Ngày giảng 7A: Chơng II - hàm số và đồ thị Tiết 23: đại lợng tỉ lệ thuận I.Mục tiêu * Kiến thức : HS biết đợc công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lợng tỉ lệ thuận. * Kỹ năng : Nhận biết đợc 2 đại lợng có tỉ lệ thuận hay không? * Thái độ: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tơng ứng của 2 đại lợng tỉ lệ thuận. Tìm giá trị của 1 đại lợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. II. Chuẩn bị GV:Giáo án; SGK, STK- Bảng phụ ghi ?3+ Bài 2, HS: Vở ghi, SGK,Thớc kẻ, Bảng nhóm , máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức : (1) Lớp 7A : / 32 Vắng : 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới GV giới thiệu sơ lợc về chơngII: Hàm số và Đồ thị Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu định nghĩa GV: cho HS làm ?1 HS: đọc kỹ đề bài ?1 và viết các công thức 1HS:lên bảng thực hiện ?1 GV:nhận xét chính xác hoá câu TL ?1 GV:N/ xét về sự giống nhau giữa 2 c/thức trên ở ?1 ? HS: nêu N.xét nh SGK.52 GV: nhấn mạnh: các điểm giống nhau ở 2c.thức ở ?1 là :Đại lợng này bằng đại l- ợng kia nhân với 1 hằng số khác 0 GV: Thế nào là 2 đại lợng tỉ lệ thuận ? GV: khái niệm 2 đại lợng tỉ lệ thuận học ở Tiểu học (k > 0) là 1 trờng hợp riêng của k 0 GV: cho HS làm ?2 GV:KL- chuẩn hoá kiến thức cho HS GV: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? chú ý GV: gọi 1 HS lên bảng làm ?3 HS1: :Điền các ô còn lại ở ?3 HS:khác theo dõi- bổ sung( nếu có) HĐ 2- Luyện tập tại lớp HS đọc kỹ đề bài làm bài1 15 23 1 Định nghĩa: ?1 a/ v = 15km/h => S = 15.t (km) b/ Công thức tính: m = D.V Trong đó : Khối lợng m(kg), Thể tích v(m 3 ), KLRiêng D ( kg/m 3 ) * Nhận xét :SGK/52 *Định nghĩa: y = k.x (k 0) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ?2 y = 5 3 . x (vì y tỉ lệ thuận với x) x = 3 5 .y Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k 1 = 3 5 Chú ý: (SGK 52) ?3 Cột a b c d Chiều cao ( mm) 10 8 50 30 Khối lợng (tấn) 10 8 50 30 2. Luyện tập: Bài 1 . SGK/53 a)Vì hai đại lợng x và y tỉ lệ thuận với nhau + Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x + Biểu diễn y theo x + Tính giá trị của y khi x= 9; x= 15 Gv gọi 2 HS lên bảng HS1: Tính k + Biểu diễn y theo x HS 2:Tính giá trị của y khi x= 9; x= 15 1HS:khác N.xét bổ sung ( nếu có) GV- treo bảng phụ ghi các giá trị tơng ứng của x và y cho trong bảng 2 GV:cho HS làm bài 2 theo nhóm (5) HS: làm việc theo nhóm làm bài 3 GV: gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ GV-Hớng dẫn HS thảo luận thống nhất KQ bài 2- giúp HS điền số thích hợp vào các ô trong bảng ở bài 2 GV:Kl- chuẩn hoá câu TL ý b bài 2 GV: cho HS làm câu 1 GV treo bảng phụ có nội dung: Điền dấu x vào ô thích hợp HS:làm việc cá nhân- Đọc & làm câu 1 1HS; lên bảng hoàn thành câu 1 mà GV đã đa ra ở trên- HS khác N.xét GV: chuẩn hoá kiến thức cho HS câu 1 HS: Ghi nhận kiến thức(tự sửa sai- nếu có nên y= kx ,ta có: 4 = k .6 k = 3 2 6 4 = b) xy 3 2 = c) 2 9 .9 6 3 x y= = = ; 2 15 .15 10 3 x y= = = Bài 2: (SGK / 54) Điền số thích hợp vào ô trống biết x và y là hai đại l- ợng tỉ lệ thuận x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Ta có: x 4 = 2 ; y 4 = -4 Vì x và y là 2 đại lợng tỉ lệ thuận nên y 4 = k.x 4 k = y 4 : x 4 =- 4 : 2 = -2 Câu 