1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai soan lop 5

82 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 2008 Đạo đức: Tiết1: Em là học sinh lớp 5 I.Mục tiêu: -Biết :Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trờng ,cần phải gơng mẫu cho các em lớp dới học tập. -Có ý thức học tập ;rèn luyện. -Vui và tự hào là HS lớp 5. II.Đồ dùng: Tranh ảnh SGK, phiếu bài tập, giấy vẽ, bảng kế hoạch ( HS ) III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động1: Vị thế của học sinh lớp 5 Y/c HS quan sát tranh ( SGK ) Nêu nội dung của từng bức tranh và nhận xét . - T1: Nét mặt các bạn nh thế nào? - T2: Cô giáo nói gì với các bạn? - Thái độ các bạn nh thế nào? - T3: Bố của bạn đã nói gì với bạn? - Tại sao bạn đợc khen? - Em nghĩ gì khi xem các bức tranh đó? GV nhận xét chốt Phiếu bài tập: a. HS lớp 5 có gì khác so với học sinh các lớp dới trong trờng? b. Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? c. Nêu cảm nghĩ của nhóm em khi đã là học sinh lớp 5? KL: Năm nay các em đã là học sinh lớp 5 là đàn anh đàn chị nên gơng mẫu về mọi mặt cho các lớp dới noi theo. 2.Hoạt động2: Em tự hào là học sinh lớp 5 - Nêu những điểm em thấy hài lòng về mình? - Nêu những điểm em thấy cần cố gắng? KL: Mỗi chúng ta đều có u, khuyết điểm, cần cố gắng phát huy u im và - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét bổ sung - HS thảo luận nhóm bàn và đại diện nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. - Học tốt, vâng lời cha mẹ, cô thầy . - Chăm học hơn . khắc phục diểm yếu. 3.Hoạt động3: Hoàn thành phiếu bài tập. Câu1: Qui ớc: Những việc nên hành động và những việc không nên. Câu2: Vẽ tranh về trờng em. 4.Củng cố, dặn dò: - Nêu ghi nhớ (SGK ) - Dặn thực hành và chuẩn bị tiết2. HS thảo luận nhóm bàn , trình bày ý kiến , nhóm khác nhận xét bổ sung. a +, d + , b + , e + , c + , d - HS vẽ tranh và trng bày giới thiệu về bức tranh của mình. Toán : Tiết1: Ôn tập: Khái niệm về phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết đọc ,viết phân số ;biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dới dạng một phân số. II.Đồ dùng: Các tấm bìa cắt và vẽ nh SGK. III.Hoạt động dạy học : 1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. Chia nhóm bàn, y/c hs chia tấm bìa thành 3 phần và tô màu 2 phần và viết phân số tạo thành . Ví dụ: Viết: 3 2 Đọc: Hai phần ba 2. Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số . - Đọc cho HS viết: 1:3 ; 4:10; 9:2 .dới dạng phân số. - Em có kết luận gì về phép chia 2 số tự nhiên với phân số? - Tơng tự cho HS ôn tập tiếp phần 2, 3, 4 (SGK). 3. Thực hành: Gọi 1 số em lên bảng làm Bài 1 : a. Đọc các phân số: 7 5 , 100 25 b. Nêu tử số và mẫu số của từng phân. - HS thực hiện: Nêu tên gọi phân số đó ra, tự viết và đọc phân số. Sau đó cho 1 số nhóm dán băng giấy lên bảng và viết, đọc phân số tơng ứng. - Một số học sinh đọc kết quả các phân số đã ghi . 3 2 , 10 5 , 100 40 - HS viết . - Phân số là kết quả chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 còn gọi là thơng của phép chia đó. - Cả lớp làm vào vở. - HS đọc bài làm. - HS nhận xét bổ sung. số. Bài 2 : Viết thơng dới dạng phân số 3:5, 75:100, 9:17. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (SGK). C.Củng cố, dặn dò: Cho HS nêu lại các kiến thức đã ôn tập trên, lấy ví dụ . Dặn ôn bài và làm bài tập 3. -1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở - HS nhận xét chữa bài - HS làm bài tập vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét. Tập đọc:Tiết1: Th gửi các học sinh I.Mục tiêu: 1Biết dộc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . 2Hiểu nội dung bức th :Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe li thầy ,yêu bạn 3. Học thuộc lòng đoạn th: Sau 80 năm . của các em II.Đồ dùng: - Tranh minh họa ( SGK ) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hd luyện đọc . III.Các hoạt động dạy học. A.Mở đầu : Giới thiệu nội dung chơng trình môn tập đọc lớp 5. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm Vit Nam- Tổ quốc em - Giới thiệu bài : Th gửi các học sinh 2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . a. Luyện đọc: Đ1: Từ đầu đến . nghĩ sao? Đ2: Phần còn lại . GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. - Đặt câu với mỗi từ : cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết . - GV giải thích thêm: cuộc chuyển biến khác thờng, giời ( trời ), giở đi ( trở đi). - Em hãy nêu ý chính của từng đoạn trong bức th? - GV đọc toàn bài . b.Tìm hiểu bài: -HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS đọc phần chú giải cả lớp đọc thầm . - HS nối tiếp nhau đặt câu. - Hs nhận xét- bổ sung - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài Đ1: Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9 năm 1945 với ngày khai giảng trớc đó . Đ2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và học sinh trongcuộc kiến thiết đất nớc. - Ngày khai giảng tháng 9 năm 1945có gì đặc biệt so với những ngày khai tr- ờng khác? - Hãy giải thích rõ hơn về câu các em đợc hởng . đồng bào các em -Bác Hồ muốn nhắc nhở điều gì khi đặt câu hỏi vậy các em nghĩ sao? - Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Học sinh có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nớc? - Trong bức th Bác Hồ khuyên và mong đợi ở học sinh điều gì? c.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Nêu cách đọc bài cho phù hợp với nội dung? - GV đọc mẫu đoạn 2. - Y/c HS theo dõi tìm các từ cần nhấn giọng HS nêu - Tổ chức thi đọc din cảm. - HS tự học thuộc lòng đoạn thơ Sau 80 năm . các em - Ngày khai trờng đầu tiên . - HS đựoc hởng một nền GD hoàn cầu VN. - HS nêu HS nhận xét. - Cần phải nhớ tới sự hi sinh xơng máu .nhiệm vụ học tập của mình . - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 - Toàn dân phải xây dựng lại cơ đồ . - Cố gắng ngoan ngoãn - HS nêu nội dung bài. -HS nêu cách đọc từng đoạn. -HS đọc diễn cảm theo cặp. - HS nhận xét - HS đọc thuộc nhận xét 3.Củng cố: Nêu nội dung của bức th? Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bức th của Bác? 4.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Quang cảnh làng mạc ngày mùa . Khoa học: Tiết1: Sự sinh sản I.Mục tiêu: Giúp HS: Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. II.