phật giáo nam tông khmer ở bình phước hiện nay qua nghiên cứu trường hợp chùa sóc lớn

103 20 0
phật giáo nam tông khmer ở bình phước hiện nay qua nghiên cứu trường hợp chùa sóc lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THẠCH NÊ PHẬT GIÁO NAM TƠNG KHMER Ở BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHÙA SĨC LỚN LUẬN VĂN THẠC SĨ TƠN GIÁO HỌC HÀ NỘI – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THẠCH NÊ PHẬT GIÁO NAM TƠNG KHMER Ở BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHÙA SÓC LỚN Chuyên ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ QUẾ HƯƠNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Thạch Nê MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 Chương HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO NAM TƠNG KHMER TẠI CHÙA SĨC LỚN HIỆN NAY 37 2.1 Hoạt động lễ hội tôn giáo 37 2.2 Hoạt động giáo dục cộng đồng 47 2.3 Hoạt động từ thiện 50 Chương VAI TRÒ CỦA CHÙA SÓC LỚN TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG KHMER Ở BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 55 3.1 Vai trị chùa đời sống tôn giáo cộng đồng 55 3.2 Vai trò chùa đời sống văn hóa - xã hội 64 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 3.1: Mức độ thường xuyên đến chùa Sóc Lớn 56 Bảng 3.2: Mục đích đến chùa 56 Bảng 3.3: Mục đích cầu nguyện chùa 58 Bảng 3.4: Nội dung xin ý kiến Sư chùa 59 Bảng 3.5: Gia đình có người theo học chùa 60 Bảng 3.6: Chùa Sóc Lớn có thay đổi lớn 10 năm qua 66 Bảng 3.7: Giá trị thay đổi chùa Sóc Lớn 67 Bảng 3.8: Số người hộ thường xuyên đến phụ giúp công việc chùa 69 Bảng 3.9: Những lợi ích việc học chùa 73 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thể mức độ đến chùa tín đồ 56 Biểu đồ 3.2: Mục đích đến chùa 57 Biểu đồ 3.3: Mục đích cầu nguyện chùa 58 Biểu đồ 3.4: Nội dung xin ý kiến Sư 59 Biểu đồ 3.5: Giá trị thay đổi chùa Sóc Lớn 67 Biểu đồ 3.6: Lợi ích việc học chùa 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo giới nói chung Việt Nam nói riêng có sức ảnh hưởng rộng rãi Với triết lý nhân sinh, nhằm hướng người đến việc giải thoát khỏi khổ, hướng đến chân - thiện - mỹ, đạo Phật thực chỗ dựa tinh thần cho phận đông đảo quần chúng xã hội Đặc biệt với Phật giáo Nam tơng Khmer hình thành, phát triển gắn liền với sống lúa nước Bình Phước, trước khó khăn sống, đạo Phật bám sâu vào đời sống tâm linh có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần tín đồ Phật giáo Nam tơng tơn giáo thống đời sống tâm linh ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với tín đồ nơi Sư sãi phần lớn xuất thân từ nhân dân lao động, lớp người trí thức số lượng ít, đại diện cho dân tộc, có vai trị to lớn đời sống tinh thần tín đồ Phật tử Đến nay, số lượng 17.727 tín đồ Bình Phước khơng đơng tỉnh khác đồng sơng Cửu Long, tín đồ Phật tử có mối quan hệ chặt chẽ gần gũi với tín đồ quần chúng Phật giáo tỉnh khu vực với quốc gia lân cận như: Campuchia, Lào, Thái Lan, … Bình Phước tỉnh miền núi thuộc Đơng Nam Bộ, có tiềm lớn phát triển kinh tế với hai cửa quốc tế nội địa với Vương Quốc Campuchia, lại nằm khu kinh tế trọng điểm phía Nam Tây Nguyên, với 41 dân tộc, nơi hội tụ đủ sắc màu văn hóa nhiều tộc người, có người Khmer theo Phật giáo Nam tơng ví dụ tiêu biểu Từ nhiều kỷ qua, Phật giáo Nam tông Khmer ăn sâu, bám rễ vào tâm thức làm cho đời sống tinh thần tín đồ tỉnh Bình Phước thêm phong phú, đa dạng Tồn tỉnh Bình