1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày - Giải bài tập Sinh học rút gọn lớp 8 bài 27

3 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10 KB

Nội dung

- Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy: do tuyến vị ở lớp dưới niêm mạc có chứa các tế bào tiết chất nhày [r]

(1)

Giải tập SGK Sinh học 27: Tiêu hóa dày

Trả lời câu hỏi Sinh Bài 27 trang 87:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo chủ yếu dày

- Căn vào đặc điểm cấu tạo, dự đốn xem dày diễn hoạt động tiêu hóa nào?

Trả lời:

- Cấu tạo dày: dày đơn có lớp (màng bọc, lớp cơ, lớp niêm mạc lớp niêm mạc)

+ Lớp màng bọc mỏng

+ Lớp có loại khỏe dọc, vòng chéo

+ Lớp niêm mạc có chứa tuyến vị gồm tế bào đỉnh tiết pepsinogen, tế bào tiết HCl tế bào tiết chất nhày; tế bào tiết lên lớp niêm mạc qua lỗ thông lên bề mặt niêm mạc

- Căn vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem dày diễn hoạt động tiêu hóa học (lí học) hóa học

Trả lời câu hỏi Sinh Bài 27 trang 88: - Từ thông tin nêu trên, điền các

cụm từ phù hợp theo cột theo hàng bảng 27

Bảng 27 Các hoạt động biến đổi thức ăn dày

Biến đổi thức ăn dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng hoạt động

Biến đổi lí học

Biến đổi hóa học

- Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động quan phận nào?

(2)

- Thử giải thích prơtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy prôtêin lớp niêm mạc dày lại bảo vệ không bị phân hủy?

Trả lời:

Biến đổi thức ăn dày

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng hoạt động

Biến đổi lí học - Sự tiết dịch vị - Sự co bóp dày

- Tuyến vị

- Các lớp dày

- Hịa lỗng thức ăn

- Đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị

Biến đổi hóa học Hoạt động enzim pepsinogen

Enzim pepsinogen Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn có chứa 3-10 axit amin

- Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động dày co vòng môn vị

- Thức ăn gluxit lipit tiêu hóa dày:

+ Gluxit: Tiếp tục tiêu hóa phần nhỏ giai đoạn đầu, thức ăn chứa HCl có pH thấp chưa trộn hết vào viên thức ăn enzim amilaza tiếp tục tiêu hóa tinh bột tạo đường

+ Lipit: Khơng tiêu hóa dày khơng có enzim tiêu hóa lipit

- Prơtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy prôtêin lớp niêm mạc dày lại bảo vệ không bị phân hủy: tuyến vị lớp niêm mạc có chứa tế bào tiết chất nhày cổ tuyến vị, chất nhày phủ lên lớp niêm mạc giúp bảo vệ niêm mạc

Câu trang 89 Sinh học 8: Ở dày có hoạt động tiêu hóa nào? Trả lời:

- Tiêu hóa hóa học

- Tiêu hóa lí học (cơ học)

(3)

Trả lời:

- Sự tiết dịch vị → hịa lỗng thức ăn

- Sự co bóp dày → đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị

Câu trang 89 Sinh học 8: Biến đổi hóa học dày diễn thế

Trả lời:

Hoạt động enzim pepsinogen → phân cắt prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn có chứa 3-10 axit amin

Câu trang 89 Sinh học 8: Với phần thức ăn đầy đủ chất, sau tiêu hóa dạ

dày cịn loại chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp?

Trả lời:

- Tiếp tục tiêu hóa chuỗi axit amin ngắn, gluxit

- Tiêu hóa lipit

Ngày đăng: 28/12/2020, 03:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w