1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kỹ năng và công cụ làm việc nhóm thường sử dụng khi làm việc với cộng đồng

17 602 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 197,25 KB

Nội dung

15 CHƯƠNG II: KỸ NĂNG CÔNG CỤ LÀM VIỆC NHÓM THƯỜNG SỬ DỤNG KHI LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG II.1. Kỹ năng thúc đẩy. Khi làm việc cùng với cộng đồng trong các hoạt động bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế- xã hội, các cán bộ giáo dục môi trường phải thực hiện một số nhiệm vụ từ các khâu tổ chức cuộc họp, giúp đỡ nhóm trong quá trình thảo luận, ra quyết đònh hoặc hỗ trợ kỹ thuật. Do vậy, để làm được những điều này, bên cạnh các kiến thức về mặt chuyên môn, cán bộ giáo dục môi trường còn phải thành thạo về Kỹ năng thúc đẩy. Dưới đây là những kiến thức cơ bản về Kỹ năng này: 1. Kỹ năng thúc đẩy là gì? Thúc đẩy có thể được hiểu là tạo điều kiện thuận lợi giúp người khác tự giải quyết bằng cách chỉ cần sự có mặt của người đó, lắng nghe đáp ứng nhu cầu của mọi người, hoặc hỗ trợ các cá nhân, nhóm tổ chức trong các quá trình có sự tham gia. 2. Vai trò của người thúc đẩy? { Giúp đỡ người dân trong quá trình ra quyết đònh liên quan đến các hoạt động bảo tồn thiên nhiên. { Là cầu nối giữa cộng đồng các cơ quan chuyên môn hỗ trợ khác nhau. { Cung cấp thông tin khoa học kó thuật khi được yêu cầu. 3. Tại sao kó năng thúc đẩy, hỗ trợ lại rất quan trọng đối với cán bộ giáo dục môi trường? { Làm việc với nhiều nhóm có những nhu cầu mối quan tâm rất khác nhau. { Mọi người phải hiểu ý kiến của những người khác để cùng tìm kiếm giải pháp thoả mãn được lợi ích của tất cả mọi người. { Hỗ trợ nhóm đạt được những kết quả mong muốn. 4. Những phẩm chất cơ bản của một cán bộ thúc đẩy { Có thái độ tốt khi làm việc với người dân. { Biết lắng nghe. { Biết quan sát. { Biết đặt câu hỏi. { Có sức khoẻ tốt để làm việc trong các môi trường khó khăn. 16 Hình 2: Những phẩm chất của một cán bộ thúc đẩy Cã th¸i ®é tèt khi lμm viƯc víi ng−êi d©n BiÕt ®Ỉt c©u hái BiÕt quan s¸t BiÕt ®Ỉt c©u hái th¨m dß BiÕt l¾ng nghe Cã søc kh tèt Kü n¨ng chuyªn m«n 17 Nghe thấy là: 9 Bò động Lắng nghe là: 9 Chủ động 9 Thể hiện sự chú ý 9 Tìm kiếm ý nghóa 5. Những kó năng thúc đẩy cơ bản: Lắng nghe – Đặt câu hỏi - Thăm dò 5.1. Kó năng lắng nghe Lắng nghe tốt khó hơn chúng ta nghó nhiều Nghe thấy dường như là một việc rất dễ. Trên thực tế chúng ta nghó là chúng ta lắng nghe nhưng thực sự chúng ta chỉ nghe thấy cái chúng ta muốn nghe! Đây không phải là một quá trình có cân nhắc, điều đó hoàn toàn tự nhiên. Lắng nghe một cách cẩn thận sáng tạo (tìm ra những khía cạnh tích cực, những vấn đề, khó khăn căng thẳng) là kó năng thúc đẩy cơ bản nhất. Vì vậy chúng ta nên cố gắng hiểu những gì ẩn chứa trong đó, nhằm nâng cao kó năng của mình. Dưới đây là một số yếu tố cản trở việc lắng nghe tích cực thúc đấy của chúng ta. Nhận thức được những cản trở này sẽ giúp chúng ta dễ dàng vượt qua chúng. Khi lắng nghe chúng ta nên cố gắng làm những việc