Đồ dùng: Bộ phiếu dùng cho trò chơi Bé là con ai - Hình trang 4, 5 (SGK) III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Sách vở học sinh . B.Bài mới: Giới thiệu chơng trình môn khoa học 1.Giới hiệu bài: 2.Nội dung: HĐ1: Trò chơi Bé là con ai? . GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. - HS chia nhóm , thảo luận tìm bố mẹ cho từng em bé dán ảnh vào. Dựa vào đặc điểm của mỗi ngời, các em hãy tìm bố mẹ cho từng em bé, sau đó dán hình vào phiếu. Gv theo dõi Giúp đỡ - Tại sao bạn lại cho rằng đây là bố mẹ của em bé? - GV nhận xét nhắc các nhóm còn sai ghép lại cho đúng - Nhờ đâu các em tìm đợc bố mẹ cho từng em bé? - Qua trò chơi các em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? KL : Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những điểm giống . HĐ2: ý nghĩa của sự sinh sản ở ngời. - HS quan sát các hình ở SGK và đọc lời đối thoại giữa các nhóm nhân vật trong hình. - Lúc đầu gia ỡnh Liên có mấy ngời? Đó là những ai? - Hiện nay có mấy ngời? Đó là những ai? - Sắp tới gia ỡnh Liên có mấy ngời? Tại sao em biết? - Gia ỡnh Liên có mấy thế hệ? - Nhờ đâu mà có các thế hệ trong gđ? KL: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia ỡnh, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau . HĐ3: Liên hệ thực tế gđ em. - Gđ em gồm có mấy ngời? Mấy thế hệ? - Hãy giới thiệu về gđ mình bằng cách vẽ một bức tranh về gđ mình . - GV nhận xét. Hoạt động kết thúc: - Tại sao chúng ta nhận ra đợc em bé và bố mẹ của em bé? - Nhờ đâu mà các thế hệ trong gđ dòng họ đợc kế tiếp nhau ? - Theo em, điều gì sẽ xẩy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản. - Đại diện các nhóm dán nhận xét -Vì họ cùng có tóc xoăn giống nhau - Vì cùng có nớc da trắng . - Vì có đôi mắt to, tròn giống bố mẹ. - Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, trẻ có đặc diểm giống với bố mẹ của mình. - Quan sát thảo luận - 2 ngời: Bố, mẹ của bạn Liên. - 3 ngời: Bố,mẹ, Liên - 4 ngời: . vì mẹ bạn liên đang có thai sắp sinh em bé. - Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong gia đình. - HS nêu nhận xét - Trng bày tranh vẽ . - HS nêu nhận xét - Nhờ sự sinh sản. - . loài ngời sẽ bị diệt vong . 3.Củng cố: HS đọc ghi nhớ . 4.Dặn dò: CB bài sau. Thứ ngày tháng năm 2008 Toán: Tiết2: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính chất cơ bản của phân số . - Biết vận dụng t/c cơ bản của p/s để rút gọn p/s, quy đồng mẫu số các phân số. II.Đồ dùng: Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: - Gọi học sinh nêu vài ví dụ về phân số, chỉ ra tử số, mẫu số. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung: a.Ôn tập tính chất cơ bản về phân số. - Y/c HS hoàn thành bài tập sau: Chọn số thích hợp điền vào chỗ chấm. 6 5 = ì ì 6 5 = 18 15 = :18 :15 Lu ý : Điền số vào ô trống ở phía trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó vào ô trống dới gạch ngang và số đó phải là số tự nhiên khác 0. - Muốn có phân số mới bằng phân số đã cho ta có thể làm ntn? Đây chính là tính chất cơ bản của phân số . - HS làm bài tập - HS nhận xét - Ta nhân cả tử và mẫu của phân số đó với cùng một số tự nhiên khác 0. - HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số, nêu VD. b.ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. *. Rút gọn phân số. Rút gọn phân số 120 90 - Em có nhận xét gì về 2 p/s 90/120 và 3/4 . Lu ý: Dựa vào dấu hiệu chia hết để rút gọn phân số một cách nhanh chóng . - Khi rút gọn phân số cần ku ý điều gì? *.Quy đồng mẫu sỗ các phân số. Quy đồng mẫu số của 2 phân số 2/5 và - HS làm : ; 120 90 = 3/12:3=3/4 Hoặc 90/120 =90:30/ 120:30 = 3/4 - Phải nhân ( chia ) cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên khác 0. 4/7 . - Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số ta làm ntn? VD2: Quy đồng mẫu số của 3/9 và 9/10. - HS nhận xét mẫu số của 2 p/s - Hs làm bài . - Phải rút gọn cho đến khi không thể rút gọn đợc nữa p/s tối giản . - Đa 2 p/s về cùng một mẫu số. - HS làm bài nhận xét 3.Luyện tập: Giao bài tập 1,2,3 Bài1: Rút gọn các phân số 15/25; 18/27 ; 36/64 . - Em vận dụng tính chất gì để rút gọn phân số Nhắc lại tính chất đó - Dựa vào đâu để ta lấy tử số và mẫu số cùng chia cho số đó . - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,5 ,3,9 . Bài2: Quy đồng mẫu số các p/s a> 2/3 và 5/8 b> 1/4 và 7/12 c> 5/6 và 3/8 - Nêu cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất? GV giúp đỡ HS yếu Bài3:(Dành cho HS khá giỏi) Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số d- ới đây. 2/5; 4/7; 12/ 30; 12/21; 20/35; 40/100 . - Em vận dụng tính chất gì để làm bài tập này? - HS làm bài tập chữa bài nhận xét - t/c cơ bản của phân số. - Dựa vào dấu hiệu chia hết. - HS tự làm bài chữa bài - HS làm bài chữa bài trình bày cách làm - HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. C.Củng cố: - HS nhắc lại t/c cơ bản của phân số D.Dặn dò: Giao bài tập về nhà. Thể dục: Bài1: Giới thiệu chơng trình Đội hình, đội ngũ Trò chơi Kết bạn I.Mục tiêu: -Biết đợc những nội dung cơ bản của chơng trình và một số quy định ,y/c trong các giờ học thể dục . -Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc ,dóng hàng,cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp: y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung . - Trò chơi kết bạn- y/c Hs nắm đợc cách chơi, nội dung chơi, hứng thú trong khi chơi . II Địa diểm, đồ dùng học tập: ĐDHT: 1 còi II. Nội dung và ph ơng pháp : Phần Nội dung SL TG(P) Phơng pháp Mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học. - Đứng vỗ tay, hát 2 1- 2 1- 2 x x x x x x x x x x Cơ bản - Giới thiệu tóm tắt chơng trình TD lớp 5. - Phổ biến nội quy y/c tập luyện. - Biên chế tổ tập luyện - Chọn cán sự TD lớp - Ôn đội hình,đội ngũ - Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp - Trò chơi: Kết bạn + Chơi thử + Chơi chính thức 5 1 2 2 2 2 2 10 5 x x x x x x x x x x Chuyển 2 hàng ngang thành 4 hàng dọc chuyển thành 4 hàng dọc . Kết thúc - HS thả lỏng toàn thân, hát bài Em yêu trờng em - HS nhắc lại bài học - GV nhận xét 1 1 1 x x x x x x x x x x Chính tả: Tiết1: Việt Nam thân yêu I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe, viết đúng bài chính tả,không mắc qúa 5lỗi trong bài thơ;thình bày đúng hình thức thơ lục bát -Tìm đợc tiếng thích hợp vào ô trống theo y/c của bài tâp2;thực hiện đúng BT3 II.Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: A.Mở đầu: - Nêu 1 số y/c cần đạt khi viết chính tả. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.H ớng dẫn nghe viết : a.Tìm hiểu nội dung bài thơ. - GV đọc mẫu bài - Những hình ảnh nào cho thấy nớc ta có nhiều cảnh đẹp? - Qua bài thơ em thấy con ngời VN ta ntn? b.Hớng dẫn học sinh viết từ khó - HS đọc bài thơ - Biển lúa mênh mông, dâp dờn cánh cò . - Rất vất vả phải chịu đựng nhiều đau thơng nhng . có lòng yêu nớc nồng nàn . - Bài thơ có những từ nào nêu tên địa danh? - Bài thơ đợc tác giả sáng tác theo thể thơ nào? c.Viết chính tả. - GV đọc từng dòng thơ. d.Soát lỗi chính tả. - GV đọc lại toàn bài. - Chấm 1 số bài. 3.H ớng dẫn làm bài tập chính tả . Bài1: GV ghi vào bảng phụ ( giấy khổ to ) Lu ý: Ô trống có một số từ phải điền tiếng bắt đầu bằng ng/ngh. Bài2: - Tìm một số tiếng chứa k/c ng/ngh g/ gh - HS nêu từ khó viết . - Luyện viết các từ khó. - HS nêu - HS viết - Dùng bút chì sửa lỗi - Đổi vở sửa lỗi - HS thảo luận cặp đôi làm bài vào vở . - Hs chữa bài n/xét - HS chữa bài vào bảng phụ. - Nhắc lại quy tắc viết chính tả với c/k ng/ngh; g/gh. - HS nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bảng quy tắc viết chính tả ở bài tập 3 vào sổ tay. Luyện từ và câu: Tiết1: Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu: -Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Tìm đợc từ đồng nghĩa theo y/cBT1;BT2(2trong số 3 từ )đặt câu đợc vối một cặp từ đồng nghĩatheo mẫu(BT3). II.Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a,1b, ( phần nhận xét) - Giấy khổ to, bút dạ. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Đồ dùng học tập B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung: a.Nhận xét: - Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập 1 phần nhận xét. y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ in -HS tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm - HS nối tiếp nhau phát biểu. + Xây dựng: Làm nên công trình . đậm. - Em có n/ xét gì về nghĩa của các từ trong đoạn văn trên? - Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy đợc gọi là từ đồng nghĩa. Bài2: HS đọc y/c. - Cùng đọc đoạn văn. - Thay đổi vị trí từ in đậm trong từng đoạn văn . GVKL: -Các từ: xây dựng, kiến thiết, có thể thay đổi vị trí cho nhau từ đồng nghĩa hoàn toàn. - Các từ : Vàng xộm, vàng hoe, vàng lịm, . không thay đổi đồng nghĩa không hoàn toàn. - Thế nào là từ đồng nghĩa? cho VD? Đặt câu với 1 từ tìm đợc.( Giành cho HS khá giỏi ) - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho VD? - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho VD? Đặt câu với một từ tìm đợc . b.Ghi nhớ: HS nhắc lại ghi nhớ. - GV kết luận: ( SGK) c.Luyện tập: Bài1: - Tại sao em lại xếp các từ: nớc nhà, non sông vào 1 nhóm? - Từ hoàn cầu, năm châu có ý nghĩa gì chung gì? - Đặt một câu với mỗi từ trên. - Tìm những từ đồng nghĩa với từ non sông. + Kiến thiết: Xây dựng theo qy mô lớn . + Vàng xộm : Màu vàng đậm. + Vàng hoe: Vàng nhạt, tơi ánh lên. + Vàng lịm : Màu vàng của quả chín rất ngọt. - Từ xây dựng , kiến thiết chỉ 1 hoạt động là tạo ra một hay nhiều công trình kiến trúc . - Vàng xộm, vàng hoe, vàng lịm chỉ 1 màu vàng. - HS nhắc lại nhiều lần. - Thảo luận nhóm cặp đôi báo cáo kết quả - nhận xét. - Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi. - So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn văn trớc và sau khi thay đổi. - HS trung bình trả lời . - HS nối tiếp nhau trả lời. - Nhận xét bổ sung - HS nhắc lại nhiều lần - Đọc y/c làm bài vào vở - 1 HS chữa bài. + nớc nhà, non sông là chỉ vùng đất . +hoàn cầu, năm châu chỉ khắp mọi nơi . - HS khá giỏi nêu - giang sơn, gấm vóc . [...]