Viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT có hệ số bậc lương bằng ở ngạch cũ thì thực hiện xếp ngang bậc lương và phần trăm phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) đ[r]
(1)Cách tính lương giáo viên THPT theo quy định nhất
Ngày 16/9/2015, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội Vụ ban hành Thông tư liên tịch 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông (THPT) cơng lập
Theo đó, chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT áp dụng Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP sau:
- Chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng I áp dụng hệ số lương viên chức loại A2, nhóm A2.1 (từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78);
- Chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II áp dụng hệ số lương viên chức loại A2, nhóm A2.2 (từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38);
(2)Viên chức bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT có hệ số bậc lương ngạch cũ thực xếp ngang bậc lương phần trăm phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hưởng ngạch cụ (kể tính thời gian xét nâng bậc lương lần sau xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung có ngạch cũ) vào chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm
Việc thăng hạng viên chức giáo viên THPT thực sau cấp có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh giáo viên THPT theo quy định thực xếp lương theo hướng dẫn
Mã số phân hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông:
Chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông trường trung học phổ thông công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
1 Giáo viên trung học phổ thông hạng I - Mã số: V.07.05.13
2 Giáo viên trung học phổ thông hạng II - Mã số: V.07.05.14
3 Giáo viên trung học phổ thông hạng III - Mã số: V.07.05.15
Quy định có hiệu lực từ ngày 3/11/2015
Cách tính lương giáo viên:
Lương giáo viên bằng: Hệ số lương x mức lương sở
Mức lương sở từ ngày 1/5/2016 là: 1.210.000 đồng/tháng