1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

93 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ MINH THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ MINH THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN Ngành: Phát triển nơng thơn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thái Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Minh Thảo ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân trường Trước tiên xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Thái trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Thầy Cơ thuộc phịng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Đảng ủy, HĐND - UBND huyện Phú Bình, Phịng Lao động Thương binh Xã hội huyện Phú Bình,Chi cục Thống kê huyện Phú Bình, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình, Trung tâm dịch vụ nơng nghiệp huyện Phú Bình, UBND xã: Lương Phú, Tân Thành,Điềm Thụyvà hộ gia đình 03 xã cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi q trình hồn thiện luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Người thực Lê Minh Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lý luận đào tạo nghề giải việc làm 1.1.1 Đào tạo nghề 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Đào tạo nghề 11 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 26 2.2.2 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên năm từ 2016 - 2019 26 2.2.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Bình năm tới 26 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 27 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4.4 Phương pháp phân tích đánh giá 28 2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Phú Bình 31 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện phú Bình ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội 40 3.2 Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Phú Bình 42 3.2.1 Mạng lưới sở đào tạo nghề địa bàn huyện 42 3.2.2 Các yếu tố đơn vị đào tạo nghề 42 3.2.3 Chất lượng đào tạo nghề huyện Phú Bình qua đánh giá sở đào tạo người lao động 53 3.2.4 Một số hoạt động quan quản lý Nhà nước (UBND huyện Phú Bình) cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT 58 3.2.5 Đánh giá kết đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 60 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Phú Bình 65 3.3.1 Quan điểm, định hướng huyện Phú Bình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2025 65 3.3.2 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Bình đến năm 2025 67 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Bình thời gian tới 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Khuyến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BCĐ Ban đạo CĐ, ĐH Cao đẳng, Đại học CNH Cơng nghiệp hóa ĐTN Đào tạo nghề GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên HĐH Hiện đại hóa KCN Khu cơng nghiệp KT - XH Kinh tế - Xã hội LĐNT Lao động nông thôn LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn SC Sơ cấp THPT Trung học phổ thông TP Thành phố TT Trung tâm TX Thường xuyên UBND Ủy ban nhân dân VH Văn hóa XKLĐ Xuất lao động vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình tình sử dụng đất huyện Phú Bình năm 2019 34 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình .35 Bảng 3.3 Cơ cấu nông nghiệp địa bàn huyện Phú Bình 37 Bảng 3.4 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn huyện Phú Bình 37 Bảng 3.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình 42 Bảng 3.6 Đánh giá chất lượng trang thiết bị dạy nghề .44 Bảng 3.7 Trình độ chun mơn giáo viên giảng dạy sở dạy nghề huyện Phú Bình năm 2020 45 Bảng 3.8 Trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên sở dạy nghề địa bàn huyện năm 2020 45 Bảng 3.9 Chi phí đào tạo nghề địa bàn huyện Phú Bình qua năm 47 Bảng 3.10 Cơ cấu thời gian khung chương trình đào tạo nghề 48 thực địa bàn huyện Phú Bình .48 Bảng 3.11 Số lớp số lao động đào tạo nghề địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên từ 2016 - 2019 50 Bảng 3.12 Số lượng lớp nghề đào tạo LĐNT huyện Phú Bình giai đoạn 2016 - 2019 chia theo lĩnh vực đào tạo đơn vị .51 Bảng 3.13 So sánh kết đào tạo nghề huyện Phú Bình với số huyện địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2018 .52 Bảng 3.14 Chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT qua đánh giá Cơ sở đào tạo nghề 54 Bảng 3.15 Tình hình việc làm sau đào tạo LĐNT .55 Bảng 3.16 Thu nhập người lao động sau đào tạo nghề 55 Bảng 3.17 Đánh giá người lao động nội dung chương trình đào tạo sau tham gia đào tạo nghề .56 Bảng 3.18 Đánh giá chung người lao động sau tham gia học nghề 56 Bảng 3.19 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc người LĐ sau tốt nghiệp58 thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế Đào tạo bước điều chỉnh theo nhu cầu lao động thị trường lao động - Dạy nghề bước chuyển đổi theo hướng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; gắn kết dạy nghề với chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, xuất lao động mục tiêu xã hội khác - Chương trình, giáo trình ngành nghề đào tạo chuẩn hóa đáp ứng nhu cầu người LĐNT, thị trường lao động * Tồn tại, hạn chế: - Số lượng lao động qua đào tạo, dạy nghề khiêm tốn so với nguồn nhân lực nhu cầu phát triển huyện; Quy mô đào tạo, số lượng ngành nghề, chất lượng, hiệu đào tạo hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu lao động có chun mơn kỹ thuật làm việc khu công nghiệp - Việc gắn đào tạo nghề với giải việc làm sau đào tạo cịn hạn chế, đơi trọng đào tạo chưa giới thiệu việc làm cho học viên nên khó khăn việc thu hút người đến học nghề - Công tác tuyên truyền chưa sâu rộng, đặc biệt việc tư vấn học nghề cho người lao động thiếu thông tin phát triển kinh tế - xã hội, kỹ tư vấn học nghề số cán cịn hạn chế - Cơng tác xã hội hóa, thu hút nguồn vốn cho công tác đào tạo nghề thấp Một số doanh nghiệp đến đầu tư địa bàn chưa có cam kết đào tạo nghề, hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phương - Nhận thức phận cán bộ, đảng viên người lao động công tác dạy nghề, tạo việc làm hạn chế - Kinh phí hỗ trợ cho đào tạo nghề cịn thấp, đáp ứng chi phí bản, khơng có kinh phí cho cơng tác tun truyền, khảo sát Kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã hạn hẹp - Việc tuyển sinh học nghề gặp nhiều khó khăn, tuyển sinh trình độ sơ cấp * Nguyên nhân: - Nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền có nơi cịn hạn chế cơng tác đào tạo nghề giải việc làm - Công tác tuyên truyền chủ trương Đảng, sách Nhà nước tới cấp, ngành người LĐNT công tác dạy nghề, tạo việc làm số xã, thị trấn chưa thường xuyên, chưa sâu rộng - Công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề người lao động địa bàn huyện chưa bản, chưa sát với thực tế việc xây dựng kế hoạch đào tạo nghề thụ động, chưa gắn học nghề với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nên ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch đào tạo nghề - Dạy nghề cho LĐNT lĩnh vực mới, cịn nhiều khó khăn, điều kiện phục vụ cho học nghề chưa bảo đảm Bản thân người học chưa nhận thức quyền lợi trách nhiệm - Về nội dung chương trình, giáo trình dạy nghề, bồi dưỡng cán công chức xã chưa đầy đủ phù hợp với đối tượng học viên - Nhận thức số người dân vùng núi khó khăn cịn thấp, dẫn đến ý thức, tinh thần học tập chưa tốt, chưa xác định ý nghĩa việc “học nghề để lập nghiệp” * Những học kinh nghiệm Để hoạt động đào tạo nghề cho nông dân LĐNT thực hiệu quả, tạo đồng thuận cao người dân, cần thực tốt số vấn đề sau: Thứ nhất: Cần có “vào cuộc” mạnh mẽ hệ thống trị địa phương Nhận thức đào tạo nghề cho LĐNT hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, suất lao động chất lượng lao động; góp phần vào việc cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Sự lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền hệ thống trị cấp, ngành từ huyện đến sở lĩnh vực đào tạo nghề yếu tố quan trọng góp phần to lớn vào kết thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2015 - 2020 năm Thứ hai: Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề, hướng nghiệp phải trước bước Cán tuyên truyền phải am hiểu sách, nắm đầy đủ thông tin định hướng phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động địa phương, nhu cầu tiếp nhận lao động qua đào tạo nghề, thu nhập người lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh khả tiêu thụ sản phẩm tư vấn cho lao động nông thôn nhận thức hiểu rõ nghề mà có khả năng, điều kiện để chủ động đăng ký nghề cần học Thứ ba: Công tác đào tạo nghề cho LĐNT phải sát với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh có hiệu thiết thực Một số địa phương, nhu cầu công nhân kỹ thuật công nghiệp, ngành nghề đào tạo cho LĐNT lại thiên kỹ thuật nơng nghiệp Ví dụ: Các khu cơng nghiệp phát triển nhanh, nhu cầu công nhân lành nghề công nghiệp nặng tăng lại đào tạo lớp may công nghiệp, trồng cảnh, ni trồng thủy sản Tình trạng chuyên môn đào tạo chất lượng nguồn nhân lực thấp không đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp Nhiều lao động đào tạo nghề làm việc doanh nghiệp, khu công nghiệp lại không đáp ứng đủ tiêu chuẩn Thứ tư: Do tính đa dạng vùng miền tính đặc thù người nông dân LĐNT, nên việc tổ chức khóa đào tạo phải linh hoạt chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt… Chương trình đào tạo phải gắn với học liệu sinh động, đa dạng thiết thực, phù hợp với trình độ người học Thứ năm: Đào tạo nghề nông thôn trọng việc phát triển ngành nghề thủ công, việc thực “mỗi làng, nghề” triển khai Cụ thể như: chế biến gỗ, làng nghề chè, làng nghề mây tre đan Thứ sáu: Song song với việc truyền đạt kiến thức, kỹ nghề nghiệp cần trang bị cho họ kiến thức tiêu chuẩn an toàn sản phẩm, thị trường, kiến thức kinh doanh điều kiện hội nhập Ngoài ra, phải đào tạo tác phong làm việc cho người lao động Thứ bảy: Sau đào tạo nghề cho người nơng dân quyền địa phương cần phải giải vấn đề đầu sản xuất không giải đầu sản xuất hiệu đào tạo khơng (ví dụ như: đào tạo cách trồng nấm, nuôi thỏ… song sản xuất không tiêu thụ nên người đào tạo lại bỏ nghề) Có gắn kết chặt chẽ quyền cấp, sở dạy nghề, doanh nghiệp-cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ người học nghề từ khâu xác định nhu cầu đào tạo (đầu vào), tổ chức đào tạo, đến giải việc làm, tiêu thụ sản phẩm (đầu ra) Thứ tám: Định kỳ kiểm tra, đánh giá việc thực công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân làm tốt cơng tác dạy nghề phê bình nhắc nhở đơn vị cá nhân chưa nghiêm túc thực hiện, hiệu thấp Coi tiêu chí đánh giá thi đua hàng năm 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghềcho LĐNT huyện Phú Bình 3.3.1 Quan điểm, định hướng huyện Phú Bình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2025 33.1.1 Quan điểm Một là, Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Hai là, Học nghề quyền lợi nghĩa vụ LĐNT nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Ba là, Đào tạo nghề cho LĐNT theo nhu cầu người học nghề yêu cầu thị trường lao động, kế hoạch phát triển KT - XH nước, vùng, ngành, địa phương Bốn là, Đổi phát triển đào tạo nghề cho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề Năm là, Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo chuyển biến mặt chất lương, hiệu đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực KT - XH xã phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn 3.3.1.2 Định hướng Thứ nhất: Thay đổi nhận thức từ người dân đào tạo nghề đểtạo đồng thuận cao xã hội Nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất phải coi nguồn lực quan trọng nhằm tăng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa nâng cao đời sống người lao động Thứ hai: Xây dựng hệthống, mạng lưới dạy nghềhiện đại, linh hoạt đểđào tạo nhân lực kỹ thuật đủ lực cạnh tranh thị trường việc làm.Nâng cao trình độ học vấn, kiến thức, kỹ văn hóa nghề nghiệp để người học có lực sáng tạo, tiếp nhận làm chủ kỹ thuật công nghệ đại sản xuất bước chuẩn bị nguồn nhân lực kỹ thuật tiếp cận với kinh tế tri thức Thứ ba: Dạy nghềgóp phần giải số khó khăn thị trường laođộng nay, tình trạng thiếu việc làm phải nhập lao động trình độ cao nước ngoài, ưu tiên đầu tư vào nghề mũi nhọn Đổi dạy nghề cần tính tới đáp ứng nhân lực làm việc môi trường cạnh tranh quốc tế, xu dịch chuyển nhân lực quốc tế xu xuất lao động chỗ 3.3.2 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Bình đến năm 2025 Dựa thành tựu phát triển kinh tế năm qua, phát huy tiềm năng, mạnh huyện, dự báo năm tới, kinh tế huyện Phú Bình tiếp tục đạt thành tựu như: Duy trì tốc độ phát triển kinh tế đạt 15,5%/năm trở lên, cấu kinh tế tiếp tục theo hướng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu, kết cấu hạ tầng đầu tư đồng bộ, đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Xây dựng khu, cụm cơng nghiệp có địa bàn để thu hút đầu tư, giải việc làm Phấn đấu đến năm 2025, huyện Phú Bình đạt tiêu chuẩn thị xã Để đảm bảo thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, công tác đào tạo nghề thời gian tới cần phải đạt yêu cầu: - Chuyển dịch cấu lao động theo hướng lao động phi nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2025, tồn huyện có cấu lao động lĩnh vực là: Công nghiệp, TTCN, xây dựng là: 58%; Dịch vụ: 30 %; Nông - lâm - thủy sản: 12% Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 32% trở lên - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ 250 - 450 người/năm giai đoạn 2015 - 2020 đến năm 2025 đào tạo từ 450 - 850 người/năm - Ưu tiên đào tạo nghề cho xã thực chuyển đổi cấu lao động đến năm 2020, giai đoạn 2020 - 2025 đạt tiêu chí nơng thơn kiểu mẫu - Đầu tư xây dựng sở tham gia dạy nghề đẩy đủ sở vật chất, có đủ giáo viên hữu đáp ứng nhu cầu thị trường đầu kỹ tay nghề - Bồi dưỡng cán chun trách đảng, đồn thể trị - xã hội, quyền cơng chức chun mơn xã đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu nhiệm vụ - Giải việc làm bình quân hàng năm cho 1.200 lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 25% năm 2020 35% vào năm 2025 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghềcho lao động nơng thơn địa bàn huyện Phú Bình thời gian tới 3.3.3.1 Hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Bình Hồn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho LĐNT cần vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội; xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng nguồn lao động Hiện huyện Phú Bình xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Trong quy hoạch, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đề cập xây dựng tiêu với tiêu phát triển kinh tế xã hội khác Xây dựng đề án dạy nghề cho LĐNT với mục tiêu cụ thể cho giai đoạn Căn vào mục tiêu nội dung đề án, xã, Thị Trấn triển khai quy hoạch kế hoạch dạy nghề cho địa phương, tiến hành rà soát lại nguồn lao động, ngành số lượng chất lượng, đặc biệt lĩnh vực nơng, lâm nghiệp Chính sách hỗ trợ cho lao động nơng thơn học nghề trình độ sơ cấp học nghề thường xuyên đượcthực theo Quyết định số 1547/QĐ-UBND ngày 27/6/2016 UBND tỉnh Thái Nguyên việc Ban hành Quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng theo Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/09/2015 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.3.3.2 Phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề - Thường xuyên rà soát, bổ sung quy hoạch mạng lưới, đầu tư tăng cường sở vật chất cho hệ thống sở dạy nghề, sở đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức xã, thị trấn trọng quan tâm đầu tư vật chất kỹ thuật để dạy nghề cho lao động nông thôn: + Tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, kiện toàn đội ngũ giáo viên choTrung tâm GDNN-GDTX huyện quản lý + Hỗ trợ đầu tư phát triển sở dạy nghề đào tạo ngành nghề truyền thống, đào tạo cho làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn nơng thơn; + Tăng cường xã hội hố, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập mở rộng sở dạy nghề + Phối hợp với trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp sở đào tạo nghề tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường theo hướng xã hội hóa có hỗ trợ nhà nước (đặt hàng đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu) 3.3.3.3 Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý - Phịng Lao động - TB&XH chủ trì, phối hợp với ngành liên quan, UBND xã, thị trấn xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại giáo viên dạy nghề thời gian tới Các sở dạy nghề chủ động bố trí cho giáo viên học nâng cao để đảm bảo đạt chuẩn theo quy định; giáo viên không đủ chuẩn không bố trí giảng dạy Xây dựng chế, sách khuyến khích nhằm thu hút giáo viên dạy nghề; huy động kỹ sư, chuyên gia, người có tay nghề cao doanh nghiệp, sở sản xuất tham gia dạy nghề - Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề: + Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề địa bàn huyện để có kế hoạch đào tạo tuyển dụng đáp ứng yêu cầu số lượng,chất lượng cấu nghề đào tạo Đảm bảo sở dạy nghề có từ 12 cán bộ, giáo viên trở lên (mỗi nghề có 01 giáo viên hữu) + Động viên, khuyến khích nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao, người nơng dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề + Lựa chọn cán có lực đưa đào tạo nghiệp vụ bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề để bổ sung giáo viên cho sở dạy nghề + Bồi dưỡng cho cán để nâng cao nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề - Xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã: + Thực tốt chế độ, sách, chế đãi ngộ phù hợp để thu hút người giỏi, có lực giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức; động viên, thu hút người có lực công tác quan đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức + Đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên, giảng viên để đáp ứng với chương trình, nội dung + Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng người học; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã + Đào tạo nghiệp vụ sư phạm bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho đội ngũ giáo viên, cán kỹ thuật để tăng cường chất lượng đội ngũ dạy nghề + Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho LĐNT sau học nghề cho cán ban, ngành, đồn thể có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề - Căn thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề cán quản lý dạy nghề sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn; yêu cầu nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn để xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu giáo viên cán quản lý dạy nghề 3.3.3.4 Gắn đào tạo với sử dụng lao động, tăng cường công tác đào tạo nghề phổ biến kiến thức cho nông dân Gắn kết chặt chẽ đào tạo với công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, làng nghề sử dụng lao động sau đào tạo nhằm tận dụng sở vật chất, máy móc trang thiết bị đơn vị sử dụng lao động đồng thời đáp ứng đủ nhu cầu đơn vị tuyển dụng Thiết lập hệ thống thông tin, tư vấn dịch vụ đào tạo việc làm để làm cầu nối doanh nghiệp với sở dạy nghề; bước hướng sở đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo đơn đặt hàng đơn vị sử dụng lao động Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho người lao động sản xuất hàng hoá chế thị trường, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, quan tâm phổ biến kiến thức thông tin cho người lao động thuộc xã miền núi, vùng sâu vùng xa huyện 3.3.3.5 Tăng cường Quản lý Nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề * Đối với công tác tuyên truyền: Tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề LĐNT để người dân nắm sách hỗ trợ học nghề, nâng cao ý thức người học nghề để góp phần giải việc làm, tăng thêm thu nhập, giải việc làm sau học nghề Các biện pháp tuyên truyền phải sâu rộng, có tham gia cấp, ngành, đoàn thể * Đối với công tác khảo sát nhu cầu đào tạo người LĐNT Hàng năm, phải tiến hành rà soát, điều tra, khảo sát nhu cầu đào tạo nghề người lao động nông thôn đặc biệt phải nâng cao vai trị UBND cấp xã cơng tác bước khởi đầu đặc biệt quan trọng tảng cho khâu Quan tâm, trọng đến nhu cầu người lao động vùng bị thu hồi đất, vùng khó khăn để xây dựng kế hoạch, đồng thời phối hợp với sở đào tạo tổ chức tuyển sinh tổ chức đào tạo theo kế hoạch * Đối với công tác kiểm tra, giám sát Các cấp, ngành có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề phải thường xuyên phối hợp, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đào tạo nghềtrên địa bàn, tồn tại, hạn chế để khắc phục kịp thời, nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ chủ trương lớn Đảng Nhà nước để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn, tăng hiệu dụng thời gian lao động nông thôn, thực chuyển dịch cấu lao động theo hường cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng nông thôn mới, giải việc làm, giảm nghèo bền vững theo xu hội nhập Nghiên cứu đề tài tác giả góp phần giải số nội dung sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận lao động nơng thơn, đào tạo nghề, vai trị đào tạo nghề cho lao động nông thôn yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề lao động nông thôn, kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương Việt Nam - Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phú Bình thời gian qua có nhiều chuyển biến nhận thức lẫn hành động thể qua quan tâm quyền địa phương nhận thức xã hội Tuy nhiên cịn nhiều bất cập cơng tác đào tạo nghề sở vật chất trang thiết bị cho dạy học hạn chế, đội ngũ giáo viên cịn thiếu yếu, giáo trình chưa đảm bảo yêu cầu… chất lượng đào tạo chưa cao, người lao động khó khăn tìm việc làm - Trên sở đánh giá thực trạng trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo nghề như: Giải pháp hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện, giải pháp chế sách nhằm tăng cường chất lượng giáo viên, đầu tư sở vật chất cho dạy nghề, xã hội hóa công tác dạy nghề, giải pháp hoạt động hỗ trợ tài cho lao động nơng thơn tham gia học nghề… - Để phát triển công tác đào tạo nghề từ đến năm 2025, huyện Phú Bình cần có biện pháp tích cực nhằm phát triển đào tạo nghề phục vụ cho trình CNH, HĐH Sở Lao động - Thương binh xã hội Thái Nguyên cần kết hợp với Sở, Ban, Ngành, sở đào tạo với người dân địa phương nhằm xây dựng hồn thiện chương trình, giáo trình đào tạo; quy hoạch tổng thể đào tạo nghề tỉnh thời gian tới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Khuyến nghị a Đối với sở đào tạo nghề - Phải chủ động việc xác định mục tiêu đào tạo mình, thơng qua việc tìm hiểu, dự báo thị trường lao động nhu cầu đơn vị sử dụng lao độn, KCN Cần đầu tư đẩy mạnh công tác cải tiến nội dung, chương trình đào tạo, đổi phương pháp đào tạo tăng cường trang bị đào tạo đại, hệ thống phịng thí nghiệm, phịng thực hành sở thực tập; tăng cường đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng - Cần chủ động kết hợp với quyền xã thị trấn xác định nhu cầu đào tạo nghề để từ tổ chức lớp đào tạo phù hợp với nhu cầu người lao động - Linh hoạt áp dụng chế độ ưu đãi đào tạo nghề LĐNT, với đối tượng sách, hộ nghèo, người tàn tật - Thường xuyên tổ chức điều tra, đánh giá trạng việc làm cho người lao động sau tốt nghiệp khóa học, đặc biệt đánh giá hiệu lớp dạy nghề cho LĐNT sau kết thúc khóa học thơng qua hiệu sản xuất hộ gia đình b Đối với lao động học nghề Lao động học nghề cần nhận thức đắn học nghề, lựa chọn ngành, nghề phù hợp với trình độ nhận thức mình; phải tìm hiểu nhu cầu đầu ngành học Bên cạnh người lao động cần tìm hiểu thêm thị trường lao động (trong nước quốc tế) để học nghề xong tìm kiếm việc làm phù hợp c Đối với đơn vị sử dụng lao động Cần chủ động tiếp cận với sở đào tạo nghề, với Ban quản lý khu công nghiệp để kết hợp mở khóa đào tạo nghề theo nhu cầu doanh nghiệp Như vậy, đơn vị sử dụng lao động dễ dàng tuyển lao động ý, giảm chi phí khâu đào tạo lại sau tuyển dụng d Vai trị Nhà nước quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần coi vấn đề đào tạo nghề cho lao động địa bàn nhiệm vụ trung tâm cần phải tháo gỡ giải - Nhà nước cần mở rộng, hỗ trợ quản lý chặt chẽ việc đào tạo, học nghề cho lao động, đồng thời mở mang sở trung tâm nghề liên kết với nước để lao động sớm tiếp thu với trình độ tiên tiến giới - Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích người lao động học nghề, sau ủng hộ lao động có lực mở doanh nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động qua đào tạo - Để giảm bớt kinh phí cơng tác đào tạo nghề, Nhà nước cần tạo môi trường thói quen cách suy nghĩ lao động, đơn vị đào tạo nghề phải có nhận thức đắn việc học nghề đào tạo nghề - Nhân rộng mơ hình đào tạo nghề “vừa học, vừa làm”, đào tạo nghề sở sản xuất (làng nghề, nông trường, lâm trường hay khu công nghiệp…) để nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo nghề địa phương Bên cạnh cịn đề xuất thêm giải pháp khác là: Gắn kết học, đào tạo nghề sử dụng lao động qua đào tạo Gắn đào tạo nghề với tuyên truyền pháp luật; sách, quản lý Nhà nước đào tạo nghề Để công tác đào tạo nghề cho lao động huyện Phú Bình nhanh chóng trở thành thực cần áp dụng đầy đủ đồng giải pháp nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo điều tra lao động - việc làm tỉnh Thái Nguyên (2014), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Ban đạo điều tra lao động - việc làm thành phố Thái Nguyên (2013), Thực trạng lao động - việc làm thành phố Thái Nguyên, phòng Lao động TBXH TP.Thái Nguyên Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Kinh tế trị, Quang Trung, Hà Nội Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên, Niên giám thống kê năm 2010-2014 Đảng thành phố Thái Nguyên (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Thái Nguyên lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2015 - 2020), Thông tin nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Bộ luật lao động luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, NXB Tư pháp, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật dạy nghề, Quốc hội khóa XI ban hành ngày 29/06/2006 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo Sơ kết 03 năm thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Dự kiến kế hoạch đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009, Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 10 UBND huyện Phú Bình (2015), Báo cáo thực trạng giải việc làm huyện Phú Bình, Phịng Lao động huyện Phú Bình 11 UBND huyện Phú Bình (2015), Báo cáo tổng kết năm thực Đề án giải việc làm huyện Phú Bình giai đoạn 2010 - 2015, Trung tâm dạy nghề huyện Phú Bình ... tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn + Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Bình 2.2.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phú. .. đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức cho thấy, qua năm triển khai thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, công tác đào tạo. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ MINH THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16

Ngày đăng: 27/12/2020, 00:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w