626 1502065 355115 2791895 42458 41291 1480822 275864 1923940 lợi nhuận 2215 -2114 93840 57566 -21631 -30009 7117 9232 35163 8996 23391 1787 9057 84957 59287 28109 127977 3286 12896 40000 23581 15390 2024 759 84482 73879 6586 172204 4085 19206 42817 22980 62856 2288 1840 113545 77717 17446 162082 217 4193 56311 31046 86247 số lao động 484 3000 1054 3204 464 4329 440 306 3444 2099 7514 488 3000 1077 3320 460 4559 408 299 3872 2121 6989 475 2940 1189 3557 417 4514 408 269 3950 2184 8963 441 2609 1324 4210 384 4859 341 189 3942 2315 9313 lƣơng lđ 4.05 2.5 3.989 6.614 3.294 3.597 5.066 4.289 4.2 3.103 3.823 5.1 3.5 4.561 7.709 4.316 5.575 4.274 5.5 3.648 3.938 5.583 4.093 5.37 7.742 6.3 5.5 6.12 4.225 4.195 4.138 6.372 5.1 5.655 8.176 6.55 6.21 6.2 2.964 6.35 4.782 4.8 vốn 26392 146867 899300 465842 603319 1965796 80065 82381 435296 92589 951318 27818 170581 886989 657777 599898 1989292 80930 86658 509991 135691 961199 47653 220812 985985 637070 658048 2060118 79311 88604 588788 112973 1197910 47612 206333 1108020 836714 671578 2509258 76228 80036 606216 145849 1613646 TSCĐ 5382 45293 203943 105984 213104 568480 5960 60797 113907 23170 488000 4995 52889 261559 135971 311214 575128 5120 58307 138323 49993 533000 5747 55990 244109 135486 320536 553158 4292 56131 174810 53910 642000 13919 57488 240442 149851 352917 678830 4343 53623 188008 42572 597700 54 Mã CK TTG VDN EVE GMC KMR TCM NPS TET HDM PTG TNG TTG Doanh thu 55648 629065 863915 1611379 364446 3070640 33433 40100 1478313 269649 1887749 55647 lợi nhuận 350 14344 89615 70960 11717 139681 -2182 4262 49472 24495 91572 386 VDN 651430 12480 số lao động 457 2738 1317 4210 303 5029 248 120 3959 2592 9592 450 lƣơng lđ 6.943 5.407 6.503 8.222 6.758 7.005 6.386 4.402 7.369 5.547 5.28 6.5 vốn 35186 282897 1114827 883468 705076 2820394 72821 74701 679185 165293 1846223 26468 TSCĐ 15085 52741 257117 170440 356725 770002 3456 53820 226686 38931 785643 12896 3002 5.2 362874 54703 ... TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2008 ĐẾN 2016 2.1 Khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh công ty niêm yết thị. .. quản trị có đƣợc định phù hợp giai đo? ??n tiếp sau đơn vị Chính vậy, đề tài? ?Kiểm định mơ hình Cobb – Douglas đo lường hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệpniêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”là... mơ hình Cobb – Douglas đo lƣờng hiệu sản xuất Chƣơng 2: Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thời gian 2008 đến 2016 Chƣơng 3: Phát đề xuất