sau đây: 9 thể hiện sự quan tâm 9 khách quan 9 kiên nhẫn 9 tích cực tìm ý nghóa 9 thấu hiểu 9 giúp người nói phát triển khả năng động lực trong việc đònh hình ý nghó, ý tưởng quan điểm Khi lắng nghe chúng ta nên cố tránh làm những điều sau: 9 thúc giục người nói 9 đưa ra nhận đònh/đánh giá quá nhanh trước 9 tranh cãi 9 đưa ra lời khuyên trừ khi có người yêu cầu 9 chen ngang 9 đi ngay vào kết luận 5.2. Cách đặt câu hỏi Tại sao người thúc đẩy lại đặt câu hỏi? Ở đây có một số kó năng nhất đònh có thể giúp người thúc đẩy điều hành các cuộc họp thôn bản một cách có hiệu quả. Trước hết, phải là người lắng nghe quan sát tốt. Tiếp theo đó là có kó năng trong việc đặt câu hỏi theo đúng cách đúng thời điểm. Ở đây có một số cách để bạn có thể làm điều đó. Bạn có thể - nếu bạn cảm thấy bạn có tất cả các câu trả lời muốn ấn đònh với mọi người kiến thức của bạn - thật đơn giản là đưa ra ‘câu trả lời’. Hoặc bạn có thể tìm kiếm sự tham gia tạo cho các thành viên của nhóm cơ hội phản ánh, suy nghó, phát hiện đưa ra quyết đònh. 18 Bảng 1: Một số gợi ý hướng dẫn đặt câu hỏi STT Lí do Ví dụ 1. Thu hút sự tham gia của mọi người Bạn cảm thấy thế nào? 2. Tìm hiểu cảm xúc, suy nghó, ý kiến quan điểm của mọi người ý kiến của bạn về vấn đề này? 3. Thu hút sự tham gia của những người im lặng Tuấn, bạn nghó gì về vấn đề này? 4. Thừa nhận những đóng góp quan trọng Hoa, đây là một ý kiến rất hay. Bạn có thể nói rõ hơn cho chúng tôi được không? 5. Quản lí thời gian của cuộc họp Được rồi, chúng ta đã dành một chút thời gian cho vấn đề này. Bạn cảm thấy thế nào nếu chúng ta chuyển sang vấn đề khác? 6. Có được sự hiểu biết bằng cách tìm hiểu cả 2 mặt của vấn đề Đấy chỉ là một mặt của vấn đề. Hãy xem xét mặt kia của vấn đề. Điều gì sẽ xảy ra nếu …? Các kiểu câu hỏi Có nhiều kiểu câu hỏi mà chúng ta có thể sử dụng trong các mục đích hoàn cảnh khác nhau. Dưới đây là các kiểu câu hỏi, tác dụng nhữngï hạn chế khi sử dụng chúng. Bảng 2: Một số kiểu câu hỏi sử dụng cho các mục đích khác nhau STT Loại Tác dụng Rủi ro 1. Câu hỏi dùng để hỏi toàn bộ nhóm (Tốt hơn là viết lên trên bảng xốp)  Khuyến khích mọi người suy nghó  Rất có ích khi bắt đầu cuộc thảo luận  Câu hỏi có thể không ai trả lời bởi vì không ai cảm thấy có trách nhiệm phải trả lời.  Chỉ thu được ý kiến của thành viên nổi trội trong nhóm 2. Đặt câu hỏi trực tiếp cho một thành viên cụ thể của nhóm Hướng vào một cá nhân cụ thể hoặc một nhóm nhỏ  Rất có ích để thu hút sự tham gia của phụ nữ, những người ít nói hoặc ngại ngùng  Tận dụng tốt kinh nghiệm của thành viên tích cực của nhóm.  Nó có thể gây ngượng ngùng cho thành viên của nhóm chưa được chuẩn bò kó  Nếu người được hỏi không hiểu câu hỏi thì anh ta hay chò ta sẽ đưa ra câu trả lời không phù hợp. 19 3. Đặt câu hỏi bắt đầu bằng: ai, cái gì, khi nào, ở đâu, như thế nào? Những câu hỏi này có thể không thể trả lời với câu trả lời đơn giản là có hay không  Giúp phát hiện chi tiết  Rất tốt cho việc phân tích vấn đề, tình huống (Tại sao nó lại xảy ra? Cần thay đổi cái gì?)  