Phước có chùa theo Phật giáo Nam tông Khmer chùa Bồ Đề, chùa Chà Là, chùa Sirivansa, chùa Seray Odom chùa Sóc Lớn Trong đó, chùa Sóc Lớn thu hút tín đồ đơng Hầu tất hoạt động văn hóa – xã hội, lễ hội dân gian, lễ hội lớn nhỏ mang màu sắc Phật giáo tổ chức chùa Mỗi lễ hội có nhiều tín đồ tham gia kể người Kinh, người Khmer, người Stiêng người Tày Những năm qua, Phật giáo Nam tơng Khmer địa bàn tỉnh Bình Phước có đóng góp to lớn lĩnh vực văn hóa - xã hội tinh thần tín đồ Những triết lý Phật giáo sinh hoạt tơn giáo có sức ảnh hưởng lớn cộng đồng xã hội Tuy nhiên, vai trò Phật giáo Nam tông Khmer đời sống văn hóa, hoạt động xã hội cịn nhiều bất cập Do đó, với mong muốn hiểu sâu hiểu đầy đủ ảnh hưởng cũng vai trò Phật giáo Nam tông Khmer đời sống tinh thần, đời sống tâm linh đời sống văn hóa – xã hội tín đồ Phật tử tỉnh Bình Phước, cũng tài liệu nói Phật giáo Nam tơng Khmer người Khmer Bình Phước cịn ỏi nên chọn đề tài “Phật giáo Nam tơng Khmer Bình Phước qua nghiên cứu trường hợp chùa Sóc Lớn” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn Giáo học, nhằm làm tư liệu cho nhà nghiên cứu, học giả biết thêm Phật giáo Nam tơng Khmer người Khmer Bình Phước Thơng qua đó, nhằm đề xuất giải pháp phát huy vai trị Phật giáo Nam tơng Khmer q trình xây dựng đời sống văn hóa, hoạt động xã hội tín đồ Phật giáo Bình Phước Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu viết người Khmer, tôn giáo người Khmer vai trị tơn giáo đời sống người Khmer Nam Bộ nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng Những cơng trình kể đến như: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu người Khmer Các cơng trình nghiên cứu người Khmer Nam nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng trước năm 1975 kể đến với cơng trình Les Cambodgiens de Cochinchine Barrault, hay cơng trình La minorité Cambodgiens de Cochinchine L.Malleret … giới thiệu nguồn gốc di chuyển người Khmer từ Campuchia sang định cư, khai khẩn vùng đất Tây Nam Bộ sau thời kỳ Phù Nam Một số tác giả khác Labar, Frank.M, Gerald.C, Hickey, John.K, Musgrave cũng nghiên cứu người Khmer Nam vào có cơng trình cơng bố tộc người này, Musgrave với cơng trình Ethnic groups of mainland Asia, Henri Baudesson với cơng trình Indochina and It’s primitive peples,… Nội dung cơng trình nhiều đề cập đến nguồn gốc tộc người, hệ thống thân tộc, vấn đề nhân gia đình người Khmer Nam Campuchia Các tác giả nước vào trước năm 1975, cũng có cơng trình nghiên cứu chung người Khmer Như, Phan Khoang với cơng trình Việt sử: xứ Đàng cơng trình nghiên cứu trình mở mang khai khẩn triều đình nhà Nguyễn xứ Đàng trong, có giới thiệu việc tham gia khai khẩn, xây dựng xóm làng (ấp, khóm, phum sóc…) người Việt, người Hoa người Khmer Tác giả Lê Hương với cơng trình Người Việt gốc Miên mơ tả lịch sử, đời sống kinh tế - xã hội, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo người Khmer Đồng sông Cửu Long Sau năm 1975, người Khmer Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Kết nhiều cơng trình tộc người cơng bố tạp chí chun ngành cũng sách chuyên khảo, như: Những vấn đề dân tộc học miền Nam, Các dân tộc Việt Nam - tỉnh phía Nam, Vấn đề dân tộc Đồng sơng Cửu Long, Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Người Khmer Cửu Long, nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long … Các cơng trình khơng giới thiệu tổng quan tộc người Khmer Nam Bộ mà sâu nghiên cứu lĩnh vực cụ thể văn hóa, tơn giáo – tín ngưỡng, tổ chức xã hội, kinh tế… cơng trình chun khảo Phum, sóc Khmer Đồng sông Cửu Long Nguyễn Khắc Cảnh ví dụ Bên cạnh đó, tác Mạc Đường, Đinh Văn Liên, Văn Cơng Chí, Lâm Thanh Tòng, Phan An, Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan Thị Yến Tuyết, Trần Hồng Liên… cũng có nhiều nghiên cứu công bố liên quan đến người Khmer Nam Bộ khía cạnh vấn đề mơi sinh, dân cư, dân số, đặc điểm văn hóa vật chất, xã hội, tinh thần… Hoặc, Phan Xuân Biên (chủ nhiệm) nhóm nghiên cứu thực đề tài cấp Nhà nước với chủ đề Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam, nội dung sâu phân tích vấn đề nguồn gốc lịch sử tộc người, trình hội nhập vào cộng đồng quốc gia tộc người Việt Nam đóng góp người Khmer vào nghiệp cách mạng xây dựng đất nước Trong năm gần đây, vấn đề nghiên cứu người Khmer Nam Bộ quan tâm nhiều hơn, với nhiều đề tài cấp trọng điểm thực đề tài Vấn đề nguồn gốc hình thành cộng đồng người Khmer vùng ĐBSCL Việt Nam Nguyễn Khắc Cảnh; đề tài Những vấn đề nông thôn Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, truyền thống biến đổi Nguyễn Khắc Cảnh, Ngô Văn Lệ; đề tài Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer Đồng sông Cửu Long Đinh Lê Thư, Nguyễn Khắc Cảnh, Trần Thanh Pôn; đề tài Thực trạng kinh tế-xã hội giải pháp xóa đói giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp; đề tài Một số vấn đề cấp bách đặt trình đồng bào Khmer Đồng sông Cửu Long lên công nghiệp hóa, đại hóa (vấn đề ruộng đất - nghèo đói - quan hệ tộc người) Võ Văn Sen… Nhìn chung, tài liệu nghiên cứu tổng quan nhiều khía cạnh tộc người Khmer Nam Bộ phong phú Không tài liệu tác giả nghiên cứu công bố, mà tác giả nước ngồi cũng có nhiều Do đó, điều kiện thuận lợi giúp chúng tơi thực tổng quan nghiên cứu lịch sử, kinh tế, văn hóa – xã hội tộc người Khmer Nam Bộ góc độ thư tịch 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tơn giáo người Khmer Tơn giáo người Khmer Nam Bộ nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng Phật giáo Nam tông Vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 có viết đăng tạp chí chun ngành có nội dung đề cập đến Phật giáo Nam tơng văn hóa cộng đồng người Khmer “Nghiên cứu người Khmer Đồng sông Cửu Long” Phan An tạp chí Tộc người học, số 03 năm 1985 Bài viết “Văn hóa Khmer q trình giao lưu phát triển Đồng sông Cửu Long” Đinh Văn Liên sách Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ xuất năm 1988 Bài viết phân tích điểm tơn giáo văn hóa riêng biệt tộc người Khmer giao lưu, tiếp biến văn hóa q trình cộng cư, chinh phục thiên nhiên, đấu tranh chống áp tộc người Kinh, Hoa, Khmer, Chăm Tây Nam Bộ qua yếu tố ngơn ngữ, tín ngưỡng-tơn giáo, phong tục tập qn, Cơng trình Văn hóa người Khmer vung đồng sông Cửu Long Trường Lưu Nxb Văn hóa dân tộc ấn hành năm 1993 trình bày tương đối đầy đủ vấn đề tín ngưỡng – tơn giáo, lễ hội, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật âm nhạc biểu diễn, nghệ thuật tạo hình người Khmer vùng Đồng sơng Cửu long Cũng năm này, nhóm tác giả Thạch Voi, Đặng Vũ Thị Thảo, Huỳnh Ngọc Trảng, Hồng Túc, Lê Văn cho mắt cơng trình Văn hóa người Khmer Đồng sơng Cửu Long Nxb Văn hóa dân tộc phát hành (1993) cũng đề cập đến nội dung tương tự Luận văn Thạc sĩ Triết học Huỳnh Thanh Quang bảo vệ vào năm 1993 vấn đề “Nâng cao truyền thống văn hóa tộc người nhằm phát huy nhân tố người đồng bào Khmer vùng đồng sông Cửu Long” cũng cơng trình nghiên cứu sâu văn hóa truyền thống người Khmer Nam Bộ Bài “Tổng luận phân tích số vấn đề người Khmer Đồng sống Cửu Long” tác giả Nguyễn Hữu Tiến Viện thông tin khoa học xã hội năm 1994)… đề cập đến vấn đề nhiều đến vấn đề văn hóa, tơn giáo – tín ngưỡng người Khmer Nam Bộ Năm 1998, Thái Văn Chải Trần Thanh Pôn làm chủ nhiệm đề tài cấp Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Người Khmer thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với bên ngồi Nhóm tác giả cũng đề cập đến hoạt động tôn giáo, văn hóa – xã hội người Khmer thành phố Hồ Chí Minh nói riêng người Khmer Nam Bộ nói chung Bài viết Sơn Phước Hoan “Lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ” (1998) đề cập đến vấn đề văn hóa tín ngưỡng, nhấn mạnh vai trò chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ đề cập khái quát đến lễ hội truyền thống, lịch sử người Khmer Nam bộ, cư dân, kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng, Bên cạnh đó, viết cịn đề cặp đến sách PHỤ LỤC Bảng hỏi điều tra hộ gia đình Khmer Sóc Lớn Nơi khảo sát:  Ấp Sóc Lớn  Ấp Ba Ven  Ấp Chà Đôn  4.Ấp khác Họ tên người hỏi:………………………… Giới tính:………… Năm sinh……… Số điện thoại: Thời gian thực lần 1: ………giờ… phút, ngày tháng 01 năm 2020 Phỏng vấn viên: Người soát phiếu: Ký tên: PHẦN A: THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Câu 1:Xin anh/ chị cho biết thơng tin sau hộ gia đình a Hiện tại, Số người sống chung nhà (chung kinh tế): … … Số hệ:……… Số người nam :………….Số người nữ:……………… Số người học: …… b Nghề nghiệp thành viên hộ gia đình (thành viên hộ có chung kinh tế) - Ơng Chủ hộ .tuổi Cơng việc chính: làm đâu: - Bà Chủ hộ (vợ) tuổi Công việc chính: làm đâu: - Con trai lớn: .tuổi Cơng việc chính: làm đâu: - Con gái lớn: .tuổi Cơng việc chính: làm đâu: - : .tuổi Công việc chính: làm đâu: - : .tuổi Cơng việc chính: làm đâu: - : .tuổi Cơng việc chính: làm đâu: Câu 2: Mối quan hệ thành viên hộ gia đình với Chùa Sóc Lớn? a Số người tu học (lúc cịn nhỏ) Chùa Sóc Lớn:………… người b Số người tu học Chùa Sóc Lớn: ………………người c Số người giúp cơng việc Chùa Sóc Lớn có lễ/Tết:…… ….người 84 PHẦN B: VAI TRỊ CỦA CHÙA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Trong gia đình ơng/bà, người đến Chùa Sóc Lớn thường xuyên nhất? (có thể chọn nhiều đáp án, đánh dấu X)? a Ông chủ hộ….……  b Vợ/chồng …………  c Con trai……………  d Con gái……………  e Ai khác (ghi rõ)………………………………………………………… Theo ông bà, Lễ Chùa Sóc Lớn có thay đổi thể sóc với 10 năm trước? a Chùa tổ chức lớn  b Phật tử đến đơng  c Khơng có thay đổi  d Ý kiến khác………………………………………………………… Trừ ngày lễ lớn, ơng/bà có thường xun đến viếng thăm Chùa Sóc Lớn khơng? a Một tuần vài lần  b Một tháng vài lần  c Một năm vài lần  d Khác …………………… Đến Chùa Sóc Lớn, ông/bà thường làm gì? (chọn nhiều trả lời) a Cúng dường (lễ vật)  b Làm công việc Chùa  c Cầu nguyện cho thân  d Cầu nguyện cho gia đình  e Giúp cộng đồng Phật tử  f Khác- ghi rõ……………………………………………………………… 85 Những cơng việc gia đìnhƠng/Bà có đến Chùa để cầu xin Đức Phật Chùa? (chọn nhiều trả lời) a Công việc làm ăn  b Xây dựng nhà cửa  c Cưới hỏi  d Đau ốm  e Tâm thần bất an  f Khác…………………………………………………………………… Những cơng việc gia đìnhƠng/Bà có đến Chùa để xin/thỉnh ý kiến Sư Chùa Sóc Lớn? (chọn nhiều trả lời) a Công việc làm ăn  b Xây dựng nhà cửa  c Cưới hỏi  d Đau ốm  e Tâm thần bất an  f