1: Điền dấu x vào ô thích hợp Câu Đ S A, Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số là - 2 3 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số là 2 3 x B, Nếu hai đại lợng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y= -6 thì hệ số tỉ lệ của y đối với x là - 1 3 x C, Biết x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận và hệ số tỉ lệ của y đối với x là 5 thì y=5x x 4. Củng cố : (5) GV treo bảng phụ có nội dung: Điền nội dung thích hợp vào ô trống: 1/Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo công thức y= kx (k 0) thì ta nói 2 /m tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ lệ k=- 2 1 thì n tỉ lệ thuận với m theo HS: làm việc cá nhân- 1HS; lên bảng hoàn thành các câu mà GV đã đa ra ở trên- HS khác N.xét GV: chuẩn hoá kiến thức- Đáp án: Điền vào chỗ trống 1/ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 2/ .hệ số là -2 Câu 2: Cho biết đại lợng y tỉ lệ thuận với đại lợng x theo hệ số tỉ lệ -3 . Hãy điền số thích hợp vào bảng dới đây: x 2,1 -1,6 2,2 0,03 -6,3 4,1 6,1 -7,2 y -6,3 4,8 -6,6 -0,09 18,9 -12,3 -18,3 21,6 HS: làm việc cá nhân- 1HS; lên bảng hoàn thành câu 2 mà GV đã đa ra ở trên- HS khác N.xét GV: KL- chuẩn hoá kiến thức câu 2 5.Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà (1) -Học thuộc ĐN đại lợng tỉ lệ thuận ( SGK.tr 52) - Làm Bài tập: 3, 4, (SGK /54) + Bài 1-> 3(SBT.tr 42- 43) -Đọc trớc mục 2- Tính chất( SGK.tr 53). Ngày giảng 7A: Tiết 24: đại lợng tỉ lệ thuận (tiếp ) I.Mục tiêu * Kiến thức : HS biết đợc công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lợng tỉ lệ thuận. * Kỹ năng : Nhận biết đợc 2 đại lợng có tỉ lệ thuận hay không? - Hiểu đợc các tính chất của 2 đại lợng tỉ lệ thuận. * Thái độ: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tơng ứng của 2 đại lợng tỉ lệ thuận. Tìm giá trị của 1 đại lợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. II. Chuẩn bị GV:Giáo án; SGK, STK- Bảng phụ ghi ?4+ Bài3 , tính chất của 2 đại lợng tỉ lệ thuận. HS: Vở ghi, SGK,Thớc kẻ, Bảng nhóm , máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức : (1) Lớp 7A : / 32 Vắng : 2. Kiểm tra bài cũ (5) GV: Nêu ĐN hai đại lợng tỉ lệ thuận ?+ làm bài1/SBT.tr 42 Bài 1 . SBT/.42 a)Vì hai đại lợng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên y= kx ,ta có: 3 = k .5 k = 3 5 b) 3 5 y x= c) ( ) 3 5 . 5 3 5 x y= = = ; 3 10 .10 6 5 x y= = = 1HS:lên bảng TL câu hỏi và làm bài1- khác N.xét bổ sung bài bạn( nếu có) GV: Nhận xét ghi điểm cho HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu tính chất GV: cho HS làm ?4 GV:-gợi ý:Trớc hết phải tìm hệ số tỉ lệ k ? HS: làm việc cá nhân- làm ?4 HS1:đứng tại chỗ nêu cách Tính k HS 2: lên bảng Điền các ô còn lại ở ý b 1HS: khác N.xét bài bạnbổ sung( nếu có) Gv: Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tơng ứng? GV:Giải thích thêm về sự tơng ứng của x 1 và y 1 ; x 2 và y 2 ; . G/sử y và x tỉ lệ thuận với nhau; y= kx.Khi đó, với mỗi giá trị x 1 ,x 2 , x 3 , .khác 0 của x ta có một già trị tơng ứng y 1 =kx 1 , y 2 = kx 2 y 3 = kx 3 , . của y, và do đó: 3 1 2 4 1 2 3 4 y y y y k x x x x = = = = Có 1 2 1 2 y y x x = hoán vị hai trung tỉ của tỉ lệ thức => 1 1 2 2 y x y x = hay 1 1 2 2 x y x y = , tơng tự 1 1 3 3 x y x y = 10 2. Tính chất : ?4 a / vì y và x là 2 đại lợng tỉ lệ thuận y 1 = k. x 1 hay 6 = k.3 k = 2 Vậy hệ số tỉ lệ là 2. b) x x 1 =3 x 2 = 4 x 3 = 5 x 4 =6 y y 1 = 6 y 2 =8 y 3 =10 y 4 =12 c) Nhận xét: 3 1 2 4 1 2 3 4 2 y y y y k x x x x = = = = = (chính là hệ số tỉ lệ ) * Tính chất: (SGK / tr.53) GV: giới thiệu 2T/C của hai đại lợng tỉ lệ thuận 1HS: nhắc lại T/C- SGK.53 Gv:Nhấn mạnh T/C qua các câu hỏi sau: + Tỉ số của 2giá trị tơng ứng của chúng không đổi chính là số nào ? +Lờy VD cụ thể ở ?4 để minh hoạ cho T/C 2 của đại lợng tỉ thuận.? HS: làm việc cá nhân- lần lợt TL các câu hỏi mà GV đã nêu ra ở trên- HS khác N.xét- bổ sung GV: KL- chuẩn hoá các câu TL HĐ 2- Luyện tập tại lớp GV: cho HS làm bài4/SGK HS: làm việc cá nhân- đọc & làm bài 4 GV:nêu các câu hỏi gợi ý bài 4 + z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k , ta có công thức nào liên hệ với đại lợng này? + y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h , ta có công thức nào liên hệ với đại lợng này? +Chứng tỏ z tỉ lệ thuận với x và tìm hệ số tỉ lệ ? HS: làm việc cá nhân- lần lợt TL câu hỏi GV:Kl- chuẩn hoá câu TL bài 4 GV: cho HS làm bài 6/SBT.tr 43 HS: làm việc cá nhân- đọc & làm bài 6 GV: gợi ý- Gọi k là số tiền của 1 gói kẹo HS1:đứng tại chỗ nêu cách Tính k GV: Giá tiền của 6 gói kẹo là bao nhiêu? HS: làm việc cá nhân- TL câu hỏi bài 6 1HS: khác N.xét bài bạnbổ sung( nếu có) GV:Kl- chuẩn hoá câu TL bài 6 GV: cho HS làm bài 3/SGK GV- treo bảng phụ ghi các giá trị tơng ứng của V và m cho trong bảng 2 GV: cho HS làm bài 3 theo nhóm trong 5 HS: làm việc theo nhóm làm bài 3 GV: gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ GV-Hớng dẫn HS thảo luận thống nhất KQ bài 3- giúp HS điền số thích hợp vào các ô trong bảng 2 GV:Kl- chuẩn hoá câu TL ý b bài 3 HS: Ghi nhận kiến thức(tự sửa sai- nếu có) 23 Ví dụ 1 2 3 4 x x = ; 1 2 6 3 8 4 y y = = => 1 1 2 2 x y x y = 1 1 4 4 3 6 1 6 12 2 x y x y = = = ữ Luyện tập: Bài 4: (SGK / 54) Ta có : z = k.y (1) và y = h.x (2) từ (1) và (2)=> z = (k.h)x. Nên z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k.h Bài 6( SBT.tr 43) Gọi k là số tiền của 1 gói kẹo Biết 6 gói kẹo giá 27 000đ => 27000 = k.6 => k =27000 : 6 = 4500(đ) Trả lời: giá tiền của 8 gói kẹo là 4500.8 =36000 đ Bài 3: (SGK / 54) a) Các giá trị tơng ứng của V và m là V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 m V 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 b/ m và V là 2 đại lợng tỉ lệ thuận vì m V =7,8 m = 7,8V 4. Củng cố : (5) GV treo bảng phụ có nội dung: Điền nội dung thích hợp vào ô trống: Nếu hai đại lợng tỉ lệ thuận với nhau thì: a)Tỉ số hai giá trị tơng ứng b)Tỉ số hai giá trị của đại lợng này bằng của đại lợng kia HS: làm việc cá nhân- 1HS; lên bảng hoàn thành các câu mà GV đã đa ra ở trên- HS khác N.xét GV: chuẩn hoá kiến thức- Đáp án: Điền vào chỗ trống a) .của chúng luôn không đổi b) bất kì tỉ số hai giá trị t ơng ứng GV:cho HS làm bài 4.SBT/tr 43( ND trên bảng phụ ) HS: làm việc cá nhân- 1HS; lên bảng trình bày lời giải bài 4.SBT/tr 43- HS khác N.xét- bổ sung GV: KL- chuẩn hoá kiến thức cho HS bài 4 Bài 4/SBT.tr 43 Ta có ; x= 0,8y và y = 5z nên x= (0,8.5)z = 4z Nên x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là k.h = 4 5.Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà (1) -Học thuộc ĐN và T/C của hai đại lợng tỉ lệ thuận ( SGK.tr 52-53) - Làm Bài 4-> 7(SBT.tr 42- 43) -Đọc trớc bài 2: một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận. Ngày giảng 7A: . Tiết 25 Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận I- Mục tiêu: *-Kiến thức : Nắm vững các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ * Kĩ năng: biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ * Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán, và biêt suy luận hợp lôgic II. Chuẩn bị GV:Giáo án; SGK, STK- Bảng phụ ghi Bài 5 HS: Vở ghi, SGK,Thớc kẻ, Bảng nhóm , máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức (1) Lớp 7A : / 32 Vắng : 2.Kiểm tra bài cũ (5) GV:Định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận ?+ Chữa bài 4/SBT43 Bài 4/SBT.43 Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,8 x = 0,8y (1) Và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 5 y = 5x (2) Từ (1) và(2) x = 0,8.5z = 4z x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 4 1 HS lên bảng; HS dới lớp theo dõi- nhận xét bài làm của bạn GV N/xét- cho điểm HS 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Bài toán 1 GV: gọi 1HS đọc đề bài bài toán 1 GV:Đề bài cho chúng ta biết những gì? hỏi ta điều gi? +Khối lợng và thể tích của thanh chì là hai đại lợng ntn? +Nếu gọi khối lợng của hai thanh chì lần lợt là m 1 (g) và m 2 (g) thì ta có tỉ lệ thức nào? GV:Làm thế nào để tìm đợc m 1 , m 2 ? HS :làm việc cá nhân- làm bài toán1 GV: chuẩn hoá kiến thức cho HS HS: ghi nhận kiến thức bài 1 vào vở GV: gọi 1HS đọc ?1 GV: cho HS làm ?1 Gv cùng HS phân tích để có 1510 21 mm = và m 1 +m 2 =22,5(g) 1 HS lên bảng trình bày ?1- HS dới lớp nhận xét- bổ sung( nếu có ) GV :nhấn mạnh- Để giải 2 biểu thức trên em phải nắm đợc m và v là 2 đại lợng tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải GV:nêu chú ý nh SGK.tr 55 15' 1.Bài toán ( SGK/54) Giải: Gọi khối lợng của hai thanh chì lần lợt là m 1 (g) và m 2 (g) Vì Khối lợng và thể tích của chì là hai đại lợng tỉ lệ thuận nên ta có: 1712 21 mm = và m 2 - m 1 = 56,6(g) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 1 2 2 1 56,5 11,3 12 17 17 12 5 m m m m = = = = => m 2 =17.11,3 = 192,1; m 1 = 12.11,3 = 135,6 Trả lời :Hai thanh chì có khối lợng là 135,6(g) và 192,1(g) Giải: Giả sử khối lợng của mỗi thanh kim loại tơng ứng là m 1 (g) và m 2 (g) Vì khối lợng và thể tích của vật thể là 2 đại lợng tỉ lệ thuận ta có: 1 2 1 2 222,5 8, 9 10 15 10 15 25 m m m m+ = = = = + 1 2 8,9.10 89( ); 8,9.15 133,5( )m g m g = = = = Trả Lời :Hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g *chú ý: SGK/55 ?1 Hoạt động 2:Bài toán 2 GV: treo bảng phụ có ND bài toán 2 HS: đọc tìm cách làm ?2 GV;gợi ý vận dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2 GV: cho HS hoạt động nhóm làm ?2 trong 9 phút HS:HĐN làm ?2- Báo cáo KQ( các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng) HS: các nhóm nhận xét chéo nhau hoàn chỉnh lời giải bài toán 2 Gv: Nhận xét, tuyên dơng những nhóm HĐ tốt HĐ 3:Luyện tập-củng cố GV treo bảng phụ ND bài 5- cho HS làm bài 5 GV: Nếu 2đại lợng tỉ lệ thuận với nhau tì ta có các T/C nào ? HS: làm việc cá nhân-vận dụng T/C ( SGK.53) làm bài 5 2HS Lên bảng thực hiện bài 5 HS: Cả lớp cùng làm và n/xét bài làm của bạn bổ sung (nếu có) GV: KL- chính xác hoá KQ bài 5 cho HS GV:nhấn mạnh cách làm bài 5 12' 6' 2.B ài toán 2 : SGK/55 Giải: Gọi số đo các góc của ABC là x, y ,z Theo bài ra ta có: 1 2 3 x y z = = và x+ y+ z=180 0 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có: 0 0 180 30 1 2 3 1 2 3 6 x y z x y z+ + = = = = = + + Vậy x=1.30 0 =30 0 ; y =2.30 0 = 60 0 ; z= 3.30 0 =90 0 Vậy số đo các góc của ABC là :30 0 ,60 0 ,90 0 Luyện tập: Bài 5/SGK a) x và y tỉ lệ thuận vì 9 5 5 2 2 1 1 ==== x y x y x y b) x và y không tỉ lệ thuận vì: 9 90 6 72 3 60 2 24 1 12 === 4. Củng cố : (5) GV : cho HS làm bài 6 Bài 6: (SGK 55) a/ y = kx y = 25.x b/ vì y =2,5.x Nên khi y = 4,5 kg = 4500 g thì x = 4500: 25 = 180 (m).Vậy cuộn dây dài 180 m HS: làm việc cá nhân- 1HS lên bảng trình bày bài 6-HS khác làm bài 6 & theo dõi N.xét bài bạn * GV nêu lại cách giải bài toán về đại lợng tỷ lệ thuận GV: h/dẫn HS cách giải khác bài 6( SGK.55). a) 1m dây thép nặng 25g, x(m) dây thép nặng y g Vì KL của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có: 1 25 25y x x y = => = b) 1m dây thép nặng 25g, x(m) dây thép nặng 4500 g nên ta có ( ) 1 25 4500 180 4500 25 x m x = => = = 5.Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà (1) -Học thuộc ĐN và T/C của hai đại lợng tỉ lệ thuận ( SGK.tr 52-53) -Làm bài tập trong SGK, bài 7, 8, 11(56); - Bài 8, 10, 11(SBT). ?2 x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 - Giờ sau luyện tập. Ngày giảng 7A: 17/11/2009 Tiết 26 Luyện tập A-Mục tiêu: *Kiến thức:Hình thành rõ nét hơn phơng pháp giải các bài toán về hai đại lợng tỉ lệ thuận. *Kĩ năng:HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ . - Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán. - Thông qua giờ luyện tập HS đợc biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán, và biêt suy luận hợp lôgic II. Chuẩn bị GV:Giáo án; SGK, STK- Bảng phụ . HS: Vở ghi, SGK,Thớc kẻ, Bảng nhóm , máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức (1): Lớp 7A : / 32 Vắng : 2.Kiểm tra bài cũ (5) HS1:chữa bài 8/SBT a/ x và y tỉ lệ thuận với nhau vì: 4 5 5 2 2 1 1 ==== x y x y x y b/x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì: ) 5 100 1 22 ( 5 5 1 1 x y x y GV(Nhấn mạnh) Để x và y không tỉ lệ thuận với nhau em chỉ cần chỉ ra hai tỉ số nhau GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1:Luyện tập HS đọc đề bài và tóm tắt bài 7 GV:Khi làm mứt thì khối lợng dâu và khối lợng đờng là 2 đại lợng quan hệ nh thế nào? + Hãy lập tỉ thức rồi tìm x? GV:Vậy bạn nào nói đúng? 1HS:lên bảng trình bày- HS khác N.xét GV: KL- chính xác hoá bài 7 cho HS GV: Cho hs làm bài 8/SGK.tr 56 GV: Bài toán này cho biết những gì? và yêu cầu tìm gì /cách làm bài này ntn? HS: Làm việc cá nhân- TLcâu hỏi 1HS:lên bảng trình bày lời giải bài 8 HS: cả lớp làm bài 8 vào vở theo dõi n/xét bài bạn- bổ sung (nếu có ) GV: KL- chuẩn hoá kiến thức bài 8 cho HS & nhắc nhở HS việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trờng trong sạch 25 Bài 7/56(SGK) Khối lợng dâu và đờng là hai đại lợng tỉ lệ thuận, ta có : 75,3 2 3.5,23 5,2 2 === x x TL:Bạn Hạnh nói đúng Bài 8/SGK Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là x, y ,z. Theo đề bài ta có:x+y+z = 24 và 24 1 32 28 36 32 28 36 96 4 1 1 1 32. 8; 28. 7; 36. 9 4 4 4 x y z x y z x y z + + = = = = = + + = = = = = = TL:Số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 GV: Cho hs làm bài 9 GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản nh thế nào? HS: Làm việc cá nhân- TL GV: (gợi ý ) hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã biết ở đề bài để giải bài toán này? 1HS: lên bảng trình bày lời giải bài 9 HS: cả lớp làm bài 9 vào vở theo dõi n/xét bài bạn- bổ sung (nếu có ) GV: KL- Uốn nắn kịp thời các sai sót của HS ( nếu có ) HĐ2 Tổ chức :Thi làm toán nhanh GV:cho HS làm bài 11/SGK(treo bảng phụ có chỗ trống để 2 đội điền câu trả lời) Gọi x ,y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng 1 thời gian. a/ c/ Điền vào ô trống b/Biểu diễn y theo x; d/ Biểu diễn z theo y e/Biểu diễn z theo x Luật chơi:Mỗi đội cử ra 5 ngời, chỉ có 1 bút, mỗi ngời làm 1 câu, ngời làm xong chuyển bút cho ngời tiếp theo, ngời sau có thể sửa bài của ngời trớc. Đội nào đúng và nhanh là thắng GV:cử 2đội tham gia trò chơi thi làm toán HS: Cả lớp làm bài ra nháp theo dõi và cổ vũ hai đội tham gia trò chơi GV: KL- N/xét ý thức học tập của HS- tuyên dơng đội chơi có thành tích tốt 10 Bài 9/56SGK Giải: Gọi khối lợng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lợt là x, y, z Theo đề bài ta có:x+y+z=150 và 1343 xyx == Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 150 7,5 3 4 13 3 4 13 20 3.7,5 22,5; 4.7,5 30; 13.7,5 97,5 x y x x y z x y z + + = = = = = + + = = = = = = TL:Khối lợng của niken, kém ,đồng theo thứ tự là 22,5 kg;30kg; 97,5kg Trò chơi : Thi làm toán nhanh a/ x 1 2 3 4 y 12 24 36 48 b/ y= 12x c/ y 1 6 12 8 z 60 360 720 1080 d/ z= 60y e/ z =60.12x= 720.x 4- Củng cố (3 ) GV: Nêu các câu hỏi: -Nêu đ/n và T/C của hai đại lợng tỉ lệ thuận? -Để giải các bài toán tỉ lệ thuận, ta phải thực hiện mấy bớc?Trong các bớc giải theo em bớc nào quan trọng nhất? HS: làm việc cá nhân- Tl các câu hỏi trên của GV HS khác theo dõi N.xét bổ sung câu TL của bạn GV (Nhấn mạnh cách giải bài toán về đại lợng tỷ lệ thuận) :Khi giải các bài toán loại này, ta phải phân tích cho đợc hai đại lợng nào liên quan với nhau và liên quan với nhau theo trờng hợp nào? chúng có tỉ lệ thuận với nhau hay không? từ đó tìm ra các hệ thức cần thiết để giải bài toán 5- Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà (1 ) -Xem lại đ/n và T/C của hai đại lợng tỉ lệ thuận với nhau - Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lợng tỉ lệ thuận - Bài tập về nhà số 13, 14, 15, 17(SBT/44,45) - Ôn tập đại lợng tỉ lệ nghịch - Đọc trớc Đ3- Đại lợng tỉ lệ nghịch. Ngày giảng 7b: Tiết 27 Đại lợng tỉ lệ nghịch I.Mục tiêu * Kiến thức : HS biết đợc công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lợng tỉ lệ nghịch. * Kỹ năng : Nhận biết đợc 2 đại lợng có tỉ lệ nghịch hay không? - Hiểu đợc các tính chất của 2 đại lợng tỉ lệ nghịch . * Thái độ: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tơng ứng của 2 đại lợng tỉ lệ nghịch. Tìm giá trị của 1 đại lợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. II. Chuẩn