Đôi khi rất khó trả lời  Câu hỏi được bắt đầu với từ hỏi tại sao làm cho mọi người có cảm giác bò đe doạ 4. Câu hỏi mà người đặt câu hỏi muốn có được câu trả lời cụ thể  Rất hữu ích trong việc đònh hướng lại thảo luận nhằm tập trung vào chủ để chính  Rất có ích trong việc kiểm tra xem liệu học viên có thực sự hiểu chủ đề thảo luận không  Người thúc đẩy có thể áp đặt quan đIểm của anh ta  Học viên dường như sẽ trả lời đúng như câu trả lời được mong đợi chứ không thật sự muốn chia sẻ quan điểm 5.3. Câu hỏi thăm dò Câu hỏi thăm dò là gì? Câu hỏi thăm dò là hỏi những câu hỏi tiếp theo nhằm thu thập thêm thông tin như:  Bạn có thể giải thích rõ thêm được không?  Bạn có thể trình bày theo cách khác được không?  Bạn có thể cho tôi biết rõ thêm được không?  Nhưng tại sao, như thế nào, ai, khi nào, ở đâu?  Còn gì nữa không? Câu hỏi thăm dò giống như bóc tách từng lớp của một ý kiến, quan điểm. Mục đích nhằm tìm hiểu cốt lõi của quan điểm /vấn đề. ĐIều đó có nghóa là bằng cách hỏi thăm dò người thúc đẩy có thể tiến gần hơn tới lí do thực tế ẩn đằng sau một cái gì đó hoặc có được hiểu biết rõ hơn về vấn đề càng nhiều càng tốt. Tại sao đặt câu hỏi thăm dò lại là một kó năng quan trọng đối với người thúc đẩy sử dụngkhi nào? Đặt câu hỏi thăm dò có rất nhiều mục đích khác nhau. Nó có thể được sử dụng để:  Thu hút mọi người. 20  Làm rõ câu hỏi, đầu vào hoặc quan điểm hoặc vấn đề thảo luận  Tạo ra sự đối thoại giữa người thúc đẩy các thành viên trong nhóm.  Giải quyết vấn đề. Bảng 3: Cách đặt câu hỏi thăm dò tốt STT Khi nghe chúng ta nên cố gắng: Khi lắng nghe chúng ta nên tránh: 1. 9 Lắng nghe tích cực 9 Đưa ra đánh giá khi đang nghe 2. 9 Đặt câu hỏi tiếp theo dựa trên sự hiểu biết về câu trả lời trước đó 9 Thay đổi chủ đề liên tục 3. 9 Làm rõ thông tin 9 Đưa ra giả đònh 4. 9 Tách biệt từng vấn đề hoặc điểm chính 9 Lạc hướng do đi quá sâu vào từng chi tiết nhỏ 6. Một số kỹ năng thúc đẩy khác Ngoài ba kỹ năng cơ bản: Lắng nghe- Đặt câu hỏi- Thăm dò, người thúc đẩy cũng cần phải có kỹ năng quan sát, phản hồi, khuyến khích quản lí xung đột, đặc biệt là kỹ năng tổ chức quản lý nhóm trong các cuộc họp cộng đồng. II.2. Một số công cụ làm việc nhóm II.2.1. Lập bản đồ tài nguyên 1. Đònh nghóa - Lập Bản đồ tài nguyên là một phương pháp để đối chiếu vẽ biểu đồ thể hiện các thông tin về sự tồn tại, phân bố, cách tiếp cận sử dụng tài nguyên trong lónh vực kinh tế, văn hoá của một cộng đồng cụ thể. - Việc lập bản đồ tài nguyên cần phải được thực hiện ngay khi bắt đầu một hoạt động quản lý có sự tham gia của cộng đồng, nhưng chỉ sau khi mối quan hệ với cộng đồng đã được thiết lập 2. Mục đích - Cho phép các thành viên của cộng đồng xác đònh, đònh vò hay phân loại các sự kiện, sự phân bố, cách sử dụng, sở hữu tiếp cận tài nguyên trong quá khứ hiện tại tìm ra các đối tượng tham gia quan trọng. - Cho phép thiết lập các mối quan hệ giữa các thông tin nơi chúng được thu thập (bao hàm cả người thu thập, cung cấp). - Là cơ sở để thực hiện các phương pháp có sự tham gia khác. 21 3. Ý nghóa - Có thể sử dụng được cho chính cộng đồng (cùng hay không cùng với những người hướng dẫn) trong những cuộc thảo luận nội bộ hoặc có liên quan đến bên ngoài. - Là các dữ liệu cần thiết cho cả những người bên trong bên ngoài cộng đồng với mục đích quy hoạch quan trắc. - Gúp cho các nhà nghiên cứu trong việc đánh giá sâu sắc các nguồn tài nguyên đặc biệt. 4. Yêu cầu Nguồn nhân lực - Người hướng dẫn tốt (tốt nhất là người có kỹ năng làm việc cùng cộng đồng với các phương pháp có sự tham gia). - Một người đồng hướng dẫn - Người ghi tư liệu (có thể là một thành viên của cộng đồng). Vật liệu - Giấy khổ rộng (Ao) - Bút chì phấn màu - Vật đánh dấu - Băng dính Không bắt buộc - La bàn thước kẻ - Bản đồ đòa hình (nguyên gốc được tô màu) - 2 hay 3 bản đồ đòa hình cơ lớn (1: 25 000). - Máy ảnh 5. Cách thực hiện - Bước 1: Xác đònh nhóm tham gia - Bước 2: Mô tả mục đích phạm vi của việc vẽ bản đồ tài nguyên L ưu ý: Bất kỳ một mặt phẳng nào cũng có thể được dùng để vẽ bản đồ tài nguyên như phấn vẽ trên nền bê tông, sân gạch; que vẽ trên nền đất. Các nguồn tài nguyên các đặc tính có thể được thể hiện bằng các nguyên liệu đòa phương như lá cây, giấy, vỏ sò, vỏ ốc. Các bản đồ này, cần thiết phải được chuyển vào những vật liệu bền hơn có thể di chuyển để bảo vệ các thông tin được thiết lập qua thời gian. 22 - Bước 3: Lựa chọn những người cung cấp thông tin chính hiểu biết nhiều về các nguồn tài nguyên (đặc biệt là các ngư dân). Phải đặt việc tiếp cận sử dụng tài nguyên trong mối quan hệ với văn hoá xã hội, sau đó phân chia các thành viên tham gia theo dân tộc, độ tuổi, trình độ giới tính. - Bước 4: Lập bảng liệt kê, các nguồn tài nguyên hoặc các đặc điểm nổi bật để lập bản đồ. Cần lưu ý chỉ một số lượng giới hạn các chủ đề có thể được đưa vào bản đồ. - Bước 5: Đặt tờ giấy vào một vò trí có thể dễ dàng quan sát vùng cần được lập bản đồ. - Bước 6: Tạo điều kiện cho việc chuẩn bò một bản đồ cơ sở trên giấy khổ rộng. Bảo đảm rằng các thành viên tham gia có một sự hiểu biết chung về đònh hướng công việc. Yêu cầu các thành viên vẽ đường bờ biển, ranh giới hành chính, sông suối, các trục đường giao thông, khu dân cư… thống nhất tên đòa phương cho các đòa điểm đã vẽ. Yêu cầu các thành viên tham gia điền vào bản đồ các nguồn tài nguyên các đặc tính đã được liệt kê. - Bước 7: Cho phép bổ sung các thành viên tham gia (mà bạn) cho là quan trọng trong mối quan hệ với việc tiếp cận hay sử dụng, phân bố tồn tại của các nguồn tài nguyên. Sử dụng các biểu tượng các màu sắc cho các tập hợp thông tin khác nhau điền các lời chú giải tương xứng. - Bước 8: Cho phép chỉnh sửa thông tin qua một diễn đàn rộng hơn. - Bước 9: Nếu kết quả đã được đồng thuận, vẽ các bản sao của bản đồ để lại bản gốc cho cộng đồng. Nếu cần thiết, gửi các bản sao cho các bộ phận có liên quan khác. 6. Kết quả - Một bản đồ một bản báo cáo về tiến trình thực hiện. Tuy vậy, kết quả này có thể khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích cụ thể của việc lập bản đồ cũng như đặc điểm của các thành viên tham gia. - Cách cấu thành của bản đồ phản ánh cảm nhận tầm nhìn của các thành viên tham gia về nguồn tài nguyên các đặc tính mà họ đã mô tả, đồng thời cho thấy mối quan hệ mật thiết giữa các thành viên của nhóm tham gia nguồn tài nguyên (ví dụ, các thành viên có thể phóng đại kích cỡ hay màu sắc các tài nguyên quan trọng với họ, thứ yếu lại được vẽ nhỏ đi, hay các nguồn tài nguyên những đặc tính quan trọng nhất sẽ được thể hiện trước tiên .). Tư liệu hoá quá trình này là một phần của kết quả. II.2.2. Sử dụng các tuyến nghiên cứu để xây dựng một trắc đồ thôn bản. 1. Đònh nghóa - Một tuyến nghiên cứu là một loạt các quan sát được thực hiện trong khi đi bộ hay bơi qua một vùng (làng, rừng, đồng ruộng…) - Một trắc đồ thôn bản là mặt cắt ngang một cộng đồng, chỉ ra mối liên hệ giữa các hệ sinh thái, hiện trạng sử dụng tài nguyên. Thông tin trong mặt cắt được xây dựng nên từ một hay nhiều tuyến nghiên cứu. 23 2. Mục đích Trắc đồ của thôn bản - Giúp phát hiện mối liên hệ giữa những hệ sinh thái trong khu vực - Giúp hiểu được thôn bản (quy mô của các sinh cảnh, tính nghiêm trọng của các vấn đề, việc sử dụng nguồn tài nguyên). - Góp phần vào quá trình quy hoạch quản lý tài nguyên. - Một công cụ đánh giá nhanh ban đầu có thể phát hiện ra sự cần thiết phải có những đánh giá đònh lượng hay chi tiết hơn. - Tạo ra nơi gặp gỡ để cộng đồng cùng chia sẻ những thông tin giữa họ quan điểm về khu vực của họ với một cách nhìn khác. Phương pháp nghiên cứu tuyến - Cho phép quan sát trực tiếp để kiểm tra chéo thông tin đã được thu thập trước đây qua các cuộc phỏng vấn. - Cung cấp các thông tin cụ thể, cần thiết cho việc lập bản đồ tài nguyên phân tích, kể cả những vấn đề nhạy cảm mà có thể không được đề cập đến trong những cuộc thảo luận mang tính hình thức. 3. Các dạng thông tin có thể thu thập bằng cách sử dụng những tuyến nghiên cứu. Nhóm 1: Điều kiện tự nhiên, đặc điểm cảnh quan các vấn đề môi trường - Đòa hình, sông suối, dạng đất. - Dạng, quy mô sự phân bố của các sinh cảnh (rừng, vùng nông nghiệp, bãi bồi, cụm dân cư…). - Các vấn đề môi trường như: xói mòn, bào mòn. Nhóm 2: Sử dụng tài nguyên - Các hệ thống nông nghiệp, sử dụng sở hữu đất, các dạng cường độ khai thác tài nguyên. - Các loài cây hiện đang được sử dụng trong cộng đồng như làm thuốc, làm nhà… Nhóm 3: Kinh tế- xã hội - Số lượng các dạng nhà ở, tàu thuyền, cửa hang… - Các hoạt động kinh tế (sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản), chế biến lương thưc, thực phẩm, sản xuất hàng thủ công truyền thống .) - Nơi diễn ra các hoạt động vui chơi giải trí, du lòch. 24 4. Khi nào thì thực hiện một tuyến nghiên cứu? - Việc đi bộ qua tuyến nghiên cứu thường được tiến hành sau khi nhóm đã thực hiện các bước cơ bản để hiểu được cộng đồng. Trong một vài trường hợp, hoạt động này bao gồm việc lập bản đồ có sự tham gia của cộng đồng. Sau đó tuyến nghiên cứu được sử dụng để chỉnh sửa nâng cao các thông tin được dùng để lập bản đồ. 5. Những ai thực hiện một tuyến nghiên cứu? - Một nhóm, cùng với dân làng là những người đã tham gia vào việc sử dụng tài nguyên, đồng thời có vai trò như những người cung cấp thông tin chính hướng dẫn viên có thể làm một tuyến nghiên cứu . 