Khác……………………………………………………………………… So với lịch sử trước đây, Ông/Bà thấy Chùa Sóc Lớn có thay đổi sở? (chọn nhiều trả lời) a Khu Chánh điện (nơi thờ tự) - Thay đổi nhiều  - Thay đổi  - Khơng thay đổi  - Không biết  b Khu Giảng đường (nơi thuyết pháp) - Thay đổi nhiều  - Thay đổi  - Không thay đổi  - Không biết  c Khu Tăng sá (Chư tăng ở) - Thay đổi nhiều  - Thay đổi  86 - Khơng thay đổi  - Không biết  d Trường học - Thay đổi nhiều  - Thay đổi  - Không thay đổi  - Không biết  e Phật cảnh (quang cảnh) - Thay đổi nhiều  - Thay đổi  - Khơng thay đổi  - Khơng biết  f Khác………………………………………………………………………… Chùa Sóc Lớn có hoạt động giúp cộng đồng Khmer mà ông bà yêu thích nhất? (chọn nhiều trả lời) a Hỗ trợ làm kinh tế  b Hỗ trợ giáo dục trẻ em, thiếu niên  c Hỗ trợ giáo dục cho sinh viên  d Hỗ trợ hộ nghèo khó  e Giúp Phật tử sống tốt với  f Giúp Phật tử gắn bó với Lễ Chùa  g Hoạt động khác …………………………………………………… Theo Ông/bà, thời gian tới Chùa Sóc Lớn có cần phải tổ chức hoạt động để giúp cộng đồng Khmer Sóc vấn đề? a Làm kinh tế  b Giáo dục trẻ em, thiếu niên  c Giúp nhiều trẻ em Khmer tu Chùa  d Hỗ trợ hộ nghèo  87 e Giúp Phật tử sống tốt với  f Giúp Phật tử gắn bó với Chùa  g Lĩnh vực khác …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! 88 Kết xử lý liệu điều tra Nơi khảo sát Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Ấp Sóc Lớn 34 34.0 34.0 34.0 Ấp Ba Ven 33 33.0 33.0 67.0 Ấp Chà Đôn 33 33.0 33.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Số người sống chung hộ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 20 20.0 20.0 20.0 20 20.0 20.0 40.0 25 25.0 25.0 65.0 26 26.0 26.0 91.0 9.0 9.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Số hệ sống hộ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 20 20.0 20.0 20.0 80 80.0 80.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Nghề nghiệp gia đình Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Làm nông 80 80.0 80.0 80.0 Làm thuê 20 20.0 20.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 89 Gia đình có người theo học chùa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 30 30.0 30.0 30.0 Không 70 70.0 70.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Những lợi ích việc học chùa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Giỏi chữ Khmer 21 21.0 21.0 21.0 24 24.0 24.0 45.0 17 17.0 17.0 62.0 29 29.0 29.0 91.0 Để sau làm chư Tăng 9.0 9.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Có đạo đức trở thành người tốt xã hội Học chùa ln Valid người xem trọng Giúp ích cho cộng đồng phát triển tôn giáo Số người tu chùa Sóc Lớn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 74 74.0 74.0 74.0 18 18.0 18.0 92.0 8.0 8.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Số người giúp công việc chùa Sóc Lớn có lễ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 6.0 6.0 6.0 42 42.0 42.0 48.0 Valid 90 9.0 9.0 57.0 25 25.0 25.0 82.0 9.0 9.0 91.0 9.0 9.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Người thường xuyên đến giúp chùa Sóc Lớn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Ông chủ hộ 9.0 9.0 9.0 Vợ chủ hộ 40 40.0 40.0 49.0 Cả hai vợ chồng chủ hộ 51 51.0 51.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Chùa Sóc Lớn có thay đổi lớn 10 năm qua Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Lễ tổ chức lớn Phật tử đến đông Valid Chùa xây dựng lớn Total 58 58.0 58.0 58.0 42 42.0 42.0 100.0 100 100.0 100.0 Trừ lễ lớn, ơng/bà có thường xun đến chùa Sóc Lớn khơng? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Một tuần vài lần 66 66.0 66.0 66.0 Một tháng vài lần 22 22.0 22.0 88.0 Một năm vài lần 12 12.0 12.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Đến chùa Sóc Lớn, ơng bà thường làm Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Cúng dường cho chùa 50 50.0 50.0 50.0 Làm công việc chùa 41 41.0 41.0 91.0 91 Cầu nguyện cho thân gia đình Total 9.0 9.0 100.0 100 100.0 100.0 Ông/bà thường xin ý kiến Sư chùa việc gì? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Làm ăn thuận lợi 64 64.0 64.0 64.0 Xây dựng nhà cửa 27 27.0 27.0 91.0 Cầu tình duyên 9.0 9.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Chùa Sóc Lớn thường xuyên hỗ trợ kinh tế cho cộng đồng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 80 80.0 80.0 80.0 Không 20 20.0 20.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Chùa Sóc Lớn thường xuyên hỗ trợ việc giáo dục trẻ cộng đồng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 75 75.0 75.0 75.0 Khơng 25 25.0 25.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Chùa Sóc Lớn giúp Phật tử gắn bó với sinh hoạt tơn giáo nhiều Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 59 59.0 59.0 59.0 Không 41 41.0 41.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 92 Một số hình ảnh hoạt động chùa Sóc Lớn Hình 1-2: Quang cảnh chùa Sóc Lớn Ảnh: Tác giả - năm 2019 Hình 3: Salatel cũ Hình 4: Tháp thờ Đức Phật Ảnh: Tác giả - năm 2019 Hình 5: Trường học chùa Sóc Lớn Ảnh: Tác giả - năm 2019 93 Hình 6-7: Tường rào chùa Sóc Lớn Ảnh: Tác giả - năm 2019 Hình 8-9: Điện thờ Đức Phật Ảnh: Tác giả - năm 2019 Hình 10-11: Thuyết pháp chùa Sóc Lớn Ảnh: Tư liệu chùa – năm 2020 94 Hình 12-13: Khai giảng lớp học chùa Ảnh: Tư liệu chùa – 2019 2020 Hình 14: Học sinh học chùa Hình 15: Dự khai giảng lớp học Ảnh: Tư liệu chùa – năm 2020 Hình 16-17: Chư tăng học sinh học chùa Ảnh: tư liệu chùa – năm 2019 Hình 18-19: Biểu diễn văn nghệ chùa Ảnh: tư liệu chùa – năm 2019 2020 95 Hình 20: Lễ dâng Y tắm mưa chùa Hình 21: Lễ xuất gia chùa Ảnh: tư liệu chùa – năm 2019 2020 Hình 22-23: Sinh hoạt phát quà từ thiện chùa Ảnh: tư liệu chùa – năm 2019 Hình 24: Trao học bổng chùa Hình 25: Trao quà từ thiện chùa Ảnh: tư liệu chùa – năm 2019 Hình 27: Lễ trai tăng chùa Hình 26: Trao quà từ thiện chùa Ảnh: tư liệu chùa – năm 2019 96 Hình 28: Lễ đặt bát Hình 29: Lễ dâng y Ảnh: tư liệu chùa – năm 2019 Hình 30: Lễ dâng y Hình 31: Thả hoa đăng chùa Ảnh: tư liệu chùa – năm 2019 Hình 32: Lễ xuất gia chùa Hình 33: Thuyết pháp chùa Ảnh: tư liệu chùa – năm 2019 Hình 34: Lễ dâng y Hình 35: Biểu diễn nhạc ngũ âm Ảnh: tư liệu chùa – năm 2019 97 98 ... nghiên cứu trường hợp cụ thể chùa Sóc Lớn Bình Phước Vậy nay, chùa sóc Lớn có vai trị, vị trí cộng đồng Phật giáo Nam tông Khmer Bình Phước nay? Các hoạt động Phật giáo Nam tơng Khmer chùa Sóc Lớn. .. nghĩa lý luận Nghiên cứu đề tài ? ?Phật giáo Nam tơng Khmer Bình Phước qua nghiên cứu trường hợp chùa Sóc Lớn? ?? cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ, mà cụ... đồ Phật tử 1.2.2 Tổng quan Phật giáo Nam tơng Khmer Bình Phước 1.2.2.1 Sơ lược Phật giáo Nam tông Khmer Nam Phật giáo Nam tông Khmer truyền thừa vào cộng đồng người Khmer Nam Bộ 2000 năm lịch

Ngày đăng: 26/12/2020, 05:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan