Tải Tập đọc lớp 3: Nhớ lại buổi đầu đi học - Giải bài tập SGK Tiếng Việt 3 tập 1

4 35 0
Tải Tập đọc lớp 3: Nhớ lại buổi đầu đi học - Giải bài tập SGK Tiếng Việt 3 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong ngày đầu tiên đến trường, tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn, vì đó là lần đầu tiên cậu bé được làm học sinh, cảnh vật thân quen hằng ngày cũng trở nên thay đổi, l[r]

(1)

Soạn lớp 3: Nhớ lại buổi đầu học Nội dung Tập đọc: Nhớ lại buổi đầu học

Nhớ lại buổi đầu học

Hằng năm, vào cuối thu, đường rụng nhiều, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng

Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật xung quanh tơi có thay đổi lớn: hôm học

Cũng tơi, học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ Họ chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ

Theo THANH TỊNH

- Nao nức: hăm hở, phấn khởi.

- Mơn man: nhẹ nhàng, dễ chịu.

- Quang đãng: sáng sủa thoáng rộng.

- Bỡ ngỡ: ngơ ngác, lúng túng chưa quen thuộc.

- Ngập ngừng: vừa muốn làm lại vừa e ngại, chưa biết làm nào.

Hướng dẫn giải Tập đọc: Nhớ lại buổi đầu học

Câu 1

Điều gợi tác giả nhớ kỉ niệm buổi tựu trường?

Gợi ý: Em đọc đoạn đầu bài: Hằng năm bầu trời quang đãng.

(2)

Cảnh đường rụng nhiều vào dịp cuối thu khiến tác giả nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường

Câu 2

Trong ngày tựu trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn?

Gợi ý: Em đọc đoạn sau tìm nguyên nhân tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn: Buổi mai hơm hôm học

Trả lời :

Trong ngày đến trường, tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn, lần cậu bé làm học sinh, cảnh vật thân quen ngày trở nên thay đổi, lạ lẫm

Câu 3

Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trường.

Gợi ý: Em đọc đoạn sau: Cũng đến hết.

Trả lời:

Những hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trường: bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ, họ chim nhìn quãng trời rộng muốn bay ngập ngừng e sợ, họ thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ

Nội dung: Hồi tưởng đẹp đẽ tác giả buổi đầu học vào dịp cuối thu hàng năm

Trắc nghiệm Tập đọc: Nhớ lại buổi đầu học

1 Điều gợi cho tác giả nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường? a Khi thấy bạn nhỏ tựu trường

(3)

c Vào ngày cuối thu, đường rụng nhiều

2 Cảm giác tác giả nghĩ buổi tựu trường so sánh ra sao?

a Như hoa tươi mỉm cười

b Như cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng

c Như cánh chim non chập chững tập bay

3 Buổi sáng cậu bé tới trường, thời tiết sao?

a Buổi sớm đầy sương thu gió lạnh

b Buổi sớm có ánh nắng chan hịa

c Buổi sớm đầy gió lạnh

4 Ai cậu bé tới buổi tựu trường đầu tiên

a Người mẹ

b Bạn bè

c Ông ngoại

5 Cảnh vật xung quanh cậu bé ngày hơm trơng nào?

a Cảnh vật quen thuộc trước

b Cảnh vật có thay đổi lớn

c Cảnh vật trở nên tươi đẹp

6 Vì tác giả thấy cảnh vật trở nên khác lạ?

a Vì cảnh vật dưng thay đổi ngày cậu tới trường

b Vì thời tiết mùa thu làm cho đường trở nên khác lạ

c Vì lần đầu trở thành học trị, lịng tác giả có cảm giác khác lạ khiến cho tác giả tưởng cảnh vật xung quanh trở nên khác lạ

(4)

a Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ

b Như chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ c Thèm học trò cũ biết lớp, biết thầy

d Tất đáp án

8 Con điền từ sau vào chỗ trống cho đúng:

nao nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng

a ….là vừa muốn làm lại vừa e ngại, chưa biết làm

b ….là hăm hở, phấn khởi

c ….là ngơ ngác, lúng túng chưa quen thuộc

d … nhẹ nhàng, dễ chịu

9 Con nối hai cột để tạo thành câu ứng với nội dung bài:

Tôi bỡ ngỡ rụt rè

Những học trị có thay đổi lớn

Cảnh vật đường rụng nhiều

Cuối thu, nhớ lại cảm xúc ngày tựu

trường

10 Nội dung gì?

a Sự bỡ ngỡ học sinh buổi tựu trường

b Những kỉ niệm sáng đẹp đẽ Thanh Tịnh buổi tựu trường

c Cảnh vật thay đổi ngày học

Ngày đăng: 27/12/2020, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan