1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ

136 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN HOÀNG LINH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN HOÀNG LINH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MINH NGỌC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, thông tn kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tn trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Trần Hồng Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập thực đề tài, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tnh nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ, hướng dẫn tận tnh TS Trần Thị Minh Ngọc suốt thời gian thực đề tài Qua đây, xin cảm ơn tới Lãnh đạo cán công nhân viên Trường cao đẳng nghề công nghệ nông lâm Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Hoàng Linh năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Các khái niệm liên quan đến chất lượng đào tạo nghề 1.1.1 Đào tạo nghề 1.1.2 Chất lượng 12 1.1.3 Chất lượng đào tạo nghề 13 1.2 Vai trò đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội 16 1.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia địa phương 16 1.2.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH 17 1.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 18 1.2.4 Tăng hội việc làm, tăng thu nhập góp phần giảm nghèo bền vững 21 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 22 1.3.1 Những yếu tố bên 22 1.3.2 Những yếu tố bên 28 1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề số nước khu vực châu Á địa phương nước 31 1.4.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề số nước khu vực châu Á 31 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương 35 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu đặt 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu tổng hợp thông tin 38 2.2.2 Phương pháp thống kê 39 2.2.3 Phương pháp so sánh 40 2.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 40 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 2.3.1 Các têu thể lực sở đào tạo 41 2.3.2 Các têu thể chất lượng đầu đào tạo nghề 43 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ 44 3.1 Khái quát trường cao đẳng nghề công nghệ nông lâm Phú Thọ 44 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 44 3.1.2 Nhiệm vụ nhà trường 46 3.1.3 Cơ cấu tổ chức nhà trường 48 3.1.4 Ngành nghề đào tạo 49 3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ nông lâm Phú Thọ 51 3.2.1 Mục têu đào tạo 51 3.2.2 Chương trình đào tạo 52 3.2.3 Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề 54 3.2.4 Cơ sở vật chất phương tện dạy học 68 3.2.5 Quy mô chất lượng tuyển sinh 71 3.3 Đánh giá chất lượng đầu đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ nông lâm Phú Thọ 73 3.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trình đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ nông lâm Phú Thọ 74 3.4.1 Điểm mạnh 74 3.4.2 Điểm yếu 74 3.4.3 Nguyên nhân 75 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ 76 4.1 Các quan điểm phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ nông lâm Phú Thọ 76 4.2.1 Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 81 4.2.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất phương tện phục vụ giảng dạy học tập 82 4.2.3 Xây dựng đổi nội dung chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tễn 83 4.2.4 Tăng cường xây dựng mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp 84 4.3 Kết điều tra ý kiến biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề công nghệ nông lâm Phú Thọ 84 4.4 Kiến nghị 86 4.4.1 Với Trung ương Chính phủ 86 4.4.2 Với Nhà trường 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Khoa học kỹ thuật KHKT Kinh tế xã hội KT-XH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH-HĐH Học sinh tốt nghiệp HSTN Trung bình TB Tổ chức thương mại giới WTO Tổ chức lao động quốc tế ILO Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng sản phẩm quốc nội 10 Lao động thương binh xã hội 11 Chương trình đào tạo CTĐT 12 Hành tổ chức HCTC 13 Đào tạo ĐT 14 Xã hội chủ nghĩa 15 Ban chấp hành trung ương BCHTƯ 16 Công nghệ CN TCVN GDP LĐTBXH XHCN Qua bảng thống kê dễ dàng nhận thấy: Về ý kiến đội ngũ giáo viên: Các giải pháp nêu có tính khả thi khả thi từ 60% trở lên Cụ thể: giải pháp (90%), giải pháp (70%), giải pháp (80%), giải pháp (60%) Tuy nhiên cần lưu ý: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thấy có 10% nói khơng khả thi, 90% nói khả thi khả thi Chứng tỏ người coi đội ngũ giáo viên quan trọng, cần nâng cao chất lượng toàn diện đội ngũ giáo viên, khắc phục những hạn chế số lượng cấu đội ngũ, tạo động lực để thu hút họ tự phấn đấu vươn lên nâng cao trình độ chuyên mơn, tồn tâm, tồn ý phục vụ nghiệp giáo dục đào tạo nghề Về ý kiến cán quản lý: Các giải pháp mang tính khả thi cao Cụ thể: Giải pháp (100%), giải pháp (60%), giải pháp (80%), giải pháp (64%) Với kết cho thấy rằng: Các giải pháp 1, khơng có người cho không khả thi Chứng tỏ giải pháp đánh giá cao tính khả thi điều kiện nhà trường Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng đào tạo nói chung cần phải thực cách đồng giải pháp đề xuất 4.4 Kiến nghị 4.4.1 Với Trung ương Chính phủ - Tăng cường cơng tác đạo tun truyền nâng cao nhận thức người dân dạy nghề học nghề Các cấp, ngành nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí cơng tác dạy nghề giai đoạn việc đào tạo nghề cho người lao động phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nghiệp CNH-HĐH đất nước Thường xuyên tuyên truyền phương tện đài, báo dùng áp phích, tờ rơi kết hợp với cơng tác giáo dục đồn thể quần chúng để cán nhân dân thấy rõ lợi ích học nghề, xóa mặc cảm cấp, từ tạo động cơ, phong trào học nghề dân Mở lớp huấn luyện nâng cao kiến thức, kỹ tư vấn hướng nghiệp, hỗ trợ việc làm cho đội ngũ hoạt động tuyên truyền; tăng cường hợp tác với tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế nhằm tạo hỗ trợ nguồn lực, kỹ thuật, công nghệ thông tn, ứng dụng khoa học vào hoạt động tuyên truyền Mở hội thảo chia sẻ kỹ năng, nghiệp vụ, kinh nghiệm tuyên truyền Đồng thời Tổng cục Dạy nghề cần tếp tục phối hợp chặt chẽ với quan báo chí việc tun truyền; có kế hoạch, chương trình truyền thơng cụ thể với nhiều hình thức khác nhau, từ việc chủ động cung cấp thông tn cho báo chí đến việc xây dựng, tổ chức chương trình truyền thơng có định hướng cao - Tăng cường quản lý Nhà nước đào tạo nghề Tăng cường chất lượng công tác lập kế hoạch, cung cấp thường xuyên thông tin nhu cầu nhân lực, thị trường lao động Thể chế hóa vai trò, trách nhiệm, nhiệm vụ quản lý dạy nghề cấp Kiện toàn hệ thống quản lý dạy nghề , xây dựng chuẩn hóa đội ngũ cán quản lý Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quan lý Nhà nước đào tạo nghề Hoàn thiện sách Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực đào tạo nghề như: hồn thiện sách đầu tư cho đào tạo nghề nhằm khắc phục tnh trạng phân tán; hồn thiện đổi sách đãi ngộ giáo viên dạy nghề; thu hút nghệ nhân giỏi làm công tác dạy nghề; cải cách chế độ tền lương; xây dựng ban hành sách thu hút học sinh vào học nghề Đưa công nghệ thơng tn vào cơng tác quản lý, có kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ cho cán quản lý 4.4.2 Với Nhà trường Để phát huy tối đa kết đề tài xin kiến nghị số điểm sau đây: - Các giải pháp đổ cẩn dược phối hợp chặt chẽ, thực đồng bộ, với tnh thần tâm cao - Cần hồn thiện sách, thể chế hành, chế tuyển dụng sử dụng giáo viên - Tăng cường đầu tư kinh phí cho việc nâng cấp sỏ vật chất, trang thiết bị dạy học làm cho công tác đào tạo ngày thích ứng với nhu cầu thị trường - Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo cách phù hợp Chương trình đào tạo cần phải xây dựng có khảo sát nhu cầu sản xuất, gắn liền với phát triển khoa học công nghệ - Mọi thành viên nhà trường cần nhận thức đề cao tnh thần đoàn kết, xây dựng góp phần thúc đẩy nhà trường phát triển vững mạnh KẾT LUẬN Đào tạo nghề có vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt phát triển nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm nghèo, thực cơng xã hội, góp phần phát triển KT- XH bền vững Đào tạo nghề giải pháp đột phá chiến lược phát triển KT- XH nhằm phát triển nhanh đội ngũ nhân lực trực tếp, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa; góp phần đảm bảo an sinh xã hội đào tạo nghề coi quốc sách hàng đầu Trên sở bám sát mục têu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Một là, luận văn nêu vấn đề lý luận chất lượng đào tạo nghề, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề vai trò đào tạo nghề với xã hội Hai là, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề công nghệ nông lâm Phú Thọ; điểm mạnh, bất cập nguyên nhân Ba là, luận văn đưa quan điểm bốn giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề công nghệ nông lâm Phú Thọ thời gian tới, là: Đẩy mạnh cơng tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; Tăng cường đầu tư sở vật chất phương tện phục vụ giảng dạy học tập; Xây dựng đổi nội dung chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tễn; Tăng cường xây dựng mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp Đồng thời luận văn đưa kiến nghị Chính phủ nhà trường Tóm lại, luận văn cố gắng tổng quát cách có hệ thống nội hàm chất lượng đào tạo nghề nói chung áp dụng khung phân tích vào đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề công nghệ nơng lâm Phú Thọ Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn bản, thông tư dạy nghề Bộ LĐ-TBXH Tổng cục dạy nghề Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Viện Đại học mở Hà Nội, năm 2008 Nguyễn Thị Giang (2013), “Chính sách phát triển nguồn nhân lực Singapho bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Thông tin & Dự báo Kinh tế - Xã hội, (số 85 + 86) Nguyễn Hùng, "Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp chọn nghề", NXB Giáo Dục năm 2008 Nguyễn Văn Khánh, Lại Quốc Khánh (2011), Kinh nghiệm đào tạo, thu hút sử dụng nhân tài số quốc gia vấn đề đặt cho Việt Nam, Hội thảo khoa học “Công tác nhân tài Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tháng Kinh tế & Dự báo (2007), “Đẩy mạnh đào tạo nhân lực có kỹ Việt Nam”, số Luật dạy nghề, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 Trần Thị Dung chủ biên (1999): Quản lý chất lượng đồng bộ, NXB Giáo dục HN Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới 10 Thời Đại Mới - Số 13 - Tháng 3/2008 Trang web 11 http://www.google.com.vn 12 http://thuvienphapluat.vn/ 13 htpp://molisa.gov.vn 14 htpp://nhantainhanluc.com 15 htpp://tcdn.gov.vn PHỤ LỤC 01 Theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề số 48/2010ĐKHĐDN ngày 30 tháng năm 2010 Tổng cục dạy nghề cấp cho Trường, cấu nghề đào tạo nhà trường gồm: Tên nghề đào tạo Quy mô tuyển sinh/năm CĐN TCN SCN Đối tượng THCS THPT Bảo vệ thực vật 30 30 x x Chăn nuôi gia súc, gia cầm 35 50 x x Kế toán doanh nghiệp 120 50 x x Kỹ thuật máy nông nghiệp 30 40 x x Thú y 35 50 x x Công nghệ ô tô 50 40 x x Điện công nghiệp 30 40 x x Điện dân dụng 50 40 x x Lâm sinh 50 150 x x Hàn 40 x x Kỹ thuật điêu khắc gỗ 40 x x Cơ điện nông thôn 50 x x Khuyến nông lâm 120 50 x x Hàn điện 35 x x Kế toán trang trại, hợp tác xã 100 x x Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật 45 x x Kỹ thuật gò, hàn nơng nghiệp 45 x x Kỹ thuật nuôi lợn thương phẩm 45 x x 45 x x Lái xe ô tô 300 x x Mộc dân dụng 35 x x Nhân giống ăn 50 x x Kỹ thuật ni phòng trị bệnh cho trâu bò 70 Tên nghề đào tạo Quy mơ tuyển sinh/năm CĐN TCN SCN Đối tượng THCS THPT Phòng trừ sâu bệnh ăn 45 x x Quản lý dịch hại tổng hợp 50 x x Quản lý điện nông thôn 45 x x Quản lý kinh tế hộ gia đình 70 x x 85 x x Sử dụng thuốc thú y chăn nuôi 50 x x Sửa chữa điện nông thôn 50 x x Sửa chữa cơ, điện nông thôn 70 x x Sửa chữa máy kéo công suất nhỏ 95 x x Sửa chữa máy nông nghiệp 35 x x 50 x x 50 x x Trồng chè 50 x x Trồng hoa 45 x x 50 x x Trồng lúa suất cao 50 x x Trồng nấm 35 x x Trồng ngô 50 x x Trồng rau an toàn 50 x x Trồng rau 35 x x 50 x x 50 x x Sản xuất kinh doanh giống lâm nghiệp Sửa chữa bảo trì tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ Trồng lâm sản gỗ: song, mây, trám trắng Trồng keo, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu giấy Trồng khai thác số loài tán rừng Trồng nhân giống nấm Tổng 430 740 1.980 Phụ lục 02: PHIẾU ĐIỂU TRA (Dành cho giáo viên tính khả thi giải pháp) Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường CĐN công nghệ nông lâm Phú Thọ đáp ứng nhiệm vụ, mục têu đào tạo giai đoạn Xin chí vui lòng cung cấp thơng tn cá nhân ý kiến đánh giá theo mẫu sau: (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Họ tên: Chứcvụ: Năm sinh: Giới tính: Nam: Nữ: Thời gian công tác: năm Danh hiệu nhà giáo: Văn (cao nhất) đồng chí đạt qua đào tạo : □ Trung học chuyên nghiêp □ Đại học □ Cao đẳng □ Cao học Chuyên ngành đào tạo: Nơi đào tạo Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung: □ Chuyên tu, chức: □ Chứng sư phạm: Sư phạm bậc 1: □ Sư phạm bậc 2: □ Sư phạm bậc cao: □ Trình độ ngoại ngữ: Trình độ tn học: A □ B□ C □ Số giảng dạy trung bình năm học: Lý thuyết: Thực hành: Những khó khăn chí gặp phải giảng dạy: □ Xác định nội dung môn học □ Phương pháp dạy học □ Thiếu phương tiện dạy học □ Cơ sở vật chất □ Hạn chế người học □ Công tác kiểm tra đánh giá Vấn đề khác: Những khó khăn đồng chí việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ: □ Kinh tế gia đình □ Chính sách hỗ trợ chưa thoả đáng □ Tuổi tác □ Hình thức bồi dưỡng không phù hợp □ Quỹ thời gian □ Khó khăn tiếp thu Xin đồng chí cho biết đánh giá giải pháp sau đây: TT Giải pháp Đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV Tăng cường đầu tư sở vật chất phương tiện giảng dạy Xây dựng đổi nội dung chương trình đào tạo Tăng cường xây dựng mối quan hệ nhà trường với doanh Mức độ đánh giá Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Đồng chí có đề xuất khác khơng? Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2014 ( K ý t ê n ) Phụ lục 03: PHIẾU ĐIỂU TRA (Dành cho cán quản lý tính khả thi giải pháp) Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường CĐN công nghệ nông lâm Phú Thọ đáp ứng nhiệm vụ, mục têu đào tạo giai đoạn Xin chí vui lòng cung cấp thông tn cá nhân ý kiến đánh giá theo mẫu sau: (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Họ tên: Chứcvụ: Năm sinh: Giới tính: Nam: Nữ: Thời gian cơng tác: năm Danh hiệu nhà giáo: Văn (cao nhất) đồng chí đạt qua đào tạo: □ Trung học chuyên nghiêp □ Cao đẳng □ Đại học □ Cao học Chuyên ngành đào tạo: Nơi đào tạo Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung: □ Chuyên tu, chức: □ Chứng sư phạm: Sư phạm bậc 1: □ Sư phạm bậc 2: □ Sư phạm bậc cao: □ Trình độ ngoại ngữ: Trình độ tn học: A □ B□ C □ Số giảng dạy trung bình năm học: Lý thuyết: Thực hành: Những khó khăn chí gặp phải giảng dạy: □ Xác định nội dung môn học □ Phương pháp dạy học □ Thiếu phương tiện dạy học □ Cơ sở vật chất □ Hạn chế người học □ Công tác kiểm tra đánh giá Vấn đề khác: Những khó khăn đồng chí việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ: □ Kinh tế gia đình □ Chính sách hỗ trợ chưa thoả đáng □ Tuổi tác □ Hình thức bồi dưỡng khơng phù hợp □ Quỹ thời gian □ Khó khăn tiếp thu Xin đồng chí cho biết đánh giá giải pháp sau đây: TT Giải pháp Đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV Tăng cường đầu tư sở vật chất phương tiện giảng dạy Xây dựng đổi nội dung chương trình đào tạo Tăng cường xây dựng mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp Mức độ đánh giá Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Đổng chí có đề xuất khác không? Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2014 ( K ý t ê n ) ... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ 76 4.1 Các quan điểm phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ. .. đào tạo 41 2.3.2 Các têu thể chất lượng đầu đào tạo nghề 43 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ 44 3.1 Khái quát trường. .. tiễn chất lượng đào tạo nghề Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ nông lâm Phú Thọ Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 14/02/2019, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các văn bản, thông tư về dạy nghề của Bộ LĐ-TBXH và Tổng cục dạy nghề 2. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực,NXB Viện Đại học mở Hà Nội, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Viện Đại học mở Hà Nội
3. Nguyễn Thị Giang (2013), “Chính sách phát triển nguồn nhân lực của Singapho trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Thông tin & Dự báo Kinh tế - Xã hội, (số 85 + 86) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển nguồn nhân lực củaSingapho trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệmcho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Giang
Năm: 2013
4. Nguyễn Hùng, "Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp và chọn nghề", NXB Giáo Dục năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp và chọn nghề
Nhà XB: NXBGiáo Dục năm 2008
6. Kinh tế & Dự báo (2007), “Đẩy mạnh đào tạo nhân lực có kỹ năng của Việt Nam”, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh đào tạo nhân lực có kỹ năng củaViệt Nam
Tác giả: Kinh tế & Dự báo
Năm: 2007
9. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lựctài năng
Tác giả: Trần Văn Tùng
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
7. Luật dạy nghề, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 Khác
8. Trần Thị Dung chủ biên (1999): Quản lý chất lượng đồng bộ, NXB Giáo dục HN Khác
10. Thời Đại Mới - Số 13 - Tháng 3/2008 Trang web Khác
11. h t t p ://w w w.go o g l e . c o m .vn 12. h t t p ://thuvi e n p hap l u a t.v n / 13. htpp://molisa.gov.vn Khác
14. htpp://nhantainhanluc.com 15. htpp://tcdn.gov.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w