... số có mẫu số là 10; 100; 1000; - HS nêu đề bài - HS chữa bài - HS nêu cách làm 11/2 = 11x5/ 2x5 = 55 /10 C2: 11/2 = 11x50 / 2x50 = 55 0/ 100 - HS nhận xét - HS làm bài chữa bài trình bày lại cách làm - nhận xét 6/ 25 vì mẫu số là 100 nên 100: 25= 4 suy ra 6/ 25 = 6x4/ 25x4 = 24/ 100 50 0/ 1000 = 50 0: 10/ 1000: 10 = 50 /100 - HS tự làm chữa bài nhận xét - Đọc đề ra nêu tóm tắt HS khá giỏi tự làm 30 x... phân số 3/10; 5/ 100; 17/1000 ; - Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số - HS nhắc lại trên? - Nêu VD Các phân số có mẫu số là 10;100;1000 ; gọi là các phân số thập phân 3 /5 = 3x2/5x2 = 6/10 - GV: p/s 3 /5 Hoặc 3 /5 = 3x20/5x20 = 60/100 - Tìm các phân số bằng phân số 3 /5 7/4 = 7x 25/ 4x 25 = 1 75/ 100 20/1 25 = 20x8/125x8= 160/1000 - HS nêu nhắc lại nhiều lần - Tìm các p/s bằng p/s 7/4 ; 20/1 25 - HS làm bài... HS chữa bài nhận xét C1: Qui đồng m/s rồi so sánh C2: 5/ 8 1 5/ 8< 8 /5 Bài4: - Thực chất của bài này, là yêu cầu chúng ta phải làm gì? - HS đọc dề ra nêu tóm tắt Chị: 1/3 số quả quýt Em: 2 /5 số quả quýt Ai đợc nhiều hơn? - HS làm bài vào vở - GV chấm 1 số bài + C1: 1/3 =5/ 15 2 /5 = 6/ 15 So sánh 5/ 15 < 6/ 15 +C2 : 1/3 = 2/6 so sánh 2/6 < 2 /5 3.Củng cố: HS nhắc lại nội dung chính của bài 4.Dặn... 1,2,3,4 ,5 Bài1: - Đọc y/c của bài - HS làm bài vào vở 1 HS chữa bài - Em có nhận xéyt gì về các phân số trên tia số đó? - Khi nào thì ta gọi là p/s thập phân? Bài2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân 11/2 ; 15/ 4 ; 31 /5 Lu ý: Ta nên chọn cách nhanh nhất, gọn nhất.(c1 ) - GV nhận xét: Ta nên chọn mẫu số là 10 ( 11/2 ) thì ta lấy 10: 2 = 5 suy ra 15 / 4 thì mẫu số là 100 ; 100:4= 25 Vậy: 15/ 4... mẫu số là 10 ( 11/2 ) thì ta lấy 10: 2 = 5 suy ra 15 / 4 thì mẫu số là 100 ; 100:4= 25 Vậy: 15/ 4 = 15x 25 / 4x 25 = Bài3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100 6/ 25 ; 50 00/ 1000 ; 18/ 200 - Ta áp dụng tính chất gì để làm bài này? nhắc lại t/c đó Bài4: - GV hớng dẫn HS yếu Bài5: Tóm tắt: Có 30 HS HS giỏi toán: 3/10 HS HS giỏi TV: 2/10 HS HS giỏi toán = ? em TV = ? em 30 em chiếm... 2 /5 và 2/7 ; 5/ 9 và 5/ 6 ; 11/2 và 11/3 - GV hd HS trung bình và yếu - Nêu nhận xét về các phân số trong - Đều có tử số bằng nhau mỗi bài trên - Muốn so sánh 2 phân số có cùng tử - HS nêu số ta làm ntn? - Gọi HS chữa bài nhận xét - Gọi HS nêu công thức tổng quát a/b > a/c khi b , < , = 4/ 11 6/11 ; 6/7 12/14 15/ 17 10/17 ; 2/3 3/ 4 - Những bài nào cùng dạng với nhau? ( cùng mẫu số ) - Bài nào mà mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia? Nêu cách làm ? Bài2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn a 8/9 ; 5/ 6 ; 17/18 b 1/ 2 ; 3/ 4 ; 5/ 8 - Qui đồng mẫu số ( B1) - So sánh tử số ( B2) - HS khá giỏi tự làm... III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà - nhận xét cho điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung: a.Hớng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số GV ghi bảng VD1; VD2 3/7 + 5/ 7 ; 10/ 15 3/ 15 - HS khá giỏi tự làm vào giấy nháp - GV hớng dẫn HS TB và yếu nêu kết quả + Nhận xét các phân số trong phép tính - Mỗi bài đều có cùng mẫu số trên - Nêu cách làm bài nhận xét + Muốn cộng trừ . Em: 2 /5 số quả quýt Ai đợc nhiều hơn? - HS làm bài vào vở. + C1: 1/3 =5/ 15 2 /5 = 6/ 15 So sánh 5/ 15 < 6/ 15 +C2 : 1/3 = 2/6 so sánh 2/6 < 2 /5 3.Củng. Gọi HS chữa bài nhận xét C1: Qui đồng m/s rồi so sánh C2: 5/ 8 <1 mà 8 /5& gt;1 5/ 8< 8 /5 Bài4: - Thực chất của bài này, là yêu cầu chúng ta phải

