hết lý thuyết được học và thực tế sản xuất dẫn đến tình trạng thừa thầy và thiếu thợ.Sinh viên ra trường vẫn chưa bắt kịp và làm quen với kỹ thuật mới của cácdoanh nghiệp, tỷ lệ sinh viê
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học
vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đượccảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Lan
Trang 3Có được kết quả nghiên cứu này tôi đã nhận được ý kiến đóng góp của cácthầy cô giáo trong trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, sự quan tâm tạo điều kiệncủa các đồng chí trong Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, sự tậntình cung cấp các thông tin, số liệu của các đơn vị phòng, ban trong Nhà trường, sựđánh giá nhiệt tình của các doanh nghiệp và học sinh, sinh viên Tôi xin được ghinhận và cảm ơn những sự giúp đỡ này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những ngườithường xuyên hỏi thăm, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Mặc dù bản thân cũng rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiệnLuận văn nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏinhững thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, côgiáo và tất cả bạn bè
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Lan
ii
Trang 42 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP NÂNG
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đào tạo 5 2.1.2 Nội dung nghiên cứu chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng 11 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 13 2.1.4 Các chủ trương chính sách của Giáo dục - Đào tạo về chất lượng
Trang 52.2 Cơ sở thực tiễn đào tạo hệ cao đẳng ở Trung quốc và Việt Nam
27
4.1 Thực trạng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 44
4.1.4 Kết quả đào tạo và việc làm của học sinh sinh viên 57 4.2 Đánh giá chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghệ
iv
Trang 64.3 Các yếu tố ảnh tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 74
4.3.2 Nội dung, chương trình đào tạo và kế hoạch đào tạo 77
4.4 Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở trường
Trang 7DANH MỤC BẢNG
4.1 Số lượng ngành nghề đào tạo của trường CNBH Bắc Hà 44
4.3 Số chương trình và học phần của các chuyên ngành đào tạo 47 4.4 Thực trạng nhà làm việc, phòng học và xưởng thực hành 49 4.5 Thực trạng ký túc xá và bếp ăn tập thể tính đến 01/01/2013 50 4.6 Thực trạng thiết bị và máy móc của Nhà trường tính đến
4.15 Bảng tổng hợp việc làm của HSSV tốt nghiệp khóa 3,4,5 64
4.18 Cơ sở xây dựng chương trình đào tạo của Nhà trường 69 4.19 Chất lượng chương trình đào tạo của Nhà trường 70
vi
Trang 84.21 Cơ cấu giáo viên theo độ tuổi (đến thời điểm 01/01/2013) 75
4.26 Ý kiến của học sinh, sinh viên về công tác kiểm tra đánh giá kết
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỒ
3.1 Cơ cấu tổ chức bộ của Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 38 4.1 Tính liên thông các hệ, ngành đào tạo của trường CĐCN Bắc Hà
45
viii
Trang 10PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ
TCCN Trung cấp chuyên nghiệp
Trang 111 MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thế kỷ 21 đánh dấu quá trình hội nhập và toàn cầu hóa mạnh mẽ của các quốcgia trên thế giới, trong đó có sự phát triển nhanh của nền kinh tế tri thức Mỗi quốcgia đều tìm cho mình con đường phát triển riêng dựa trên khai thác lợi thế như:Nguồn nhân lực, khoa học công nghệ…Trong đó, sự phát triển của giáo dục, khoahọc công nghệ là động lực then chốt cho sự phát triển nhanh, bền vững của mỗi quốcgia Thực tế cho thấy, lợi thế sẽ thuộc về quốc gia, tổ chức có chất lượng nguồn nhânlực tốt, sở hữu công nghệ tiên tiến, hiện đại và phù hợp với nhu cầu xã hội
Trong những năm qua, giáo dục Việt Nam đã có nhiều thành tích nhưng cũngbộc lộ những hạn chế và bất cập, tình trạng thừa thầy, thiếu thợ khá phổ biến làmcho cơ cấu bị mất cân đối; chất lượng lao động không qua đào tạo không đáp ứngđược nhu cầu; các trường chỉ tập trung vào việc hoàn thiện kỹ năng cứng cho ngườihọc trong đó kỹ năng mềm lại không được chú trọng Thực tế đã có nhiều hội thảođược tổ chức trong thời gian qua nhằm đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục vàtìm ra giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và tìm ra giải pháp gópphần nâng cao chất lượng đào tạo Hội thảo "Nhân tài với thịnh suy đất nước" do
TƯ hội khoa học phát triển nguồn nhân lực, nhân tài Việt Nam tổ chức ngày27/9/2011 Hội thảo cũng đã tổng kết đánh giá về thực trạng chất lượng giáo dụcViệt Nam là "Nhân thì có, còn tài thì ít", ngày 27/9/2011 ban Tuyên giáo Trungương đã tổ chức tọa đàm "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo" trong đónhiều ý kiến của các chuyên gia về giáo dục là cần phải đổi mới toàn diện và đổimới tận gốc để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong thời gian tới
Thách thức trên đối với giáo dục trong thời gian tới là rất lớn Chính phủ cũng
đã thảo luận về dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 làđổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốctế; chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao; giáo dục đạo đức kỹ năng sống,năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành được chú trọng; đáp ứng nhu cầu nhân lực,nhất là lao động chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; đảm bảo
1
Trang 12công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời đối với mỗi người dân.
Để đạt được các mục tiêu, các giải pháp cũng đã được Chính phủ đưa ra và có sựphối hợp của các trường, các cơ sở đào tạo, của các ngành và toàn xã hội
Mặt khác đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiệnnay là phát triển nền kinh tế với nhiều thành phần kinh tế, theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh ViệtNam chịu sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường trong và ngoài nước về lĩnhvực đào tạo; để thắng lợi trong cạnh tranh, chất lượng đào tạo là yếu tố quan trọng,quyết định sự thành công hay thất bại của các trường đào tạo đại học, cao đẳng,trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề
Thực trạng trên đặt ra nhiệm vụ cho các bộ ngành, trong đó Trường Cao đẳngCông nghệ Bắc Hà cũng không năm ngoài xu thế đó Nếu chất lượng đào tạo tốt (cónghĩa là học sinh, sinh vên tốt nghiệp có trình độ chuyên môn vững vàng, có phẩmchất đạo đức tốt, tỷ lệ làm việc cao, tỷ lệ làm đúng nghề cao) khi đó học sinh, sinhviên đến học ở trường tăng lên, xét về mặt vi mô làm cho quy mô của Trường pháttriển, thu nhập của cán bộ công nhân viên cao; về mặt vĩ mô đã đào tạo cho xã hộinguồn nhân lực tốt giúp cho xã hội có đội ngũ quản lý, đội ngũ lao động tốt, tạo ranăng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, làm cho nền kinh tế, xã hội phát triển.ngược lại chất lượng đào tạo không tốt (có nghĩa là học sinh, sinh viên tốt nghiệp cótrình độ chuyên môn không vững vàng, có phẩm chất đạo đức chưa tốt, tỷ lệ có việclàm thấp, tỷ lệ làm việc đúng nghề thấp) khi đó học sinh, sinh viên đến học ở trườnggiảm xuống, xét về mặt vi mô làm cho quy mô đào tạo của Trường giảm thu nhậpcủa cán bộ công nhân viên thấp; về mặt vĩ mô đã đào tạo cho xã hội nguồn nhân lựckém, xã hội có đội ngũ quản lý, đội ngũ lao động kém, tạo ra năng suất thấp, chấtlượng sản phẩm thấp làm cho nền kinh tế, xã hội kém phát triển
Chương trình đào tạo chưa hợp lý giữa lý thuyết và thực hành Chương trìnhđào tạo còn nặng về lý thuyết chiếm khoảng 70% số tiết, thực hành thì ít chiếmkhoảng 30% số tiết về một số môn học chuyên ngành Đó là sự mất cân đối trongchương trình đào tạo của nhà trường, học sinh, sinh viên sau khi ra trường sẽ thiếu
kỹ năng làm việc thực hành ở các nhà máy Trong khi đó lại không vận dụng được
Trang 13hết lý thuyết được học và thực tế sản xuất dẫn đến tình trạng thừa thầy và thiếu thợ.Sinh viên ra trường vẫn chưa bắt kịp và làm quen với kỹ thuật mới của cácdoanh nghiệp, tỷ lệ sinh viên làm được việc về kiến thức chuyên môn kém đa sốvừa làm vừa học kinh nghiệm của các đồng nghiệp; mặt khác sẽ không được làmtheo ý nguyện làm việc làm việc đúng chuyên ngành, đa số làm trái ngành trái nghề.Các doanh nghiệp thường xuyên thay đổi mô hình sản xuất hoặc mua những máymóc có trang thiết bị hiện đại vào làm việc để theo kịp cơ chế của thị trường nênnhiều sinh viên rất lúng túng, thiếu hiểu biết về chuyên môn không thể làm đượcviệc như các doanh nghiệp mong đợi ở họ.
