(Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, Ngữ Văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội) Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn thơ trên. Từ đó cảm nhận về số phận của người Phụ[r]
(1)Đề thi học kì lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 trường THPT Lương Thế Vinh - Hậu Giang
I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau trả lời yêu cầu:
Mẹ!
Có nghĩa nhất
Một bầu trời
Một mặt đất
Một vầng trăng
Mẹ không sống đủ trăm năm
Nhưng cho dư dả nụ cười tiếng hát […]
Mẹ!
Có nghĩa ánh sáng
Một đèn thắp máu tim
Mẹ!
Có nghĩa mãi
Là cho - - khơng - địi lại - bao giờ…
(Trích “Ngày xưa có mẹ” - Thanh Ngun)
Câu (0,5 điểm): Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn thơ trên.
Câu (1.5 điểm): Xác định nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ
Câu (1,0 điểm): Em hiểu ý thơ: Mẹ! Có nghĩa Một bầu trời Một mặt đất Một vầng trăng”
(2)Viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 dịng) trình bày suy nghĩ tình mẹ
Câu (5,0 điểm)
Lịng gửi gió đơng có tiện
nghìn vàng xin gửi đến non Yên
Non Yên dù chẳng tới miền
Nhớ chàng thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu xong
Cảnh buồn người thiết tha lòng
Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun
(Trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, Ngữ Văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội) Phân tích tâm trạng người chinh phụ đoạn thơ Từ cảm nhận số phận người Phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam