Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
272,84 KB
Nội dung
Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 37 CHƯƠNG 6. MÔTẢTOÁNHỌCHỆRỜIRẠC 1/ Nếu tại một mắt xích nào đó, tín hiệu không được truyền đi liên tục thì hệ là gián đoạn, điều đó đúng hay sai? a Đúng b Sai 2/ Việc chuyển tín hiệu từ liên tục thành gián đoạn được gọi là a Tuyến tính hóa từng đoạn b Lượng tử hóa c Phi tuyến hóa đường cong d Rờirạc hóa từng đoạn 3/ Trong phương pháp lượng tử hóa theo thời gian, phép lượng tử được thực hiện theo: a Những khoảng thời gian bằng nhau b Những mức bằng nhau c Những khoảng thời gian thay đổi d Những mức nhất định, phụ thuộc vào tín hiệu vào 4 / Trong các hệ thống rờirạc thông thường, ngoài phần tử xung, các phần tử khác còn lại trong hệ thống là các phần tử a Rờirạc tuyến tính b Phi tuyến c Liên tục tuyến tính d Tùy ý 5/ Hình trên là phương pháp lượng tử hóa theo a Hỗn hợp b Mức c Biên độ d Thời gian 6/ Sơ đồ khối của một hệ thống rờirạc được chỉ ra trên hình trên. Khâu () LG Wp có đặc điểm gì? a Lượng tử hóa tín hiệu theo mức b Lượng tử hóa tín hiệu theo thời gian c Làm cho giá trị hàm rờirạc thay đổi trong khoảng thời gian T d Trong khoảng thời gian T , giá trị hàm rờirạc được giữ không đổi 7/ Sai phân cấp 1 được tính theo công thức? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 38 a () ( ) () 1 x ixi xiΔ=+− b () ( ) () 1 x ixi xiΔ=++ c () ( ) ( ) 11 xi xi xiΔ=+−− d () ( ) () 2 x ixi xiΔ=+− 8/ Quá trình động học của một hệ thống rờirạc có thể được môtả bởi phương trình vi phân, đúng hay sai? a Đúng b Sai 9/ Hàm truyền đạt trong hệrờirạc là tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào được biểu diễn trong miền nào? a Trong miền Z với điều kiện đầu triệt tiêu b Trong miền Laplace rờirạc với điều kiện đầu tiến tới vô cùng c Trong miền Laplace với điều kiện đầu triệt tiêu d Trong miền thời gian 10/ Với các giá trị T (thời gian cắt mẫu) khác nhau thì kết quả chuyển hệ thống từ miền liên tục sang miền rờirạc tương ứng sẽ khác nhau, đúng hay sai? a Đúng b Sai 11/ Điều kiện gì để phương trình sai phân sau có bậc n ? () ( ) ( ) ( ) ( ) 01 1 1 . 1 nn ayin ayin a yi ayi ui − ++ +−++ ++ = a 0 n a ≠ b 0 ,0 n aa≠ c 0 0, 0 n aa≠= d 0 0; 0 n aa=≠ 12/ Phương trình trạng thái môtảhệrờirạc hình trên có dạng? a () ( )() () () () 1 dd dd x iAxiBui y iCxiDui += +⎧ ⎪ ⎨ =+ ⎪ ⎩ b () ( )() () () () 1 dd dd x iCxiBui y iAxiDui += +⎧ ⎪ ⎨ =+ ⎪ ⎩ Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 39 c () ( )() () () () 1 dd dd x iAxiBui y iDxiCui += +⎧ ⎪ ⎨ =+ ⎪ ⎩ d () ( )() () () () 1 dd dd x iBxiAui y iCxiDui += +⎧ ⎪ ⎨ =+ ⎪ ⎩ 13/ Cấp của sai phân cao nhất luôn trùng với cấp cao nhất của phương trình sai phân là đúng hay sai? a Sai b Đúng 14/ Lượng tử hóa theo mức là: a Tín hiệu ra là liên tục b Tín hiệu ra được chia thành các mức bằng nhau phụ thuộc tín hiệu vào c Tín hiệu ra được chia thành các mức khác nhau phụ thuộc tín hiệu vào d Tín hiệu ra thay đổi không đáng kể 15/ Hàm truyền đạt của bộ lưu giữ bậc 0 (ZOH)? a () () - 1 1 p LG Wp e p τ =+ b () () 1 1 p LG Wp e p τ =+ c () () - 1 1- p LG Wp e p τ = d () () 1 1- p LG Wp e p τ = 16 / Biến đổi Z của khâu 1 p ? a () 11 z− b () 1 11 z − + c () 1 11 z− d () 1 11 z − − 17 / Trong 3 phương pháp chuyển hệ thống từ miền liên tục sang miền rờirạc (dùng biến đổi Laplace, tính gần đúng đạo hàm cấp 1 và phương pháp hình thang), phương pháp nào cho độ chính xác cao nhất? a Phương pháp hình thang b Tính gần đúng đạo hàm cấp 1 c Cả ba cho độ chính xác như nhau d Dùng biến đổi Laplace 18/ Nếu tín hiệu vào của khâu 1 z − là ( ) 2 yi+ thì tín hiệu ra của nó là gì? a () 3 yi+ Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 40 b () 1 yi+ c () 2 yi+ d () 4 yi+ 19/ Cho hệ thống xung như hình trên. Đâu là biểu thức đúng biểu diễn mối quan hệ giữa các tín hiệu trong hệ thống? a () ( )() ( ) { } ( ) LG LT FH Fz ZW pW pW p Uz= b () ( )() { } ( ) . LT FH Fz ZW pW p Ez= c () ( )() ( ) { } ( ) LG LT FH Fz ZW pW pW p Yz= d () ( )() ( ) { } ( ) LG LT FH Fz ZW pW pW p Ez= 20/ Hệ thống được môtả trong không gian trạng thái với các ma trận trạng thái tương ứng là: 0.5 3 21 k A ⎡⎤ = ⎢⎥ − ⎣⎦ ; 1 0 B − ⎡ ⎤ = ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ ; [ ] 10 C = . Với k bằng bao nhiêu thì hệ thống trên là điều khiển được hoàn toàn? a 0 k > b 0 k < c Mọi giá trị của k d Không tồn tại giá trị nào của k để hệ thống trên điều khiển được hoàn toàn 21/ Mối quan hệ giữa miền z và miền Laplace? a T ze= b p ze= c pT ze − = d pT ze= 22/ Nếu phương trình trạng thái chỉ cho biết: () ( ) ( ) 1 dd x iAxiBui+= + thì ta có thể xét được đặc tính gì của hệ thống? a Tính ổn định b Không đủ thông tin để xét một trong các đặc tính của hệ thống c Tính quan sát được d Tính điều khiển được 23 / Nếu phương trình trạng thái chỉ cho biết: () ( ) ( ) dd y iCxiDui=+ thì ta có thể xét được đặc tính gì của hệ thống? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 41 a Tính ổn định b Không đủ thông tin để xét một trong các đặc tính của hệ thống c Tính quan sát được d Tính điều khiển được 24/ Cách biến đổi từ hệ thống liên tục sang hệ thống rờirạc trong không gian trạng thái theo phương pháp tính gần đúng đạo hàm cấp 1? (Trong đó I là ma trận đơn vị. ,,,ABCD là các ma trận trạng thái trong hệ liên tục và ,,, ddd d ABCD là các ma trận trạng thái trong hệrời rạc) a ;;; dddd AIABTBCCDD=+ = = = b ;;; dddd AITABTBCCDD=− = = = c ;;; dddd AITABTBCCDD=+ = = = d ;;; dddd AITABBCCDD=+ = = = 25/ Cách biến đổi từ hệ thống liên tục sang hệ thống rờirạc trong không gian trạng thái theo phương pháp hình thang? (Trong đó I là ma trận đơn vị. ,,,ABCD là các ma trận trạng thái trong hệ liên tục và ,,, ddd d ABCD là các ma trận trạng thái trong hệrời rạc) a 11 .; ;; 22 2 dddd TATATA AI I BI CCDD −− ⎡⎤⎡⎤ ⎡⎤ =− + =− = = ⎢⎥⎢⎥ ⎢⎥ ⎣⎦⎣⎦ ⎣⎦ b 11 .; ;; 22 2 dddd TATATA AI I BI TBCCDD −− ⎡⎤⎡⎤ ⎡⎤ =− + =− = = ⎢⎥⎢⎥ ⎢⎥ ⎣⎦⎣⎦ ⎣⎦ c 1 .; ;; 22 2 dddd TATATA AI I BI TBCCDD − ⎡⎤⎡⎤ ⎡⎤ =− + =− = = ⎢⎥⎢⎥ ⎢⎥ ⎣⎦⎣⎦ ⎣⎦ d 1 .; ;; 22 2 dddd TATATA AI I BI TBCCDD − ⎡⎤⎡⎤ ⎡⎤ =− + =− = = ⎢⎥⎢⎥ ⎢⎥ ⎣⎦⎣⎦ ⎣⎦ 26/ Nếu hệ thống điều khiển xung tuyến tính có mô hình như hình trên thì hàm truyền đạt của hệ hở được xác định theo công thức nào nếu hàm truyền đạt của khâu ZOH là: () ( ) - 1 1- pT LG Wp e p = ? a () () {} () ( ) .1. LT LG LT Wp ZW pW p z Z p ⎧ ⎫ =− ⎨ ⎬ ⎩⎭ b () () { } () () { } 1 .1. LG LT LT Z WpWp zZWp − =− c () () {} () ( ) 1 .1. LT LG LT Wp ZW pW p z Z p − ⎧ ⎫ =− ⎨ ⎬ ⎩⎭ d () () {} () ( ) 1 .1. LT LG LT Wp ZW pW p z Z p − ⎧ ⎫ =+ ⎨ ⎬ ⎩⎭ 27/ Nếu hệ thống điều khiển xung tuyến tính có mô hình như hình trên thì hàm truyền đạt của hệ kín được xác định theo công thức nào nếu hàm truyền đạt của khâu ZOH là: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 42 () ( ) - 1 1- pT LG Wp e p = ? a () () () ( ) { } () () () {} 1 LT k LG LT FH ZW p Yz Wz Uz Z WpWpW p == + b () () () () ( ) { } () () {} . 1. LG LT k LG FH ZW pW p Yz Wz Uz Z WpW p == + c () () () ( ) ( ) { } () () () {} . 1 LG LT k LG LT FH ZW pW p Yz Wz Uz Z WpWpW p == + d () () () ( ) ( ) { } () () () {} . 1 LG LT k LG LT FH ZW pW p Yz Wz Uz Z WpWpW p == − 28/ Biến đổi Z của khâu () 1 p a+ ? a () 11 . aT eZ − − b () 1 11 . aT eZ − − c () 1 11 . aT eZ −− − d () 1 11 . aT eZ −− + 29/ Điền vào các vị trí 1, 2, 3, 4 trong hình trên theo đúng thứ tự để nó môtả sơ đồ cấu trúc trạng thái của hệrời rạc? a ,,, dddd B CAD b ,,, dddd B CDA c ,,, dddd B DAC d ,,, ddd d B AC D 30/ Phương trình sai phân sau: () () () () 32 2650 yi yi yi yiΔ+Δ+Δ+ = tương đương với phương trình nào trong 4 trường hợp dưới đây? a ()()() 2150 yj yj yj+= ++ = với 1 j i= + b ()()() 2150 yj yj yj+− +− = với 1 j i= + c ()()() 2150 yj yj yj+− ++ = với 1 j i= + d ()()() 2150 yj yj yj+− ++ = với 2 j i= + Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 43 31/ Với điều kiện đầu triệt tiêu, hàm truyền đạt ma trận được biểu diễn dưới dạng nào? a () () () () 1 ddd Yz Wz C ZI A B Uz − == − b () () () () 1 2 ddd Yz Wz C ZI A B Uz − == − c () () () () ddd Yz Wz C ZI A B Uz == − d () () () () 1 dd Yz Wz C ZI A B Uz − == − 32/ Cho hệ điều khiển liên tục tuyến tính được biểu diễn dưới dạng phương trình trạng thái: [] 1 2 1 2 0.5 1.5 1 . 23 0 10. x x u x x y x ⎧ ⎡⎤ ⎡⎤⎡⎤ =+ ⎪ ⎢⎥ ⎢⎥⎢⎥ − ⎣⎦⎣⎦ ⎪⎣⎦ ⎨ ⎡⎤ ⎪ = ⎢⎥ ⎪ ⎣⎦ ⎩ Với chu kỳ lấy mẫu () 0.25 Ts= , chuyển hệ thống này sang dạng rờirạc theo phương pháp tính gần đúng đạo hàm bậc nhất? a [] 1 2 1 2 1.125 0.375 0.25 . 0.5 1.75 0 10. x x u x x y x ⎧ ⎡⎤ ⎡⎤⎡⎤ =+ ⎪ ⎢⎥ ⎢⎥⎢⎥ − ⎣⎦⎣⎦ ⎪⎣⎦ ⎨ ⎡⎤ ⎪ = ⎢⎥ ⎪ ⎣⎦ ⎩ b [] 1 2 1 2 1.125 0.375 0.25 . 0.5 1.75 0 10. x x u x x y x ⎧ ⎡⎤ ⎡⎤⎡⎤ =+ ⎪ ⎢⎥ ⎢⎥⎢⎥ − ⎣⎦⎣⎦ ⎪⎣⎦ ⎨ ⎡⎤ ⎪ =− ⎢⎥ ⎪ ⎣⎦ ⎩ c [] 1 2 1 2 1.125 0.375 0.25 . 0.5 1.75 0 10. x x u x x y x ⎧ ⎡⎤ ⎡⎤⎡⎤ =+ ⎪ ⎢⎥ ⎢⎥⎢⎥ ⎣⎦⎣⎦ ⎪⎣⎦ ⎨ ⎡⎤ ⎪ = ⎢⎥ ⎪ ⎣⎦ ⎩ d [] 1 2 1 2 1 0.375 0.25 . 0.5 1.75 0 10. x x u x x y x ⎧ ⎡⎤ ⎡⎤⎡⎤ =+ ⎪ ⎢⎥ ⎢⎥⎢⎥ − ⎣⎦⎣⎦ ⎪⎣⎦ ⎨ ⎡⎤ ⎪ = ⎢⎥ ⎪ ⎣⎦ ⎩ Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 44 CHƯƠNG 7. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG RỜIRẠC 1/ Để xét tính ổn định của một hệ thống rời rạc, ta phải làm gì? a Tìm nghiệm của phương trình vi phân biểu diễn hệ thống b Tìm nghiệm của phương trình sai phân biểu diễn hệ thống c Lập ma trận quan sát được d Lập ma trận điều khiển được 2/ Nghiệm tổng quát của phương trình sai phân đặc trưng cho: a Không đủ thông tin để kết luận b Quá trình quá độ của hệ thống c Quá trình xác lập của hệ thống d Tính điều khiển được của hệ thống 3/ Trong hệrời rạc, quá trình xác lập ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ thống? a Đúng b Sai 4/ () cos sin Tj T ω ω + luôn có module giới hạn bằng bao nhiêu? a 10 b -1 c 1 d 0 5/ Nếu T ze α = thì với 0 α > ta có: a 1 z >− b 1 z < c 1 z > d 1 z = 6/ Hệrờirạc sẽ ổn định nếu nghiệm của PTĐT của hệ thống: a Nằm ngoài đường tròn đơn vị b Nằm trong đường tròn đơn vị c Nằm trên đường tròn đơn vị d Nằm ở gốc tọa độ 7/ Hệrờirạc sẽ ở biên giới ổn định nếu: a PTĐT có một nghiệm nằm trên đường tròn đơn vị và các nghiệm còn lại nằm trong đường tròn đơn vị b PTĐT có một nghiệm nằm ngoài đường tròn đơn vị c Tất cả các nghiệm của PTĐT nằm ngoài đường tròn đơn vị d Tất cả các nghiệm của PTĐT nằm trong đường tròn đơn vị 8 / Hệrờirạc sẽ không ổn định nếu: a Tất cả các nghiệm của PTĐT nằm trong đường tròn đơn vị b PTĐT có một nghiệm nằm ngoài đường tròn đơn vị c PTĐT có tất cả các nghiệm nằm trên đường tròn đơn vị d PTĐT có một nghiệm nằm trên đường tròn đơn vị và các nghiệm còn lại nằm trong đường tròn đơn vị Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 45 9/ Một hệ thống được gọi là điều khiển được nếu ta có thể tìm được một vector điều khiển () ui để chuyển được hệ thống từ một trạng thái ban đầu bất kỳ () 0 x đến một trạng thái cuối bất kỳ () x n ? a Trong một khoảng thời gian vô hạn b Trong một khoảng thời gian hữu hạn c Phải chuyển về trạng thái ( ) 0 x ngay lập tức d Hệ duy trì trạng thái ở điểm ( ) x n 10/ Có thể dùng các tiêu chuẩn xét ổn định cho hệ liên tục để xét ổn định cho hệrời rạc? a Đúng b Sai 11/ Hệrờirạc tồn tại khả năng ổn định vô tận. điều này hệ liên tục không có? a Sai b Đúng 12/ Điều kiện cần để một hệrờirạc ổn định là các hệ số của PTĐT dương, đúng hay sai? a Sai b Đúng 13/ Giả sử hệrờirạc có đa thức đặc trưng: () 1 01 1 . ll ll Az az az a z a − − =+ ++ + . Để xét điều kiện ổn định của hệ thống theo tiêu chuẩn Jury ta phải tìm () 1 A , thế nghĩa là: a Thay 1 z = vào () Az b Thay 0 z = vào () Az c Thay 1 z =− vào () Az d Thay 1 l = vào () Az 14/ Theo tiêu chuẩn Jury, muốn xét tính ổn định của hệrờirạc có PTĐT dạng: 1 01 1 . 0 ll ll az az a z a − − ++++= , hệ thống phải thỏa mãn bao nhiêu điều kiện ràng buộc? a 4 l + b 1 l + c 3 l + d 2 l + 15/ Theo phương pháp biến đổi bảo toàn hình dạng, điều kiện 1 z > sẽ tương ứng với điều kiện nào của v ? a Nằm bên phải trục ảo trong mặt phẳng v b Nằm bên trái trục ảo trong mặt phẳng v c Nằm trên trục ảo trong mặt phẳng v d Nằm trong đường tròn đơn vị trong mặt phẳng v 16 / Nghiệm riêng của phương trình sai phân Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 46 a Đặc trưng cho quá trình quá độ của hệ thống b Không cho thông tin vì nó luôn thay đổi c Dùng để xét tính ổn định của hệ thống d Đặc trưng cho quá trình xác lập của hệ thống 17/ Định nghĩa tính điều khiển được và quan sát được của hệrờirạc giống với hệ liên tục? a Đúng b Sai 18/ Với pT ze= và T ze α = thì với 0 α > sẽ tương ứng với nghiệm của phương trình nằm ở vị trí nào trong mặt phẳng z? a Nằm trong đường tròn đơn vị b Nằm ngoài đường tròn đơn vị c Có thể nằm ở bất cứ đâu trong mặt phẳng z d Nằm trên đường tròn đơn vị 19/ Với pT ze= và T ze α = thì với 0 α = (nghiệm nằm trên trục ảo j ω của mặt phẳng phức) sẽ tương ứng với nghiệm có đặc điểm gì trong mặt phẳng z ? a Nằm ở gốc tọa độ b Nằm bên ngoài đường tròn đơn vị c Nằm bên trong đường tròn đơn vị d Nằm trên đường tròn đơn vị 20/ Giả sử hệrờirạc có PTĐT: 1 01 1 . 0 ll ll az az a z a − − ++++= . Theo phương pháp biến đổi bảo toàn hình dạng, ta đặt biến phụ? a 1 1 v z v + = − b 1 1 v z v − = + c 1 v z v = + d 1 v z v + = 21 / Mục đích của phương pháp biến đổi bảo toàn hình dạng? a Để dùng các tiêu chuẩn đại số xét ổn định cho hệ liên tục b Để tăng bậc của phương trình đặc trưng, làm cho hệ thống ổn định hơn c Để xét ổn định cho hệrờirạc d Để PTĐT được rút gọn hơn 22/ Nhận xét hệrờirạc kém ổn định hơn hệ liên tục là đúng hay sai? a Sai b Đúng 23 / Các tiêu chỉ dùng để đánh giá chất lượng quá độ của hệ liên tục không được áp dụng cho hệrời rạc? a Sai b Đúng [...]... 26/ Tiêu chuẩn ổn định theo nguyên lý góc quay của hệ thống rờirạc tương đương với tiêu chuẩn nào về xét ổn định của hệ kín và hệ hở liên tục? a Mikhailope b Routh c Hurwitz d Nyquist 27/ Nếu PTĐT của hệrờirạc có bậc l thì theo tiêu chuẩn Jury, ta phải lập bảng Jury có số hàng bằng bao nhiêu? a 2l − 1 b 2l − 2 c 2l − 3 d 2l 28/ Giả sử hệ thống rờirạc có PTĐT dạng: A ( z ) = a0 z l + a1z l −1 + +... = 0 2 b 9v 2 + 4v + 3 = 0 c 9v 2 − 4v + 3 = 0 d 9v 2 − 4v − 3 = 0 35/ Điều kiện để hệ thống có PTĐT bậc nhất dạng: a0 z + a1 = 0 ổn định theo phương pháp bảo toàn hình dạng là? a0 < a1 a a0 < a1 b a0 > a1 c d a0 > a1 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập 50 36/ Hệ thống xung được môtả trong không gian trạng thái sẽ điều khiển được hoàn toàn khi và chỉ khi ma trận... vào thức nào? u ( t ) = 1( t ) , sai số xác lập của hệrờirạc được xác định theo công 1 z →1 1 + Z {W LG ( p ) WLT ( p ) WFH ( p )} e ( ∞ ) = lim a 1 z →∞ 1 + Z {W LG ( p ) WLT ( p ) WFH ( p )} e ( ∞ ) = lim b 1 z →T 1 + Z {W LG ( p ) WLT ( p ) WFH ( p )} e ( ∞ ) = lim c e ( ∞ ) = lim d z →1 1 + Z {WLT 1 ( p ) WFH ( p )} 38/ Hệ thống xung được mô tả trong không gian trạng thái sẽ điều khiển được hoàn... khi nghiệm của PTĐT là điểm 6 trên hình dưới? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập 48 a b c d d b a c 33/ Đâu là đường biến thiên của tín hiệu ra khi nghiệm của PTĐT là điểm 5 trên hình dưới? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập 49 a b c d c b a d 34/ Giả sử hệ thống có PTĐT dạng: 2 z + 3z + 4 = 0 , sau khi dùng phương pháp biến đổi... z − 1) T z d 42/ Khi tín hiệu vào nào? u (t ) = t , sai số xác lập của hệrờirạc được xác định theo công thức T z →1 ( z − 1) ⎡1 + Z {W LG ( p ) WLT ( p ) WFH ( p )}⎤ ⎣ ⎦ 1 e ( ∞ ) = lim z →1 ( z − 1) ⎡1 + Z {W LG ( p ) WLT ( p ) WFH ( p )}⎤ ⎣ ⎦ e ( ∞ ) = lim a b Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập 52 T z →1 1 + Z {W LG ( p ) WLT ( p ) WFH ( p )} e ( ∞ ) = lim... cần kiểm tra đầu tiên để biết hệ đã cho có ổn định không là: A (1) > 0 a A (1) < 0 b A (1) = 0 c A ( −1) > 0 d 29/ Nếu tất cả các nghiệm của PTĐT phân bố ở góc phần tư thứ I và IV (nghiệm phức luôn đi thành cặp) thì tần số dao động của hệ thống nằm trong khoảng nào? a −π < Ω < 0 b −π 2 < Ω < 0 c 0 0 c nếu l chẵn và nếu l lẻ A ( −1) > 0 A ( −1) = 0 d nếu l chẵn và nếu l lẻ 31/ Nếu nghiệm của PTĐT là điểm 5 (nằm trên trục OC) như hình trên thì hệ thống sẽ dao động với tần...24/ Những tiêu chí nào sau đây dùng để đánh giá hệ thống trong miền không gian trạng thái? a Tính điều khiển được và quan sát được b Tính điều khiển được, tính quan sát được và thời gian quá độ c Tính điều khiển được, tính quan sát được và tính ổn định d Tính điều khiển được, tính quan sát được và độ quá điều chỉnh cực đại 25/ Sai số xác lập của hệrờirạc được xác định theo công thức nào dưới đây?... ( ) 39/ Cho hệ thống được biểu diễn trong không gian trạng thái dạng: ⎧ ⎡ x1 ( i + 1) ⎤ ⎡1 −2 ⎤ ⎡ x1 ( i ) ⎤ ⎡ 1 ⎤ ⎪⎢ ⎥=⎢ ⎥ + ⎢ ⎥ u (i ) ⎥⎢ ⎪⎣ x2 ( i + 1) ⎦ ⎣ 2 1 ⎦ ⎣ x2 ( i ) ⎦ ⎣ −1⎦ ⎨ ⎡ x1 ( i ) ⎤ ⎪ ⎪ y ( i ) = [1 0] ⎢ x ( i ) ⎥ ⎣ 2 ⎦ ⎩ Ma trận điều khiển được và hạng của ma trận? ⎡3 1 ⎤ M =⎢ ⎥ ⎣1 −1⎦ , rank ( M ) = 1 a Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập 51 b... 1) ⎡1 + Z {W LG ( p ) WLT ( p ) WFH ( p )}⎤ ⎣ ⎦ e ( ∞ ) = lim d 43/ Tìm hàm truyền đạt của hệ thống cho trong hình dư? W2W3 W ( p) = 1 + W2W3 + W1W2 a b c d W ( p) = W1W2 1 + W2W3 + W1W2 W ( p) = W1W3 1 + W2W3 + W1W2 W ( p) = W1W2W3 1 + W2W3 + W1W2 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập 53 . Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 37 CHƯƠNG 6. MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ RỜI RẠC 1/ Nếu tại một mắt xích nào đó,. trình động học của một hệ thống rời rạc có thể được mô tả bởi phương trình vi phân, đúng hay sai? a Đúng b Sai 9/ Hàm truyền đạt trong hệ rời rạc là tỉ