Các doanh nghiệp nhận sinh viên về làm việc hầu như họ phải tiến hành đàotạo lại hoặc đào tạo bổ sung tay nghề, đào tạo bổ sung kỹ năng thực hành tại cácdoanh nghiệp từ 3 đến 6 tháng vì trình độ tay nghề của các sinh viên còn kém, cònchậm, còn chưa thích nghi được với môi trường mới, phong cách làm việc, áp lựccông việc
Xuất phát từ thực tế trên tôi thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài: "Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà "
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà từ đó
đề xuất và hoàn thiện giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường
Trang 141.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Thế nào là chất lượng đào tạo cao đẳng? Đo lường chất lượng đào tạo caođẳng bằng những chỉ tiêu nào?
- Chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà như thế nào?
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo?
- Giải pháp nào cần có để nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳngCông nghệ Bắc Hà?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà là một cơ sở giáo dục nghề nghiệp đangành, đa nghề Để nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạocủa Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, đối tượng khảo sát gồm:
- Những sinh viên đang học tại Trường
- Những sinh viên đã tốt nghiệp
- Nhóm cán bộ, giáo viên giảng dạy tại Trường
- Những đơn vị sử dụng lao động được đào tạo tại Trường Cao đẳng Côngnghệ Bắc Hà
- Về thời gian nghiên cứu: Số liệu nghiên cứu được thu thập từ năm 2010 - 2012
Trang 152 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đàotạo
2.1.1.1 Khái niệm chất lượng
Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng, là một phạm trù phức tạp mà conngười thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình Việc phấn đấu nângcao chất lượng được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ
cơ sở tham gia hoạt động nào
Vậy chất lượng là gì? Thuật ngữ "chất lượng" có nhiều quan điểm khác nhautrong cách tiếp cận và từ đó đưa ra nhiều địnhh nghĩa khác nhau:
Chất lượng là “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sựviệc)… làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (Từ điểntiếng Việt phổ thông, NXB Giáo dục 1998)
Hay: Chất lượng là "cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật" hoặc là "cáitạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia" (Từ điển tiếng Việtphổ thông, NXB Khoa học xã hội, H.1987)
Hay: Chất lượng là "sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định"(Theo Philip B Grosby người Mỹ)
Hay: Chất lượng là "tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏamãn nhu cầu của người sử dụng" (Tiêu chuẩn Pháp - NFX 50 - 109)
Hay: Chất lượng là "tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể
đó khả năng làm thỏa mãn nhu cầu đã xác định hoặc tiềm ẩn" (TCVN -ISO 8402(1994)
Chất lượng phải dựa trên căn bản là đào tạo, huấn luyện và giáo dục thườngxuyên Chính vì vậy, trách nhiệm về giáo dục phụ thuộc 80% - 85% vào ban lãnhđạo
Trên đây là một số định nghĩa tiêu biểu về chất lượng Mỗi định nghĩa được
5
Trang 16nêu ra dựa trên những cách tiếp cận khác nhau về vấn đề chất lượng Mặc dù vậy tổchức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO đưa ra trong ISO 8402:1984: “chất lượng là mộttập hợp các tính chất đặc trưng của một thực thể, tạo cho nó khả năng thỏa mãnnhững nhu cầu đã được nêu rõ hoặc còn tiềm ẩn” Đây là định nghĩa có ưu điểmnhất, nó được xem xét một cách toàn diện và rộng rãi hơn; phản ánh được bản chấtcủa sự vật và nội dung để so sánh sự vật này với sự vật khác.
2.1.1.2 Khái niệm đào tạo
Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiếnthức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm giữ những trithức, kỹ năng nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thíchnghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định
Khái niệm về đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thườngđào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định,
có một trình độ nhất định
Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản, đào tọa chuyên sâu, đào tạo chuyênmôn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo
2.1.1.3 Khái niệm về chất lượng đào tạo
Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã
đề ra đối với một chương trình đào tạo (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp – Đại họcquốc gia hà nội)
Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặctrưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hànhnghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương tình đào tạo theo cácngành nghề cụ thể (Trần Khánh Đức – viện nghiên cứu phát triển giáo dục)
Chất lượng giáo dục là chất lượng thực hiện các mục tiêu giáo dục (Lê ĐứcPhúc – Viện Khoa học Giáo dục)
Do đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo được xem là nhiệm vụ quan trọngcủa các cơ sở đào tạo nói chung và các cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệpnói riêng
Các quan niệm về chất lượng đào tạo:
Trang 17- Chất lượng được đánh giá bằng "đầu vào"
Một số nước phương tây có quan điểm cho rằng "Chất lượng đào tạo phụthuộc vào chất lượng hay số lượng các yếu tố đầu vào của cơ sở đào tạo đó" Quanđiểm này được gọi là "quan điểm nguồn lực" có nghĩa là:
"Nguồn lực" = "Chất lượng"
Theo quan điểm này nếu một trường tuyển được học sinh, sinh viên giỏi, cóđội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có cơ sở vật chất tốt… thì được coi là trường cóchất lượng đào tạo tốt
Quan điểm này đã bỏ qua quá trình tổ chức và quản lý và đào tạo diễn ra rất
đa dạng và liên tục trong một khoảng thời gian Sẽ khó giải thích trường hợp mộttrường đã có nguồn lực "đầu vào" dồi dào nhưng chất lượng đầu ra hạn chế hoặcngược lại Theo cách đánh giá này, cho rằng dựa vào chất lượng nguồn lực đầu vào
có thể đánh giá được chất lượng đầu ra
- Chất lượng được đánh giá bằng "đầu ra"
"Đầu ra" là kết quả, là sản phẩm của quá trình đào tạo được thể hiện bằngnăng lực, chuyên môn nghiệp vụ, sự thành thạo trong công việc hay khả năng cungcấp các dịch vụ của cơ sở đào tạo đó Có quan điểm cho rằng "đầu ra" của quá trìnhđào tạo có tầm quan trọng hơn nhiều so với "đầu vào"
Có thể hiểu là kết quả của quả trình đào tạo và được thể hiện ở các phẩmchất, giá trị nhân cách, năng lực hành nghề của người tốt ghiệp tương ứng với mụctiêu đào tạo của từng ngành đào tạo Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thịtrường lao động, quan niệm về chất lượng đào tạo không chỉ dừng lại ở kết quả củaquá trình đào tạo trong nhà trường mà còn phải tính đến mức độ thích ứng và phùhợp của người tốt nghiệp với thị trường lao động như tỷ lệ có việc làm sau khi ratrường, khả năng làm chủ và vị trí của người đó trong doanh nghiệp
- Chất lượng được đánh giá bằng "Giá trị gia tăng"
Quan điểm này cho rằng một trường có tác động tích cực và tạo ra sự khácbiệt của sinh viên về trí tuệ, nhân cách… của học sinh, sinh viên, điều đó đã chothấy trường đã tạo ra giá trị gia tăng cho học sinh, sinh viên đó "giá trị gia tăng"được xác định bằng giá trị của "đầu ra" trừ đi giá trị của "đầu vào" kết quả thu được
7
Trang 18được coi là chất lượng đào tạo của trường.
Quan điểm này chỉ tồn tại về mặt lý thuyết vì trên thực tế rất khó có thể thiết
kế một thước đo thống nhất về mặt định lượng để đánh giá chất lượng "đầu vào" và
"đầu ra" từ đó tìm ra mức chênh lệch để đánh giá chất lượng đào tạo
- Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật”
Đây là quan điểm truyền thống của nhiều trường học phương tây, chủ yếudựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũ giảngviên trong từng trường trong quá trình thẩm định, công nhận chất lượng đào tạo củatrường Điều này có nghĩa là trường nào có đội ngũ giảng viên có học vị, học hàmcao, có uy tín khoa học lớn thì được xem là trường có chất lượng cao
Hạn chế của quan điểm này là ở chỗ, cho dù năng lực học thuật có thể đượcđánh giá một cách khách quan, thì cũng khó có thể đánh giá những cuộc cạnh tranhcủa các trường để nhận tài trợ cho các chương trình nghiên cứu trong môi trườngkhông thuần học thuật Ngoài ra, liệu có thể đánh giá được năng lực chất xám củađội ngũ giảng dạy và nghiên cứu khi có xu hướng chuyên ngành hóa ngày càng sâu,phương pháp luận ngày càng đa dạng Đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục hiện nay
có quá nhiều các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, xu thế đa dạng hóa ngànhnghề, lĩnh vực đào tạo; sự buông lỏng trong quản lý cũng như khả năng quản lý yếukém trong giáo dục đã làm cho số lượng các học thuật mà các trường sở hữu tăngnhững chất lượng cũng đang báo động
- Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng”
Quan điểm này cho rằng văn hóa tổ chức riêng có tác dụng hỗ trợ cho quátrình liên tục cải tiến chất lượng Vì vậy một trường được đánh giá là có chất lượngkhi nó có được “Văn hóa tổ chức riêng” nhằm mục tiêu là không ngừng nâng caochất lượng đào tạo Quan điểm này bao hàm cả giả thiết về bản chất của chất lượng
và bản chất của tổ chức
- Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm toán”
Quan điểm này tiếp cận từ các yếu tố bên trong của tổ chức và nguồn thôngtin cung cấp cho việc ra quyết định Nếu kiểm toán tài chính xem xét các tổ chức códuy trì chế độ sổ sách tài chính hợp lý hay không, thì kiểm toán chất lượng quan
Trang 19tâm xem các trường có thu nhập đủ thông tin cần thiết hay không, quá trình thựchiện các quyết định về chất lượng có hợp lý và hiệu quả không Quan điểm này chorằng, nếu một cá nhân có đủ thông tin cần thiết thì có thể có được các quyết địnhchính xác, khi đó chất lượng giáo dục được đánh giá thông qua quá trình thực hiện,còn “đầu vào” và “đầu ra” chỉ là các yếu tố phụ.
Trên thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm chất lượng đào tạo,
do khái niệm “chất lượng” được dùng chung cho cả hai quan điểm: Chất lượngtuyệt đối và chất lượng tương đối, do đó khái niệm chất lượng đào tạo cũng mangtính trừu tượng
Với quan niệm chất lượng tuyệt đối thì “chất lượng” được dùng cho nhữngsản phẩm, những đồ vật hàm chứa trong đó những phẩm chất, những tiêu chuẩn caonhất khó có thể vượt qua được Nó được dùng với nghĩa chất lượng cao, hoặc chấtlượng hàng đầu
Với quan niệm chất lượng tương đối thì “chất lượng” được dùng để người tagán cho sản phẩm, đồ vật Theo quan niệm này thì một vật một sản phẩm, hoặc mộtdịch vụ được xem là có chất lượng khi nó đáp ứng được mong muốn của người sảnxuất định ra và các yêu cầu người tiêu thụ đòi hỏi Từ đó nhận ra rằng chất lượngtương đối có hai khía cạnh:
Thứ nhất: Đạt được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do người sản xuất đề
ra Khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng bên trong”
Thứ hai: Chất lượng được xem là sự thỏa mãn tốt nhất những đòi hỏi của
người dùng, ở khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng bên ngoài”
Theo cách tiếp cận trên thì tại mỗi trường, cơ sở đào tạo cần xác định mụctiêu và chiến lược sao cho phù hợp với nhu cầu của người học, của xã hội để đạtđược “chất lượng bên ngoài” đồng thời phải cụ thể hóa các mục tiêu trên thông quaquá trình tổ chức, phối hợp giữa các bộ phận các hoạt động của nhà trường sẽ đượchướng vào nhằm mục đích đạt mục tiêu đó, đạt “chất lượng bên trong”
9
Trang 20Kết quả đào tạo phù hợp với nhu cầu xã
hội => Đạt chất lượng ngoài
Kết quả đào tạo khớp với mục tiêu đào tạo => Đạt chất lượng trong
Kết quả đào tạo Nhu cầu xã hội
Mục tiêu đào tạo
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng: Chất lượng đào tạo trước hết phải là kết quảcủa quá trình đào tạo và được thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp của người học.Quá trình thích ứng với thị trường lao động không chỉ phụ thuộc vào chất lượng đàotạo mà còn phụ thuộc các yếu tố của thị trường như: Quan hệ cung – cầu, giá cả sứclao động, chính sách sử dụng và bố trí công việc của Nhà nước, người sử dụng laođộng Do đó khả năng thích ứng còn phản ánh cả về hiệu quả đào tạo ngoài xã hội
và thị trường lao động
2.1.1.4 Khái niệm chất lượng đào tạo của trường cao đẳng
Chất lượng đào tạo trường cao đẳng là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề
ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học trình độ cao đẳng của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã
Trang 21hội của địa phương và của ngành.
Chất lượng đào tạo của trường cao đẳng là kết quả của quá trình đào tạođược phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức laođộng hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương xứng với mục tiêu chươngtrình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể
Như vậy khi nói đến chất lượng đào tạo của trường cao đẳng ta vừa nói đếnchất lượng của người học đồng thời cũng phải tính đến chất lượng của hệ thống cácsản phẩm trung gian cấu thành nên sản phẩm cuối cùng đó Ta vẫn khẳng định chấtlượng của cơ sở vật chất, của trang thiết bị, của đội ngũ những người thầy, củaphương pháp dạy học, chất lượng của mỗi bài học, mỗi hoạt động giáo dục đềutham gia cấu thành chất lượng đào tạo
Trong lĩnh vực đào tạo chất lượng đào tạo với đặc trưng sản phẩm là “conngười lao động" có thể là kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo, với yêu cầu đápứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, quan niệm về chất lượng đào tạo caođẳng không chỉ dừng ở kết quả của quá trình đào tạo trong nhà trường với nhữngđiều kiện đảm bảo nhất định như: cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên mà còn phảitính đến mức độ phù hợp và thích ứng của người tốt nghiệp đối với cơ quan, các tổchức sản xuất – dịch vụ, khả năng phát triển nghề nghiệp của bản thân họ trongtương lai
2.1.2 Nội dung nghiên cứu chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng
2.1.2.1 Đánh giá chất lượng đào tạo của trường
Để đánh giá được chất lượng đào tạo của một trường thì phải dựa vào chuẩnđầu ra của một trường đào tạo chuyên nghiệp là một trong các hệ thống thông số thểhiện sự gắn kết nhà trường với nhu cầu đào tạo của xã hội
Chuẩn đầu ra của trường cao đẳng thể hiện rõ chất lượng sản phẩm đầu ratrong đào tạo của nhà trường Chuẩn đầu ra là thông qua kiến thức chuyên môn; kỹnăng thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc màngười học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối vớitừng trình độ, ngành đào tạo
Chất lượng đào tạo trường cao đẳng là sự đáp ứng mục tiêu do trường đề ra,
11
Trang 22đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học trình độ cao đẳng của luật giáodục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế, xã hộicủa địa phương và ngành.
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng là mức độ yêu cầu
và điều kiện mà trường cao đẳng phải đáp ứng để được công nhận là đạt chuẩn chấtlượng giáo dục
Trần khánh Đức (2005), quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục nhân lựctheo ISO&TQM, nhà xuất bản giáo dục Hà Nội thì hệ thống các chỉ tiêu đánh giáchất lượng đào tạo của trường đối với từng ngành đào tạo nhất định bao gồm:
+ Phẩm chất xã hội - nghề nghiệp
+ Các chỉ số về sức khỏe, tâm lý, sinh học
+ Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn;
+ Năng lực hành nghề (cơ bản và thực tiễn);
+ Khả năng thích ứng với thị trường lao động
+ Năng lực và tiềm năng phát triển nghề nghiệp
2.1.2.2 Đánh giá của cán bộ, giáo viên
Để nâng cao chất lượng đào tạo trường thì cán bộ, giáo viên trong trường cầnphải có những đánh giá khách quan dựa trên những tiêu chí về chất lượng đào tạođối với từng đối tượng
Chất lượng chương trình đào tạo của trường cao hay thấp đều được phản ánhbằng kết quả của học tập của học sinh sinh viên
Sự vận dụng, khả năng tiếp thu kiến thức trong giờ học của học sinh sinhviên sau khi kết thúc môn học
Đối với các môn thực hành, sự đảm bảo trong mỗi giờ học đạt hay không đạtđược đánh giá bằng kỹ năng thực hành nghề nghiệp có thuần thục hay không
Tinh thần, thái độ và đạo đức của học sinh sinh viên được cán bộ, giáo viênđánh giá rất nghiêm túc khi tham gia quản lý, giảng dạy
2.1.2.3 Đánh giá của học sinh, sinh viên
Trong lĩnh vực đào tạo, số lượng học sinh, sinh viên quyết định sự tồn tại vàphát triển của trường Tuy nhiên để có được kết quả đó cần phải nâng cao chất
Trang 23lượng đào tạo cho mỗi trường bằng cách lấy ý kiến đánh giá của HSSV sau khi kếtthúc năm học
Đối với mỗi học sinh sinh viên đang hay đã tốt nghiệp tại các trường đều cónhững ý kiến, đánh giá trên cơ sở đào tạo thực tiễn bằng các câu hỏi đánh giá sau:
Trình độ, chuyên môn nghề nghiệp của giáo viên tham gia giảng dạy từngmôn học;
Tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ quản lý đào tạo và giáo viên lên lớp;Tình hình sức khỏe, khả năng làm việc mỗi cán bộ, giáo viên có đáp ứngđược nhu cầu công việc hay không
2.1.2.4 Đánh giá của người sử dụng lao động
Người sử dụng lao động là người thụ hưởng cuối cùng của quá trình đào.Những kỹ năng cơ bản của học sinh, sinh viên được người sử dụng lao độngquan tâm:
Kiến thức chuyên môn, các kỹ năng cơ bản và thái độ hay hành vi cầnthiết trong một xã hội có khuynh hướng toàn cầu hóa
Bên cạnh đó, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng trình bày, tổchức… là các kỹ năng không thể thiếu được
Nhiệt tình trong công tác, sự sáng tạo, kiến thức chuyên môn, cá tính, cáchoạt động trong lĩnh vực khác, kiến thức thực tế, thứ hạng trong học tập và uy tíncủa trường đào tạo
Mức độ quan hệ với đồng nghiệp trong doanh ngiệp
Kết luận:
Từ cách đánh giá trên ta có cái nhìn sơ bộ về chất lượng nói chung và chấtlượng đào tạo nói riêng Cũng qua đó, ta có những cách tiếp cận với vấn đề về “chấtlượng đào tạo” theo nhiều khía cạnh khác nhau, để từ đó đưa ra phương pháp đánhgiá chất lượng đào tạo một cách tương đối toàn diện
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo
Chất lượng giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố khách quan và chủ quan Với mỗi trường đào tạo có thể bị ảnh hưởngbởi các yếu tố khác nhau nhưng để đánh giá được chất lượng đào tạo của mộttrường thì cần dựa vào các các nhóm 02 ảnh hưởng như sau:
13
Trang 242.1.3.1 Nhóm các yếu tố bên trong
a Chương trình, mục tiêu và nội dung đào tạo
Mục tiêu đào tạo: Đó là kết quả, là sản phẩm mong đợi của quá trình dạy
học Mục tiêu đào tạo hay sản phẩm đào tạo chính là người học sinh tốt nghiệp vớinhân cách đã được phát triển, hoàn thiện thông qua quá trình dạy học Nhân cáchngười học sinh hiểu theo cấu trúc đơn giản gồm có: Phẩm chất (phẩm chất củangười công dân, người lao động nói chung, lao động ở một lĩnh vực nhất định) vànăng lực (hệ thống kiến thức khoa học – công nghệ, kỹ năng – kỹ xảo thực hànhchung và riêng)
Nội dung đào tạo: Để thực hiện được mục tiêu người học cần phải lĩnh hội
một hệ thống các nội dung đào tạo bao gồm: Chính trị - xã hội, khoa học – côngnghệ, giáo dục thể chất và quốc phòng Nội dung đào tạo được phân chia thành cácmôn học cụ thể
Chương trình đào tạo là nội dung cơ bản, cần thiết và quan trọng trong quá
trình đào tạo Nó là chuẩn mực để đánh giá chất lượng đào tạo trong các đơn vị nhàtrường
Đầu ra của quá trình đào tạo người lao động Người lao động đó có đáp ứngđược nhu cầu của thị trường không? Đó là câu trả lời rất khó Để trả lời câu hỏi nàythì chỉ có người sử dụng lao động mới trả lời chính xác nhất Như vậy đòi hỏi các
cơ sở đào tạo phải coi chất lượng đào tạo là sự phù hợp ở kết quả sản phẩm đầu ra
Vì thế các cơ sở đào tạo cần phải nghiên cứu nhu cầu của người sử dụng lao động.Trên cơ sở đó xây dựng khung chương trình sao cho phù hợp Chương trình đào tạophải đảm bảo mục tiêu đào tạo, phải đảm bảo thiết kế sao cho vừa cả điều kiệnchung (chương trình khung) là phần cứng do cơ quan chủ quản cấp trên đã phêduyệt và thống nhất Bên cạnh đó các nhà phải xây dựng phần mềm (bao gồm cácgiờ thảo luận, tham quan thực tế, nói chuyện theo chủ đề) để tạo ra tính đa dạng,phong phú theo từng ngành nghề cụ thể, tạo bản sắc riêng cho mỗi nhà trường
Chương trình đào tạo phải tùy thuộc theo từng ngành nghề bố trí số tiết giảngcho hợp lý Việc sắp xếp theo một trình tự logic cụ thể, hợp lý Có như vậy học sinhmới tiếp thu các môn học một cách dễ dàng
Trang 25b Đội ngũ giáo viên
Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết định trong việc đảm bảo nâng cao chấtlượng đào tạo của các đơn vị nhà trường Giáo viên là người truyền thụ kiến thức,thiết kế và tổ chức các hoạt động của người học, hướng nghiệp và khơi nguồn cảmhứng, hứng thú trong quá trình học tập của học sinh Giáo viên còn có via trò hếtsức quan trọng trong việc phát triển kích thích khả năng sáng tạo của học sinh, giúphọc sinh hình thành những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp ngay từ khi còn ngồi trênghế nhà trường
Vai trò của người giáo viên là rất qua trọng, điều này được thể hiện ở chỗ:Dạy nghề và dạy người, trang bị kiến thức, hướng dẫn kỹ năng, đạo đức, thái độnghề nghiệp và phẩm chất giúp cho người học có thể tự tin khi ra trường nhằm đápứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động Đó cũng là cơ sở để khẳng định
vị thế và chất lượng đào tạo của nhà trường trong điều kiện hiện nay nếu như muốntồn tại và phát triển
Để làm được điều này thì đội ngũ giáo viên tối thiểu phải đạt chuẩn theo quiđịnh nghĩa là tất cả giáo viên tham gia giảng dạy phải tốt nghiệp Đại học trở lên vàphải có chứng chỉ nghiệp vụ sử phạm
Có thể nói chất lượng của đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng đào tạo Do vậy để nâng cao chất lượng đào tạo trước hết phải lưu ý đến việcxây dựng đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên không những phải đủ về mặt sốlượng mà còn phải có chất lượng Trong trường hợp này các đơn vị nhà trường phải
có kế hoạch cụ thể trong việc tuyển dụng, sử dụng và có kế hoạch đào tạo, bốidưỡng nhằm nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ giáo viên, xây dựng đội ngũgiáo viên một cách có hiệu quả
Quá trình xây dựng đội ngũ giáo viên phải đảm bảo những yêu cầu sau:
Về mặt số lượng: Đảm bảo đủ số lượng giáo viên theo quy mô đào tạo
và theo biên chế ngành nghề đào tạo Quy định đối với các cơ sở đào tạo hệtrung cấp chuyên nghiệp của các ngành kinh tế, tài chính, thì tỷ lệ học sinh/Giáo viên là 25 học sinh/ Giáo viên (Năm 2010) - (Theo Công văn số
15
Trang 261325/BGDĐT- KHTC về việc hướng dẫn cách xác định số sinh viên, học sinhquy đổi trên một giảng viên, giáo viên quy đổi).