Ngày đăng: 26/10/2013, 02:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nghe, viết đúng bài chính tả,không mắc qúa 5lỗi trong bài thơ;thình bày đúng hình thức thơ lục bát  - bai soan lop 5
ghe viết đúng bài chính tả,không mắc qúa 5lỗi trong bài thơ;thình bày đúng hình thức thơ lục bát (Trang 8)
Cơ bản a.Đội hình đội ngũ. - bai soan lop 5
b ản a.Đội hình đội ngũ (Trang 20)
Thể dục: Tiết3: Đội hình,đội ngũ;Trò chơi: “Chạy tiếp sức” I.Mục tiêu:  - bai soan lop 5
h ể dục: Tiết3: Đội hình,đội ngũ;Trò chơi: “Chạy tiếp sức” I.Mục tiêu: (Trang 30)
II.Đồ dùng: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. III.Hoạt động dạy học:  - bai soan lop 5
d ùng: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. III.Hoạt động dạy học: (Trang 31)
-Nêu mô hình cấu tạo của tiếng? - GV đa mô hình cấu tạo của vần ( bảng phụ ). - bai soan lop 5
u mô hình cấu tạo của tiếng? - GV đa mô hình cấu tạo của vần ( bảng phụ ) (Trang 32)
4 hình tròn lên bảng.  - bai soan lop 5
4 hình tròn lên bảng. (Trang 38)
- Hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã đợc tô màu.  - bai soan lop 5
y đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã đợc tô màu. (Trang 41)
Thể dục: Bài4: Đội hình đội ngũ Trò chơi “Kết bạn” – - bai soan lop 5
h ể dục: Bài4: Đội hình đội ngũ Trò chơi “Kết bạn” – (Trang 42)
- Quan sát hình 5,6,7 ( T13- SGK) - Cho biết các thành viên trong gđ dang  làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa gì đối  với phụ nữ mang thai? Hãy kể thêm  những việc khác mà các thành viên  trong gđ có thể làm để giúp đỡ ngời phụ nữ khi mang thai?  - bai soan lop 5
uan sát hình 5,6,7 ( T13- SGK) - Cho biết các thành viên trong gđ dang làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa gì đối với phụ nữ mang thai? Hãy kể thêm những việc khác mà các thành viên trong gđ có thể làm để giúp đỡ ngời phụ nữ khi mang thai? (Trang 49)
đầ u- GVphổ biến nhiệm vụ, y/c bài học, chấn chỉnh đội hình, trang phục.  - bai soan lop 5
u GVphổ biến nhiệm vụ, y/c bài học, chấn chỉnh đội hình, trang phục. (Trang 51)
2 HS lên bảng chữa bài – n/x. - bai soan lop 5
2 HS lên bảng chữa bài – n/x (Trang 61)
-1 HS lên bảng chữa bài – n/x. - Đọc đề toán – nêu tóm tắt.  - HS khá, giỏi tự giải. - bai soan lop 5
1 HS lên bảng chữa bài – n/x. - Đọc đề toán – nêu tóm tắt. - HS khá, giỏi tự giải (Trang 61)
Cơ bản a.Đội hình,đội ngũ :- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái  - bai soan lop 5
b ản a.Đội hình,đội ngũ :- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái (Trang 62)
-2 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét.  - bai soan lop 5
2 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét. (Trang 69)
- Viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc bỉ “;thình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - bai soan lop 5
i ết đúng chính tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc bỉ “;thình bày đúng hình thức bài văn xuôi (Trang 70)
-Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia,iê - bai soan lop 5
m chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia,iê (Trang 70)
II.Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học:  - bai soan lop 5
d ùng: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: (Trang 74)
w