bị GV:Giáo án; SGK, STK- Bảng phụ HS: Vở ghi, SGK,Thớc kẻ, Bảng nhóm , máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức : (1) Lớp 7b : / 24 Vắng : 2.Kiểm tra bài cũ (5) GV: Nêu ĐN và tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận? + Chữa bài 13/SBT-44 1 HS lên bảng trả lời GV nhận xét và cho điểm 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Định nghĩa GV: Cho HS ôn lại kiến thức về đại lợng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học GV: cho HS làm ?1 GV gợi ý cho HS :hãy viết công thức GV: Gọi 3 HS lên bảng làm lần lợt ý a, b, c HS: làm việc cá nhân- làm ?1 HS khác theo dõi N.xét bổ sung câu TL của bạn GV: chuẩn hoá kiến thức GV:Em rút ra nhận xét gì về sự giống nhau giữa các công thức? GV :Giới thiệu đ/n hai đại lợng tỉ lệ nghịch GV nhấn mạnh công thức x a y = hay x. y = a GV: Cho HS làm ?2 HS: làm việc cá nhân- làm ?2 HS khác theo dõi N.xét bổ sung câu TL của bạn GV: Em hãy xem trờng hợp tổng quát:Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? Điều này khác với hai đại lợng tỉ lệ thuận ntn? HS: xem chú ý SGK hoạt động 2:Luyện tập tại lớp 15 20' 1)Định nghĩa : a/Diện tích HCN :S=x.y =12(cm 2 ) x y 12 = b/Lợng gạo trong tất cả các bao là: x.y = 500(kg) x y 500 = c/Quãng đờng đi đợc của vật chuyển động đều là: v.t=16(km) t v 16 = *Nhận xét(SGK/56) *Định nghĩa :SGK/57 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 3,5 y x x y 5,35,3 = = *Chú ý:SGK/57 Luyện tập: Bài 12/SGK ?1 ?2 [...]... lµ 2 ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch, do ®ã ta cã: x1 x 2 x3 x1 − x 2 2 = = = = = 24 1 1 1 1 1 1 − 4 6 18 4 6 12 1 1 VËy x1= 24 2 = 6 ; x2 = 24 6 = 4 ;x3= 1 24 = 3 8 TL:Sè m¸y cđa 3 ®éi theo thø tù lµ:6; 4; 3 m¸y Bµi 34/SBT 47 Gi¶i:§ỉi 1h20’ =80’, 1h30’=90’ Gi¶ sư vËn tèc cđa hai xe m¸y lµ: v1(m/phót) vµ v2(m/Phót) Theo ®iỊu kiƯn ®Ị bµi ta cã: 80 v1=90v2 vµ v1- v2 =100 -X¸c ®Þnh ®óng quan hƯ gi÷a hai ®¹i lỵng... y3=15 y4= 12 Gi¶i: a/x1.y1 = a ⇒ a = 60 b/y2 =20 ; y3 = 15 ;y4 = 12 c/x1y1=x2y2=x3y3=x4y4=60 (b»ng hƯ sè tØ lƯ) *TÝnh chÊt:SGK/ 57 Lun tËp: Bµi 16 (sgk – 60) a x vµ y lµ hai ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch v× 1. 120 = 2. 60 = 3.40 = 5 .24 = 8.15 b x vµ y kh«ng ph¶i lµ hai ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch v× 5. 12, 5 ≠ 6.10 Bµi 17 (sgk – 60) GV: X¸c ®Þnh yªu cÇu bµi 17? + Mn ®iỊn ®ỵc c¸c sè vµo « trèng tríc hÕt ta x 1 2 -4 6 -8... 6 120 x=10 ⇒ y = 10 = 12 c/Khi x=6 Khi ⇒y= Bµi 14/SGK58 Gi¶i: §Ĩ x©y 1 ng«i nhµ: 35 c«ng nh©n hÕt 168 ngµy 28 c«ng nh©n hÕt x ngµy Sè c«ng nh©n vµ sè ngµy lµm lµ hai ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch 35 x Ta cã: 28 = 168 ⇒ x = 35.168 = 21 0 28 TL :28 c«ng nh©n x©y ng«i nhµ ®ã hÕt 21 0 ngµy x1 y1 = x2 y 2 Khi hai ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch x1 øng víi y1 x2 øng víi y2 ⇒ x1 y1 = x2 y 2 4 Cđng cè: (2' ) GV: NÕu y tØ lƯ nghÞch... thể mua 60 m vải loại 2 Bài 3: bài 21 sgk/61 Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là a,b,c Cùng khối lượng công việc nên số máy và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch : a.4= b.6=c.8 => a b c a −b 2 = = = = = 24 1 1 1 1 1 1 − 4 6 8 4 6 12 Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút -Gv đưa bảng đã ghi đề bài trên bảng lớn : Câu 1: trả lời đúng (2 ) Viết đúng công thức (2 ) Câu 2 : bài tập 6đ -2 -1 1 2 3 -15 -30 30 15 10... x2 øng víi y2 ⇒ x1 y1 = x2 y 2 x2 øng víi y1 ⇒ x1 y2 = x2 y1 5:DỈn dß -Híng dÉn vỊ nhµ(1’) N¾m v÷ng ®Þnh nghi· vµ tÝnh chÊt cđa 2 ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch (so s¸nh víi tØ lƯ thn) - C¸ch gi¶i bµi to¸n vỊ ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch - Lµm c¸c bµi tËp: 19; 20 ; 21 ; 22 ; 23 (sgk) -§äc tríc bµi 4: mét sè bµi to¸n vỊ ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch Ngµy gi¶ng 7A:…………………………… TiÕt 29 Mét sè bµi to¸n vỊ ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch I-Mơc... + Tõ ®ã t×m x? 6 6 Do ®ã: t = 1 ,2 ⇒ t 2 = 1 ,2 = 5 HS:lµm viƯc c¸ nh©n- TL 2 GV cho HS nhËn xÐt bµi lµm cđa hai b¹n VËy nÕu ®i víi vËn tèc míi th× «t« ®i tõ A GV cho ®iĨm ®Õn B hÕt 5h *Ho¹t ®éng2 :Bµi to¸n2 2/ Bµi to¸n 2: SGK/59 Yªu cÇu HS tãm t¾t ®Ị bµi Gi¶i:Gäi sè m¸y cđa 4 ®éi lÇn lỵt lµ x1, x2 ,x3, GV: Gäi sè m¸y cđa 4 ®éi lÇn lỵt lµ x1, x2 ,x3, x4 15' x4 ta cã: x1+ x2 +x3+x4 =36 (m¸y) ta cã ®iỊu g×?... nhau ®Ĩ gi¶i v1 v 2 v − v 2 100 = = 1 = = 10 90 80 90 − 80 10 v VËy 1 = 10 ⇒ v1 = 10.90 = 900 (m/phót) 90 v2 = 10 ⇒ v 2 = 10.80 = 800 (m/phót) 80 hay 4- Cđng cè(5') GV treo b¶ng phơ cã néi dung c©u1 Gäi HS tr¶ lêi miƯng C©u 1:Hai ®¹i lỵng x vµ y tØ lƯ thn hay tØ lƯ nghÞch.H·y viÕt TLT(tØ lƯ thn) hc TLN(tØ lƯ nghÞch ) vµo « trèng: a/ b/ x -1 1 3 5 x -5 -2 2 5 y -5 5 15 25 y -2 -5 5 2 y1 y2 y3 y4 ta cã:... nhµ (2 ) N¾m v÷ng ®Þnh nghi· vµ tÝnh chÊt cđa 2 ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch (so s¸nh víi tØ lƯ thn) Lµm bµi sè13, 15/SGK; 18,19 ,20 /SBT - §äc tríc mơc 2- TÝnh chÊt Ngµy gi¶ng 7A:……… TiÕt 28 §¹i lỵng tØ lƯ nghÞch (tiÕp………) I.Mơc tiªu * KiÕn thøc : HS biÕt ®ỵc c«ng thøc biĨu diƠn mèi quan hƯ gi÷a 2 ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch * Kü n¨ng : NhËn biÕt ®ỵc 2 ®¹i lỵng cã tØ lƯ nghÞch hay kh«ng? - HiĨu ®ỵc c¸c tÝnh chÊt cđa 2. .. ®äc 2 tÝnh chÊt ?So s¸nh víi hai tÝnh chÊt cđa hai ®¹i lỵng tØ lƯ thn? H 2: Lun tËp t¹i líp 20 ' HS lµm bµi tËp 16/SGK GV: x vµ y lµ hai ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch th× chóng liªn hƯ víi nhau bëi c«ng thøc nµo? Häc sinh ®äc ®Ị bµi 16? G V: Mn biÕt x vµ y cã tØ lƯ nghÞch hay kh«ng ta lµm nh thÕ nµo? Néi dung 2/ TÝnh chÊt: ?3 Cho biÕt hai ®¹i lỵng y vµ x tØ lƯ nghÞch víi nhau x x1 =2 x2=3 x3=4 x4=5 y y1=30 y2 =20 ... x -1 1 3 5 x -5 -2 2 5 y -5 5 15 25 y -2 -5 5 2 y1 y2 y3 y4 ta cã: Ta cã : x = x = x = x = 5 x1y1=x2y2=x3y3=x4y4= 10 (b»ng hƯ sè tØ lƯ) 1 2 3 4 suy ra x vµ y tØ lƯ nghÞch víi nhau x.y= 10 suy ra x vµ y tØ lƯ thn víi nhau y= 5x 5- DỈn dß -Híng dÉn vỊ nhµ(1’) - ¤n bµi ;Lµm bµi tËp 20 , 22 , 23 /SGK ; 28 , 29 /SBT - Nghiªn cøu tríc $5 hµm sè Mét sè bµi to¸n vỊ ®¹i lỵng tØ lƯ nghÞch I- MỤC TIÊU : - Cũng cố . bài 7, 8, 11(56); - Bài 8, 10, 11(SBT). ?2 x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 - Giờ sau luyện tập. Ngày giảng 7A: 17/ 11 /20 09 Tiết 26 . là 22 ,5 kg;30kg; 97, 5kg Trò chơi : Thi làm toán nhanh a/ x 1 2 3 4 y 12 24 36 48 b/ y= 12x c/ y 1 6 12 8 z 60 360 72 0 1080 d/ z= 60y e/ z =60.12x= 72 0.x