Về mặt chất lượng: Giáo viên phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên Đối vớigiáo viên không tốt nghiệp ở các trường sư phạm thì phải có chứng chỉ sư phạm(Theo Luật giáo dục 2005, mục 2 - điều 77 quy định trình độ chuẩn được đào tạocủa nhà giáo)
Sản phẩm trong quá trình đào tạo, hay nói cách khác đầu ra trong quá trìnhđào tạo là người lao động Để người lao động đáp ứng được đòi hỏi của thị trườnglao động thì các yếu tố đầu vào phải tốt Trong đó chất lượng, năng lực và trình độcủa đội ngũ giáo viên là điều kiện tiên quyết Do vậy, các trường sẽ có biện pháp
cụ thể để nâng cao chất lượng của đội ngũ giáo viên trên cơ sở đó sẽ nâng cao chấtlượng đầu ra
c Qui mô đào tạo
Hàng năm trên cơ sở về nhu cầu của thị trường lao động thì chỉ tiêu thì chỉtiêu tuyển sinh cũng sẽ tăng theo Mặt khác do nhu cầu cảu người học cũng sẽ tăngtheo dẫn tới quy mô đào tạo sẽ gia tăng Do vậy có thể thấy quy mô đào tạo có ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo Khi nhu cầu của người học tăng cao cáctrường sẽ tăng qui mô đào tạo Mặt khác để tăng thêm thu nhập cho dội ngũ giáoviên cũng như cải thiện nguồn thu các trường cũng sẽ tăng qui mô đào tạo Việctăng qui mô đào tạo sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo bởi vì khi đó số lượnghọc sinh của mỗi lớp sẽ rất đông điều đó làm cho người giáo viên sẽ không thể baoquát hết cũng như không thể đánh giá kết quả học tập của mỗi thành viên trong lớp
d Cơ sở vật chất – Trang thiết bị
Cơ sở vật chất – trang thiết bị giảng dạy có vai trò tích cực trong việc hỗ trợThầy và trò đề nâng cao chất lượng đào tạo Việc nâng cấp cơ sở vật chất, trangthiết bị kỹ thuật là yêu cầu cấp thiết trong công tác đào tạo ở nước ta hiện nay
Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trong mỗi nhà trường
là một yếu tố quan trọng quyết định chất lượng đào tạo Mỗi một ngành nghề đàotạo đòi hỏi hệ thống phương tiện, nhưng chung quy lại thì hệ thống cơ sở vật chấttrong nhà trường gồm: phòng học lý thuyết, phòng thực hành, phòng thí nghiệm,
Trang 27xưởng thực tập, thư viện, ký túc xá, các phương tiện dạy học.
Theo quy định (Quyết định số 47/2001/QĐ – TT ngày 4/4/2001 của Thủtướng chính phủ quy định, quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn
2001 – 2010)
Đây là những điều kiện quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo củanhà trường bên cạnh các điều kiện đảm bảo khác như: đội ngũ giáo viên, chươngtrình, tài liệu học tập
Trang thiết bị kỹ thuật là nhân tố quan trọng trong việc đảm bảo nâng caochất lượng đào tạo Học phải gắn với hành kết hợp với thực hành Đảm bảo đủ sốlượng máy móc và các phương tiện dạy học cho học sinh thực tập là vấn đề cấpthiết hiện ngay Thực tế hiện nay cho thấy chỉ cần đủ về mặt số lượng máy móc chohọc sinh thực tập đã là vấn đề khó, chứ chưa nói gì đến chất lượng của máy mócthiết bị Đa phần các máy móc phục vụ cho đào tạo hiện nay ở các trường đều đã lạchậu so với các doanh nghiệp và trên thế giới Điều đó đã làm cản trở trong việcnâng cao chất lượng đào tạo ở nước ta hiện nay
Do vậy, các nhà trường muốn thu hút học sinh đến học tập thì cần phải nỗlực rất nhiều để nâng cấp hệ thống nhà xưởng, trang thiết bị giảng dạy, phòngchuyên môn hóa, phòng thí nghiệm, khu giảng đường, lớp học
e Tài liệu giảng dạy
Giáo tình là tài liệu môn học, thông qua bài giảng kết hợp với giáo trình mônhọc giúp học sinh có thể tiếp thu bài giảng sâu hơn Hiện nay ngoài giáo trình thamkhảo thì các nhà trường còn khuyến khích tất cả giáo viên tham gia giảng dạy viếttài liệu tham khảo lưu hành nội bộ Có thể nói giáo trình lưu hành nội bộ là tài liệuchuẩn mực vì nó là kết quả thực tiễn của trường đó được kết tinh qua nhiều nămhọc Tuy nhiên giáo trình đạt chuẩn thì đòi hỏi người biên soạn phải có kinhnghiệm, có trình độ Mặt khác trong từng năm học, tài liệu phải luôn luôn được sửađổi, hiệu chỉnh bổ sung kịp thời để phù hợp với sự phát triển của thời đại, nhằmkhông ngừng nâng cao chất lượng đào tạo
Giáo án là kế hoạch chuẩn bị bài giảng của người Thầy Thông qua giáo ánngười Thầy sẽ truyền thụ kiến thức đến với học sinh vì vậy việc chuẩn bị giáo án
17
Trang 28phải được thực hiện một cách nghiêm túc và cẩn thận nếu như muốn nâng cao chấtlượng đào tạo Thực tế cho thấy nếu như giáo án không được chuẩn bị kỹ, cũng nhưviệc bố trí thời gian không hợp lý với nội dung cụ thể cần truyền đạt thì chắc chắnbài giảng hôm đó sẽ không đạt yêu cầu về chất lượng Có thể nói hiện nay việcchuẩn bị giáo án của giáo viên là chưa tốt do đó ít nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến chấtlượng đào tạo nhất là đối với những giáo viên trẻ Cho nên để nâng cao chất lượngđào tạo các trường cần phải coi trọng vấn đề này, phải luôn luôn có sự kiểm tra sátsao đối với giáo viên và có biện pháp xử lý kịp thời đối với những giáo viên khôngchuẩn bị kỹ giáo án cũng như không có giáo án khi lên lớp
f Các nguồn lực tài chính
Tài chính trong giáo dục là sử dụng chính sách tiền tệ, quản lý tiền tệ theo mụcđích của giáo dục mà nhà nước có trách nhiệm Nhà trường các cơ sở tạo điều kiện chonhà nước thống nhấ quản lý nên phải tuân thủ các quy định do nhà nước ban hành Vớimục tiêu là hình thành “nhân cách – sức lao động” với quan điểm “giáo dục là quốcsách hang đầu” Đồng tiền vận động vào hoạt động giáo dục đào tạo nó góp phần củng
cố hình thái ý thức xã hội và thúc đẩy sự hình thành và phát triển sức lao động có thểtham gia vào thị trường lao động trong bối cảnh toàn cầu hóa
Người ta thường minh họa luận đề: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” quacông thức:
Mặt khác muốn có đội ngũ giáo viên giỏi, có trình độ, có năng lực thật sự thìnhà trường phải đưa ra mức thù lao hấp dẫn, cũng như chính sách đãi ngộ thỏa đáng
Tuy nhiên thực tế hiện nay mức thù lao cho giáo viên là rất thấp, do đókhông thể thu hút được đội ngũ tri thức có trình độ chuyên môn thực sự
Hơn nữa khi không đủ nguồn lực tài chính chắc chắn vật tư, trang thiết bị
Trang 29máy móc phục vụ cho quá trình đào tạo cũng thiếu Với hiện trạng này dễ hiểu vìsao chất lượng đào tạo còn chưa cao.
Như vậy tăng nguồn kinh phí là điều cần thiết để tăng chất lượng đào tạohiện nay Nhưng tăng nguồn bằng cách nào thì không hề đơn giản Tăng mức họcphí là khả năng khả thi để tăng nguồn thu nhưng mức học phí là cố định được Bộ tàichính quy định nên xem giải pháp này không thể thực hiện được
Để đa dạng nguồn lực tài chính các trường chỉ còn cách liên doanh liên kếttrong đào tạo, vay mượn các tổ chức Trong tương lai gần có thể tiến hành việc cổphần hóa các đơn vị trường học Có như vậy mới tăng được nguồn thu để bổ sungvào việc mua sắm trang thiết vị, vật tư phục vụ cho quá trình đào tạo
g Chất lượng tuyển sinh đầu vào
Các đối tượng này phần lớn ở lứa tuổi từ 18 đến dưới 22, do đó họ có nhữngđặc điểm chung của lứa tuổi thanh niên mới lớn, đa phần ý thức học tập là chưa cao,cuộc sống tự lập còn hạn chế Do vậy khi dời gia đình để đi học các em rất cần đến
sự quan tâm của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý Các ảnh hưởng tiêu cực cũngtác động mạnh đến lứa tuổi này Việc tổ chức quản lý giáo dục học sinh là rất cầnthiết giúp các em có thái độ đúng đắn trong quá trình học tập và rèn luyện
Mặt khác, việc xét tuyển hoặc thi đầu vào đối với hệ trung học chuyênnghiệp nhiều khi chỉ là hình thức do yêu cầu là phải tuyển đủ số lượng Hơn nữa,trình độ học vấn của học sinh khi vào học cũng có sự chênh lệch do đó chất lượngđầu vào là không cao
Do sự phát triển của các trường về số lượng học sinh, quy mô đào tạo do đóviệc tổ chức giờ lên lớp thường là học lý thuyết 5 tiết trong 1 buổi Số lượng học sinhthường rất đông do vậy việc quản lý học sinh trong từng lớp học là rất quan trọng.Nhiều lúc các em còn xem nhẹ việc học và thực hành trên lớp, nếu quản lý không tốt sẽ
có hiện tượng đi muộn về sớm, trốn tiết, không tích cực trong học tập và rèn luyện
Vấn đề giờ tự học trong học sinh là chưa cao, ý thức tự học tập còn hạn chế.Chưa xác định đúng nhiệm vụ học tập và lập kế hoạch học cho riêng mình
Về phía giáo viên chưa nghiêm túc trong việc giao bài tập và kiểm tra khốilượng bài tập cho học sinh về nhà làm
19
Trang 302.1.3.2 Nhóm các yếu tố bên ngoài
a Cơ chế, chính sách của Nhà nước
Cơ chế, chính sách của Nhà nước ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển củagiáo dục đại học, cao đẳng và TCCN cả về qui mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo
Sự tác động của cơ chế, chính sách của Nhà nước đến chất lượng đào tạo cao đẳngthể hiện ở các khía cạnh sau:
Khuyến khích hay kìm hãm mức độ cạnh tranh trong đào tạo, tạo ra môitrường bình đẳng cho các cơ sở đào tạo cùng phát triển nâng cao chất lượng haykhông?
Khuyến khích hoặc kìm hãm việc huy động các nguồn lực để cải tiến nângcao chất lượng cũng như mở rộng liên kết, hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo
Các chính sách về đầu tư, về tài chính đối với các cơ sở có đào tạo cao đẳng;
hệ thống đánh giá, kiểm định, các chuẩn mực đánh giá chất lượng đào tạo, qui định
về quản lý chất lượng đào tạo và cơ quan chịu trách nhiệm giám sát việc kiểm địnhchất lượng đào tạo cao đẳng
Các chính sách về lao động, việc làm và tiền lương của lao động qua đàotạo, chính sách đối với giáo viên và học sinh ở bậc giáo dục cao đẳng
Các qui định trách nhiệm và mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và người sửdụng lao động, quan hệ giữa nhà trường và các cơ sở sản xuất
b Các yếu tố về môi trường
Giáo dục - đào tạo là một hiện tượng xã hội đặc biệt, nó nảy sinh trong lòng xãhội và phát triển không nằm ngoài mục đích phục vụ cho chính những nhu cầu của xãhội Đối với quá trình đào tạo hệ cao đẳng cũng vậy Bản thân nó tồn tại được là domôi trường xã hội xung quanh có nhu cầu đào tạo Trong quá trình thực hiện công tácquản lý quá trình đào tạo hệ cao đẳng cũng bị tác động bởi môi trường Môi trường xãhội xung quanh nơi cơ sở đào tạo cao đẳng thường tác động tới công tác quản lý ở cáckhía cạnh cụ thể sau:
Quan niệm về sự cần thiết của ngành nghề đào tạo: điều này ảnh hưởng trựctiếp đến số lượng có nhu cầu đào tạo Ở nước ta quan niệm của người dân về ngành
Trang 31nghề đào tạo không thực tế Nguyên nhân là do chưa có cơ quan dự báo nhu cầu
sử dụng lao động hoàn chỉnh từ Trung ương đến cơ sở gây lãng phí nhiều tiền củatrong quá trình đào tạo
Cơ hội việc làm và ổn định cuộc sống của người được đào tạo khi tốt nghiệp.Trình độ dân trí và mặt bằng mức sống của người dân: điều này ảnhhưởng tới chất lượng đầu vào của quá trình đào tạo hệ cao đẳng Trình độ dân trícao, mức sống cao sẽ đảm bảo chất lượng học sinh được tuyển vào Đầu vào cóchất lượng sẽ tạo nhiều ưu thế, thuận lợi, dễ dàng cho công tác quản lý Trình độkém, mức sống ảnh hưởng chất lượng đầu vào sẽ làm tăng khó khăn cho công tácquản lý
2.1.4 Các chủ trương chính sách của Giáo dục - Đào tạo về chấtlượng đào tạo
a Của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trong dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 của
Bộ giáo dục và đào tạo, mục IV Các mục tiêu chiến lược giai đoạn
2009-2020, đã chỉ đạo: “Từ nay đến năm 2009-2020, giáo dục Việt Nam về chất lượng và hiệuquả giáo dục được nâng cao, tiếp cận được với chất lượng giáo dục của khu vực vàquốc tế ” và cụ thể đối với giáo dục chuyên nghiệp thì: “ Sau khi hoàn thành cácchương trình giáo dục nghề nghiệp, học sinh có năng lực và có đạo đức nghềnghiệp, kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại, có khả năng sử dụngngoại ngữ, nhất là tiếng Anh trong học tập và làm việc tương đương với học sinh ởcác nước phát triển trong khu vực, có khả năng tham gia vào thị trường lao độngquốc tế đến 2020 có trên 95% số học sinh tốt nghiệp được các doanh nghiệp và cơquan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng được các yêu cầu của công việc.”
Để đạt được các mục tiêu trên dự thảo đã đưa ra các giải pháp như:
+ Đổi mới quản lý giáo dục
- Thực hiện công khai hoá về chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục
và tài chính của các cơ sở giáo dục, thực hiện giám sát xã hội đối với chấtlượng và hiệu quả giáo dục
+ Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
21
Trang 32- Tổ chức các chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độđào tạo cho đội ngũ nhà giáo đến năm 2020 có 20% số giáo viên ở cáctrường trung cấp nghề đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 80% giảng viên cao đẳng đạttrình độ thạc sỹ trở lên, trong đó có 15% là tiến sỹ.
- Tăng cường các khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáoviên theo các chương trình tiên tiến, các chương trình hợp tác với nước ngoài đểđáp ứng được nhiệm vụ nhà giáo trong tình hình mới
- Có chính sách khuyến khích thực sự đối với đội ngũ nhà giáo thông quachế độ đãi ngộ xứng đáng Năm 2009 bắt đầu thí điểm để tiến tới thực hiện việchiệu trưởng quyết định mức lương cho từng giáo viên, giảng viên dựa trên kếtquả công tác của cá nhân ở các cơ sở giáo dục
+ Đổi mới chương trình và tài liệu giáo dục
- Đối với giáo dục nghề nghiệp, đẩy mạnh việc áp dụng các chương trình đàotạo tiên tiến của các cơ sở giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp có uy tín trên thế giới
- Chuyển mạnh sang đào tạo theo học chế tín chỉ trong hệ thống đào tạo.đến năm 2020 có 100% chương trình giáo dục nghề nghiệp thực hiện đào tạo theohọc chế tín chỉ
+ Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, kiểm định và đánh giá các cơ sở giáo dục
- Thực hiện cuộc vận động toàn ngành đổi mới phương pháp dạy học theohướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, biến quátrình học tập thành quá trình tự học có hướng dẫn và quản lý của giáo viên
- Xây dựng lại những tài liệu đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kếtquả học tập cho các giáo viên từ mầm non đến giáo dục nghề nghiệp và đại học,đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học đến năm 2015 có100% giáo viên, giảng viên các trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, caođẳng sử dụng thành thạo công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học Tăngcường thanh tra về đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá Đảm bảo đến năm
2020 có 100% giáo viên, giảng viên được đánh giá là áp dụng có hiệu quả cácphương pháp dạy học mới
Trang 33- Để xây dựng môi trường sư phạm bình đẳng, thúc đẩy sự nỗ lực phấn đấu
và nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, bắt đầu từnăm 2009 thực hiện việc học sinh đánh giá giáo viên, sinh viên đánh giá giảngviên, giáo viên và giảng viên đánh giá cán bộ quản lý nhà trường
- Xây dựng một số trung tâm đánh giá kỹ năng nghề, công nhận trình độcủa người học, tạo điều kiện cho người lao động được học tập suốt đời và dichuyển trong thị trường việc làm
- Xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định độc lập về chất lượng giáo dục.Triển khai
- Kiểm định các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập, công bố côngkhai kết quả kiểm định đến năm 2020 tất cả số cơ sở giáo dục được tham giachương trình kiểm định và tái kiểm định chất lượng giáo dục theo chỉ đạo của
Bộ Giáo dục và đào tạo
+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục
- Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất kỹ thuật chotất cả các loại hình trường nhằm đảm bảo những điều kiện vật chất cơ bản thựchiện việc đổi mới quá trình dạy học Trong đó, chú trọng đến chuẩn hóa phònghọc, phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn và trang thiết bị dạy học ở các cấphọc
+ Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội
- Tập trung đầu tư xây dựng một số trung tâm phân tích, dự báo nhu cầunhân lực nhằm cung cấp số liệu và cơ sở khoa học cho việc hướng nghiệp, xâydựng chương trình, lập kế hoạch đào tạo nghề nghiệp
b Của Tỉnh Bắc Ninh
Trên cơ sở các chủ trương chính sách của bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáodục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh cũng đã cụ thể hóa thành các chủ trương chính sáchriêng của tỉnh, thể hiện: trong văn bản số 1079/GDTX - GDCN, ngày 25/08/2010:
“Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 -2011 đối với giáo dục chuyênnghiệp” của Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh Trong mục A - Nhiệm vụ chung
đã nêu rõ: Yêu cầu các trường chuyên nghiệp tỉnh Bắc Ninh tiếp tục thực hiện đổi
23
Trang 34mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục trung cấp chuyên nghiệp, đào tạo theonhu cầu xã hội.
Để thực hiện được nhiệm vụ Sở đã đưa ra các biện pháp thực hiện cụ thể,như:
+ Các trường trung cấp chuyên nghiệp rà soát lại các điều kiện đảm bảo chấtlượng về đội ngũ giáo viên, diện tích lớp học, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy
và học đối với tất cả các ngành mà trường đang đào tạo
+ Việc mở ngành đào tạo phải làm rõ nhu cầu, phải đáp ứng các điều kiệnđảm bảo chất lượng cơ bản và thực hiện việc công khai năng lực đào tạo của nhàtrường
+ Các trường tiếp tục thực hiện tốt các văn bản ban hành mới nhất của Bộtrưởng Bộ GD&ĐT, như: Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dụctrường TCCN (quyết định số 67/2007/QĐ - BGDđT ngày 01/11/2007); Quyđịnh về bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên trường TCCN ( quyết định số01/2008/QĐ - BGDĐT ngày 09/01/2008)
+ Tổ chức học tập, nghiên cứu Luật Giáo dục hợp nhất nội dung Luật
2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục 2009; đối với cán
bộ quản lý nghiên cứu nội dung: Chương trình giáo dục, đầu tư cho giáo dục, hợptác quốc tế về giáo dục, kiểm định chất lượng
+ Các trường phấn đấu đạt chuẩn một số điều kiện cơ bản để nâng cao chấtlượng như: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, thikiểm tra đánh giá, tổ chức quản lý trường, tiêu chuẩn thiết bị dạy học
+ Các trường còn giáo viên chưa có nghiệp vụ sư phạm có trách nhiệmyêu cầu, đôn đốc, đưa vào tiêu chí thi đua khen thưởng và tạo điều cơ chế thuận lợicho các nhà giáo đi học
+ Các trường chủ động tổ chức Hội thảo để rút kinh nghiệm trong việcthực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và đánh giá học sinhtheo chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
+ Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, thi kiểm tra đánh giá phảigắn liền với việc đổi mới nội dung chương trình đó là: Mục tiêu đào tạo phải gắn
Trang 35chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ gắn với vị trí việc làm và nhiệm vụ tương laicủa người tốt nghiệp; Nội dung chương trình đổi mới trên cơ sở mục tiêu đào tạo
đã được xác định lại gắn với phương pháp tổ chức thực hiện chương trình,phương pháp dạy học, thi kiểm tra đánh giá, đảm bảo thời lượng thực hành,thực tập từ 50-75% tổng thời lượng toàn khóa của chương trình tùy theo từngngành/ chuyên ngành đào tạo và trong mỗi môn học thuộc chương trình, theohướng đáp ứng chuẩn đầu ra của học sinh tốt nghiệp; điều kiện thực hiện chươngtrình: đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, tài chính
+ Triển khai việc học sinh đánh giá giáo viên, giáo viên đánh giá hiệutrưởng một cách thường xuyên thông qua ý kiến phản hồi
+ Sở giáo dục đào tạo chỉ đạo và đôn đốc việc triển khai kiểm định chấtlượng giáo dục CĐCN Các trường CĐCN triển khai thực hiện đánh giá trong vàđồng loạt triển khai công tác đảm bảo chất lượng Tập trung cao trong chỉ đạo, tổchức và kiểm trà việc rà soát, đánh giá tình hình giáo trình CĐCN và đề ra giảipháp đảm bảo đủ giáo trình có chất lượng cho giáo viên và học sinh
+ Khuyến khích việc nâng cao trình độ ngoại ngữ và công nghệ thông tincho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý GDCN
2.1.5 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo
Trong lĩnh vực ĐT, CLĐT với đặc trưng sản phẩm là “con người lao động”
có thể hiểu là kết quả (đầu ra) của quá trình ĐT và được thể hiện cụ thể ở các phẩmchất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốtnghiệp tương ứng với mục tiêu ĐT của từng ngành ĐT trong hệ thống ĐT
Kỹ năng
Chất lượng đào tạo
- Đặc trưng, giá trị nhân cách, xã hội, nghề nghiệp.
- Giá trị sức lao động
- Năng lực hành nghề
- Trình độ chuyên môn nghề nghiệp( Kiến thức,
kỹ năng…)
- Năng lực thích ứng với thị trường lao động
- Năng lực phát triển nghề nghiệp.
Chương trình đào tạo
Quá trình ĐT Mục tiêu
đào tạo Kiến thức
Thái độ
Người tốt nghiệp
25
Trang 36Sơ đồ 2.2: Quan hệ giữa mục tiêu và CL đào tạo
- CLGD trường CĐ là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo cácyêu cầu về mục tiêu GD đại học trình độ CĐ, của luật GD, phù hợp với yêu cầu ĐTnguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương và ngành
- Tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường CĐ là mức độ yêu cầu và điều kiện màtrường CĐ phải đáp ứng để được công nhận là đạt chuẩn CLGD
- Trần Khánh Đức (2005), quản lý và kiểm định CLGD nhân lực theoISO&TQM nhà xuất bản GD Hà Nội thì hề thống các chỉ tiêu đánh giá CLGD đốivới từng ngành ĐT nhất định bao gồm (6 tiêu chí):
+ Phẩm chất về xã hội – nghề nghiệp (đạo đức, ý thức, trách nhiệm, uy tín)+ Các chỉ số về sức khỏe, tâm lý, sinh học,…
+ Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn
+ Năng lực hành nghề (cơ bản và thực tiễn)
+ Khả năng thích ứng với thị trường lao động
+ Năng lực NC và tiềm năng phát triển nghề nghiệp
- Tiêu chuẩn ĐGCLGD trường CĐ (theo QĐ số 66/2007/QĐ - BGDĐT ngày01/11/2007 của bộ trưởng bộ GD và ĐT) bao gồm (10 Tiêu chuẩn):
Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu trường CĐ
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý
Tiêu chuẩn 3: Chương trình GD
Tiêu chuẩn 4: Hoạt động ĐT
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, GV và nhân viên
Tiêu chuẩn 6: Người học
Tiêu chuẩn 7: NCKH, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ
Tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị và cơ sở vật chất khác
Tiêu chuẩn 9: Tài chính và quản lý tài chính
Tiêu chuẩn 10: Quan hệ giữa nhà trường và xã hội
Trang 372.2 Cơ sở thực tiễn đào tạo hệ cao đẳng ở Trung quốc và Việt Nam
2.2.1 Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia có nền văn minh lâu đời và kéo dài nhất trên thếgiới; và có nhiều ảnh hưởng về văn hóa đến các nước đông Á Nền giáo dục củaTrung Quốc đã phát triển từ rất sớm Các triều đại Trung Quốc đã xem Nho giáonhư một nền tảng triết học cho việc cai trị và duy trì chế độ phong kiến Nền giáodục Nho học có những ưu điểm là đề cao các giá trị đạo đức, nhấn mạnh tráchnhiệm của người học với bản thân, gia đình và xã hội Nhưng ngược lại, Nhohọc có những nhược điểm là xem nhẹ khoa học tự nhiên, ít chú trọng đến việc pháttriển kỹ năng phân tích sáng tạo của người học, không bình đẳng về quyền lợi họctập giữa các giới
Đến cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, Hệ thống trường học cùng với chươngtrình giảng dạy theo kiểu phương Tây đã ra đời, chấm dứt nền Nho học Hệ thốngchữ viết cũng được đơn giản hóa nhằm khuyến khích mọi người học tập
Nước CHND Trung Hoa ra đời năm 1949 Các chính sách và các đổi mớigiáo dục quan trọng đã được thực hiện nhằm xây dựng một hệ thống giáo dụcthống nhất trên toàn quốc, chính phủ đóng vai trò là nhà đầu tư chính và các đối tác
xã hội là các nhà đồng đầu tư
Đến nay Trung Quốc đã ban hành một hệ thống các luật và văn bản dướiluật liên quan đến giáo dục tương đối hoàn chỉnh, bao quát nhiều vấn đề, làm nềntảng pháp lý cho công tác quản lý giáo dục Trong đó: “Luật Giáo dục hướngnghiệp” được ban hành năm 1996 Giáo dục hướng nghiệp bao gồm các trườngcao đẳng nghề, các trường trung cấp kỹ thuật, các trường trung học hướng nghiệp,các trung tâm tìm việc làm, các cơ sở đào tạo xã hội và kỹ năng cho ngườilớn để giáo dục hướng nghiệp đáp ứng tốt hơn yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế
và đô thị hóa, chính phủ đã thiết kế lại mô hình giáo dục hướng nghiệp, định hướng
27
Trang 38tìm việc làm, và tập trung vào hai dự án giáo dục hướng nghiệp lớn nhằm đáp ứngnhu cầu ngày càng nhạy bén của xã hội về nhân công lành nghề chất lượng cao.Các dự án này nhằm: 1) tạo ra đội ngũ nhân công có tay nghề cần thiết cấp báchcho các ngành công nghiệp chế tạo và dịch vụ hiện đại; và 2) đào tạo cho nhữngngười lao động ở vùng nông thôn chuyển đến các thành phố làm việc.
Những cải cách giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong thời
kỳ hiện đại hóa ở Trung Quốc
Chính sách giáo dục từ những năm 1980
Trung Quốc bắt đầu sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa đất nước từ cuốithập niên 1970 Giáo dục khoa học và công nghệ được xem là trọng tâm của chínhsách giáo dục; việc đào tạo đội ngũ cán bộ có kỹ năng và nâng cao kiến thức khoahọc kỹ thuật được coi là ưu tiên số một Những đổi mới chú trọng đến khoa học
và công nghệ hiện đại, cùng với nhận thức về sự ưu việt của khoa học phươngTây, đã dẫn đến việc chấp nhận một chính sách hướng ngoại bắt đầu từ năm
1976, khuyến khích việc học tập và vay mượn từ nước ngoài phương thức đào tạotiên tiến trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau
Hội nghị quốc gia về Giáo dục năm 1985
Một vấn đề quan trọng được bàn tại hội nghị là sự đơn giản hóa việc quản lý
và phân quyền Trao quyền quản lý tới các tỉnh thành, các vùng tự trị và cácđặc khu hành chính là cơ sở quan trọng để các cấp chính quyền địa phương
có nhiều quyền quyết định hơn trong việc phát triển giáo dục cơ bản Các doanhnghiệp quốc doanh, các tổ chức đoàn thể và các cá nhân được khuyến khích gópvốn để hoàn thành cải cách giáo dục
Cải cách cơ cấu của giáo dục trung học cuối những năm 1980
Trên cơ sở đó, từ năm 1985 đã có 3 loại trường kỹ thuật hướng nghiệp ở cấpTHPT ra đời: trường trung học nghề do các phòng giáo dục quản lý, các trườngcông nhân lành nghề do Bộ Lao động và các cơ quan thuộc bộ ở địa phương quản
lý và các trường trung học chuyên nghiệp (bao gồm các trường sư phạm do cácphòng giáo dục quản lý, các trường trung học kỹ thuật do các bộ ban ngành vàdoanh nghiệp quản lý) Bằng việc gia tăng tuyển sinh đối với ba loại hình trường kỹ
Trang 39thuật hướng nghiệp nêu trên tương đương với các trường trung học phổ thông, cuộccải cách đã thực hiện được việc đa dạng hóa giáo dục trung học Theo chính phủTrung Quốc, khi sự nghiệp công nghiệp hóa tăng nhanh vào đầu những năm 1980,
đã có sự thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ công nhân lành nghề, công nhân bán lànhnghề và các kỹ thuật viên trung cấp Trong khi đó, giáo dục kỹ thuật hướng nghiệp
là khâu yếu nhất trong hệ thống giáo dục và không tạo ra được nguồn nhân cônglành nghề cần thiết Cải cách kinh tế nhấn mạnh tính hiệu quả trong sản xuất.Việchướng nghiệp hóa giáo dục trung học sẽ đem lại kết quả trong việc tăng sức sảnxuất đối với những người tốt nghiệp trung học và vì thế tăng hiệu quả đối với cácđầu tư cho giáo dục
Việc phát triển đội ngũ giáo viên từ cuộc cải cách năm 1985
Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, chính phủ đã khởi động “Chươngtrình quốc gia về mạng lưới đào tạo giáo viên” Mục đích của chương trình là: 1)hiện đại hóa việc đào tạo giáo viên thông qua thông tin giáo dục, cung cấp dịch vụ
và hỗ trợ học tập suốt đời thông qua mạng lưới đào tạo giáo viên, truyền hình
vệ tinh và các phương tiện thông tin truyền thông khác; 2) cải tiến mạnh mẽ chấtlượng giảng dạy qua chương trình đào tạo “quy mô lớn, chất lượng cao, hiệuquả cao” để thu hút được nhiều giáo viên hơn, Trung Quốc đã nỗ lực đưa nghềdạy học trở thành một nghề hấp dẫn và được tôn trọng hơn bằng việc tănglương cho giáo viên, miễn phí học đại học sư phạm Ngày 10/9 hàng năm kể từnăm 1985 đã được chọn làm Ngày nhà giáo;
Cải cách hệ thống và quy trình thi cử đánh giá những năm 2000
Trước đây, các kỳ thi và các bài kiểm tra được xem là phương thức duy nhất
để đánh giá năng lực của người học Ngoài mục đích đánh giá và tuyển sinh, kếtquả thi và kiểm tra cũng được dùng làm thước đo thành tích giảng dạy của giáoviên Cha mẹ học sinh và xã hội cũng coi trọng kết quả thi cử và xem nó như làthước đo thành tích của các nhà trường Do đó, giáo viên buộc phải giảng dạy theo
kiểu học để thi cử Vấn đề là các kỳ thi chỉ tập trung vào khía cạnh định lượng của
kết quả học tập với các kỹ thuật thi mang tính bề ngoài bằng giấy viết và kiểm tra
những mục tiêu thứ yếu của việc học, trong khi bỏ qua khía cạnh định tính, phương
29
Trang 40pháp học cũng như thái độ và giá trị thực của người học đầu những năm 2000,
Bộ Giáo dục đã quyết định thay đổi đánh giá theo hướng “đa dạng/mềm mỏng”
đó là “hệ thống đánh giá mang mang tính phát triển” tập trung đến tất cả các khía
cạnh của việc học, sử dụng nhiều kỹ thuật đánh giá và chú trọng hơn đến việcngười học tiến bộ như thế nào trong quá trình học tập Căn cứ chuẩn chương trìnhquốc gia, các nhà trường được phép đề ra mục tiêu phù hợp với đối tượng học sinhcủa trường Hình thức đánh giá đa dạng hơn như kiểm tra viết, kiểm tra qua hoạtđộng, giáo viên quan sát, trao đổi giữa giáo viên và người học, người họcthuyết trình, người học tự đánh giá và người học đánh giá lẫn nhau Để giảm áp lực thi đua, Bộ Giáo dục cũng ban hành chính sách cấm việc xếp hạng học sinh, giáo viên, và nhà trường.
(Nguồn: GS.TS Phạm Vũ Luận, năm 2010)
2.2.2 Việt Nam
2.2.2.1 Những thành tựu trong giáo dục đào tạo
Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục được phát triển, đáp ứng tốthơn nhu cầu học tập của xã hội Năm học 2007-2008, cả nước có gần 23 triệuhọc sinh, sinh viên, tăng 1,03% so với năm học 2000-2001; trong đó số học sinhhọc nghề tăng 2,14 lần; số học sinh trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,41 lần Tỷ lệlao động qua đào tạo theo các trình độ khác nhau tăng từ 20% vào năm 2000 lên31,5% vào năm 2007 Mạng lưới trường lớp được phát triển rộng khắp trongtoàn quốc Các cơ sở đào tạo nghề, cao đẳng được thành lập ở hầu hết các địabàn dân cư lớn, các vùng, các địa phương Hiện nay, cả nước có trên 9.000 trungtâm học tập cộng đồng, gần 700 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh vàhuyện, 1.300 trung tâm tin học, nhiều trường đại học triển khai các chương trìnhđào tạo từ xa Ngoài ra, có nhiều cơ sở đào tạo ngoại ngữ và bồi dưỡng nâng caotrình độ chuyên môn, nghiệp vụ có yếu tố nước ngoài đang hoạt động tại ViệtNam Một xã hội học tập đã hình thành rõ nét ở Việt Nam
Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đã có tiến bộ Trình
độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của một bộ phận học sinh, sinh viên