6. Yêu cầu - Giày, dép thuận tiện cho việc đi bộ hay các thiết bò đi khảo sát thực đòa nếu cần thiết. - Một đoạn dây dài để đánh dấu các khoảng cách. - Thước đo cứng hay thước dây. - Bút chì vở ghi. - Máy quay camera máy ảnh nếu cần. - La bàn (không bắt buộc). 7. Cách thực hiện - Lựa chọn các thành viên của nhóm, xác đònh các thông tin cần thiết, lập kế hoạch làm việc. Lựa chọn hướng đi tốt nhất chiều dài của tuyến. - Lựa chọn đường đi chuẩn bò các thiết bò. Ví dụ, phương án đi qua làng rồi vòng quanh vùng nông thôn, theo một con đường mòn hoặc đi bộ dọc theo đường bờ biển (tuỳ thuộc vào thong tin cần thu thập). - Lựa chọn thời gian: Nên tổ chức vào buổi sáng sớm là lúc xảy ra hầu hết các hoạt động kinh tế của cộng đồng. - Nếu thực hiện trên một vùng rộng thì nên dùng sợi dây thừng để đánh dấu khoảng cách đã được thực hiện. - Ghi lại những quan sát bên trái, bên phải cho mỗi khoảng cách là 50m (hay những mốc đánh dấu trên đoạn dây thừng). - Ghi lại khoảng cách độ cao của núi thung lũng hay độ sâu của nước khi gặp phải một sự thay đổi quan trọng về điều kiện sinh thái. Hỏi người dân tên đòa phương cho những dạng sinh cảnh khác nhau. Trao đổi các quan sát với những người dân trong làng đi cùng với nhóm với những người gặp trên đường đi. [...]... nội dung cụ thể như sử dụng quản lý tài nguyên trong cộng đồng Biểu đồ Venn có thể sử dụng tại bất kỳ thời điểm nào sau các bước khởi đầu của một dự án quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng (ví dụ quy hoạch đánh giá tài nguyên) Nó cũng có thể được thực hiện sau khi kết thúc chương trình để xác minh sự thay đổi các mối quan hệ của thời gian mức độ ảnh hưởng liên quan tới một nội dung cụ thể 3... tượng được sử dụng vào phía dưới giấy bìa 11 Chỉnh sửa lại cùng với nhóm đông hơn nếu chỉ có những người cung cấp thông tin tham gia vào việc soạn thảo biểu đồ 12 Khuyến khích nhóm đông hơn đó phân tích kết quả làm việc Nếu cần thiết, hãy gợi ý bằng cách đưa ra những câu hỏi mở hoặc những câu hỏi thường dẫn đến thảo luận 13 Hãy sao lại một bản cho riêng mình để lại biểu đồ gốc cho cộng đồng 3.3 Kết... phân biệt các nhóm bên trong bên ngoài vùng Biểu đồ do tất cả các thành viên tham gia sáng lập ra hoặc một nhóm những người cung cấp thông tin chính quen thuộc với các nội dung hoặc các mối quan hệ của các cơ quan cộng đồng 2 Mục đích - Xác đònh các nhóm, các cá nhân hoặc các cơ quan trong ngoài khu vực bản chất của các mối quan hệ của họ với cộng đồng - Xác đònh tác động qua lại các mối... hoặc can thiệp vào cộng đồng của họ, kể cả các nhóm bên trong bên ngoài cộng đồng 7 Thể hiện mỗi một nhóm hỗ trợ bằng một hình tròn có kích thước thích hợp 8 Sử dụng băng dính đònh vò các hình tròn theo mối liên hệ giữa các hình tròn đó Để cho các thành viên tham gia có đủ thời gian để thảo luận về vò trí của các biểu tượng 9 Để các thành viên tham gia thẩm đònh kết quả làm việc của họ thay đổi... bằng trực quan sự ảnh hưởng tương đối của các nhóm lên một cộng đồng hoặc nội dung các mối liên hệ giữa chúng Các thành viên tham gia chuẩn bò chỉnh sửa biểu đồ Venn sẽ hiểu rõ hơn về tác động của các nhóm chính lên một nội dung cụ thể Kết quả mẫu của một biểu đồ Venn 29 Chú thích: Cộng đồng Cơ quan quan trọng hơn Cơ quan ít quan trọng Nằm ngoài cộng đồng nhưng có một số ảnh hưởng đòa phương Cùng... tích SWOT viết lên bảng hoặc giấy Ao - Yêu cầu các thành viên tham gia liệt kê các mặt mạnh xếp vào cột mang tên Điểm mạnh Tương tự đối với điểm yếu, cơ hội thách thức - Phân tích kết quả Sử dụng các câu hỏi trong cuộc thảo luận: + Có thể áp dụng các điểm mạnh như thế nào để tận dụng các cơ hội phát triển hay giảm các mối đe doạ? + Làm thế nào để có thể khắc phục được các mặt yếu + Làm thế nào... các cơ hội cân nhắc cách làm tối ưu các điểm đó Xác đònh những điểm yếu, các thách thức cách khắc phục chúng - Phân tích khả năng của cộng đồng dựa vào sự tham gia của các thành viên trong cộng đồng để thực hiện một hoạt động hoặc một dự án 3 Yêu cầu - Bảng (bảng trắng, bảng đen) - Giấy khổ lớn (Ao) - Các thẻ màu - Băng keo 4 Cách thực hiện - Phân biệt rõ nội dung cụ thể cần đánh giá với các thành... Ảnh hưởng giữa các cơ quan Nằm ngoài khu vực cộng đồng nhưng vẫn xuất hiện hay tham gia vào các hoạt động trong cộng đồng Phối hợp cơ quan khác Hình 5: Ví dụ về bản đồ Venn II.2 5 Cây vấn đề 1 Đònh nghóa Cây mạng vấn đề là cách trình bày theo mạng về một vấn đề, nguyên nhân hậu quả của vấn đề đó Các bước trên được thực hiện sau khi cộng đồng đã xác đònh xếp hạng ưu tiên các vấn đề 2 Mục đích... kích cỡ các vò trí của hình tròn ở một vò trí nào đó trên kết quả thu được của nhóm Màu sắc của các hình tròn Màu sắc có thể sử dụng để phân biệt các nhóm lợi ích khác nhau Ví dụ: - Các đơn vò hay tổ chức đóng tại cộng đồng - 28 Chính phủ Viện nghiên cứu 5 Vẽ hoặc dán một hình chữ nhật lên giấy bìa để thể hiện một cộng đồng đang được đề cập đến 6 Yêu cầu các thành viên tham gia xác đònh các nhóm hỗ... quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau của các cơ quan, hoặc các vấn đề có liên quan tới một khu vực Biểu đồ Venn thường sử dụng các hình tròn hoặc các dấu hiệu để thể hiện các nhóm Kích cỡ hình tròn liên quan tới sự ảnh hưởng của nhóm Vò trí của một hình tròn hoặc các dấu hiệu thể hiện các nhóm Vò trí của một hình tròn tương ứng với các hình tròn khác thể hiện các mối quan hệ Vò trí cả hình tròn tương ứng với . 15 CHƯƠNG II: KỸ NĂNG VÀ CÔNG CỤ LÀM VIỆC NHÓM THƯỜNG SỬ DỤNG KHI LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG II.1. Kỹ năng thúc đẩy. Khi làm việc cùng với cộng đồng trong các. quản lí xung đột, đặc biệt là kỹ năng tổ chức và quản lý nhóm trong các cuộc họp cộng đồng. II.2. Một số công cụ làm việc nhóm II.2.1. Lập bản đồ tài nguyên

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w