1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

pháp luật về doanh nghiệp tư nhân ở việt nam hiện nay

99 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI TRẦN VĂN ĐÔNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI TRẦN VĂN ĐÔNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hồ Ngọc Hiển Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác Các số liệu, thông tin, tài liệu tham khảo luận văn có xuất xứ rõ ràng, trích dẫn đầy đủ Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Văn Đông iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật doanh nghiệp tư nhân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật doanh nghiệp tư nhân 18 1.2 Nội dung pháp luật doanh nghiệp tư nhân 23 1.2.1 Thành lập doanh nghiệp tư nhân 23 1.2.2 Những giới hạn chủ doanh nghiệp tư nhân 23 1.2.3 Vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân 24 1.2.4 Quản lý doanh nghiệp tư nhân 25 1.2.5 Cho thuê, bán, chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân 25 1.2.6 Chế độ thuế, kế toán doanh nghiệp tư nhân 26 Kết luận chương 28 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 Thực trạng pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 30 2.1.1 Quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp tư nhân 30 1.2.2 Quy định pháp luật giới hạn chủ doanh nghiệp tư nhân 34 2.1.3 Quy định pháp luật vốn doanh nghiệp tư nhân 36 iv 2.1.4 Quy định pháp luật quản lý doanh nghiệp tư nhân 37 2.1.5 Quy định pháp luật cho thuê, bán, chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân 41 2.1.6 Quy định pháp luật chế độ thuế, kế toán doanh nghiệp tư nhân 46 2.2 Thực tiễn thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 50 2.2.1 Những kết đạt thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân nguyên nhân 50 2.2.2 Những hạn chế thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân nguyên nhân 56 Kết luận chương 65 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 67 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 67 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 73 Giải pháp hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 73 3.2.1 Giải pháp thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 81 Kết luận chương 85 3.2.1 KẾT LUẬN .86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân DNTN: Doanh nghiệp tư nhân LDN: Luật doanh nghiệp KTTN: Kinh tế tư nhân XHCN: Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tổng số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp 53 Bảng Đóng góp doanh nghiệp tư nhân tổng kim ngạch xuất 54 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) loại hình doanh nghiệp dân doanh, hình thành từ Đảng Nhà nước ta thực đổi kinh tế, định hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), nhằm phát huy tiềm cá nhân xã hội Doanh nghiệp tư nhân đời phát triển minh chứng cho tâm trị Đảng Nhà nước Việt Nam tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền tự kinh doanh - quyền kinh tế quan trọng người Chủ trương Đổi đắn Đảng Nhà nước ta sở hữu tư nhân thành phần kinh tế tư nhân (KTTN) trọng tâm, tạo động lực to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội nước ta (trong có DNTN) Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XII) ban hành Nghị số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN; Nghị nêu rõ quan điểm Đảng phát triển DNTN: “ có chế, sách khuyến khích thành lập DNTN; thúc đẩy liên kết theo chuỗi giá trị doanh nghiệp nhà nước DNTN [2] Thể chế hóa đường lối Đảng quan tâm tạo hội cho DNTN phát triển, Quốc hội Việt Nam khố VIII thơng qua đạo luật quan trọng Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990, tạo sở pháp lý quan trọng cho phát triển DNTN, cột mốc quan trọng, có ý nghĩa định trình đổi kinh tế, chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN Theo quy định Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990: Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi có quyền thành lập DNTN (Điều 1); Nhà nước công nhận tồn lâu dài phát triển DNTN, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật DNTN với doanh nghiệp khác tính sinh lợi hợp pháp việc kinh doanh Trong khuôn khổ pháp luật, chủ DNTN có quyền tự kinh doanh chủ động hoạt động kinh doanh (Điều 3) Đến năm 1999, Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 hợp với Luật Công ty năm 1990, đổi tên thành Luật Doanh nghiệp, sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Từ sở trị, pháp lý nêu trên, DNTN Việt Nam ngày quan tâm tạo hội để phát triển Theo số liệu thống kê Bộ Tài chính, đến cuối năm 2017, Việt Nam có khoảng 600 nghìn doanh nghiệp, có 500 nghìn DNTN [32] Thực tiễn từ năm 2005 nay, sở hình thành khung pháp lý nhằm cơng nhận bảo đảm tồn loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN, DNTN khẳng định vị trí kinh tế Theo dự báo, KTTN Việt Nam có DNTN nước dự kiến đạt mức đóng góp cho GDP Việt Nam năm đạt 50% vào năm 2020 hay 55% vào năm 2025 60% đến 65% vào năm 2030 [34] Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp năm 2019, Việt Nam có khoảng 17.000 DNTN quy mơ lớn 21.000 DNTN quy mô vừa [35] Tuy nhiên, DNTN Việt Nam chưa phát huy hết tiềm mình, cịn gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh Trên thực tế, năm qua, DNTN gặp nhiều rào cản gia nhập thị trường, khó tiếp cận vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn liên quan đến thủ tục thuế hải quan thách thức quản trị doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực, chi phí lương bảo hiểm ngày cao, chi phí logistics lớn Do đó, DNTN đóng góp cho GDP chiếm 10% tỷ lệ đóng góp cho GDP khối kinh tế tư nhân Hạn chế phần DNTN chưa có kinh nghiệm hoạt động kinh tế thị trường Mặt khác, chưa có khung sách thật rõ ràng ổn định từ phía Nhà nước nhằm đưa biện pháp hữu hiệu tạo điều kiện cho DNTN phát huy hết khả cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Dù có nhiều thành tựu, nỗ lực cải cách thể chế loay hoay việc cởi trói, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, chưa tạo nhiều điều kiện thuận lợi để hỗ trợ khu vực tư nhân có DNTN phát triển Hệ thống luật pháp doanh nghiệp nói chung có DNTN mơi trường kinh doanh Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Mơi trường, Luật Đầu tư cơng,… cịn có nhiều điểm bất hợp lý, thiếu quán chồng chéo Từ cho thấy cần phải nghiên cứu thấu đáo vấn đề pháp luật DNTN Việt Nam để đánh giá khách quan, khoa học ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân giải pháp phát huy ưu điểm, hạn chế pháp luật DNTN, tạo môi trường pháp luật thuận lợi cho DNTN phát triển để đóng góp tích cực cho vận hành phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Từ lý trên, học viên chọn đề tài “Pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam nay”để nghiên cứu phạm vi luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Pháp luật doanh nghiệp nói chung DNTN nói riêng khơng phải nội dung mẻ Việt nam Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu pháp lý, báo bàn vấn đề góc độ vĩ mơ nghiên cứu chun sâu loại hình doanh nghiệp cơng ty cổ phần, công ty TNHH thành viên, doanh nghiệp tư nhân…Theo đó, nhà nghiên cứu tiếp cận địa vị pháp lý doanh nghiệp nhiều góc độ nội dung chế độ pháp lý thành lập, giải thể phá sản doanh nghiệp; Một số giải Nhưng số vướng mắc nên như: Chưa có quy định trình tự, thủ tục cấp giấy phép doanh nghiệp thay đổi địa trụ sở từ tỉnh, thành phố sang tỉnh, thành phố khác; chưa có quy định trách nhiệm ngân hàng thương mại vi phạm quy định việc ký quỹ hoạt động cho thuê lại Doanh nghiệp; trách nhiệm phối hợp kiểm tra, tra, giám sát việc thực ký quỹ hoạt động cho thuê lại Doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước quan quản lý nhà nước quản lý Doanh nghiệp; chưa quy định việc doanh nghiệp cho thuê lại phải báo cáo với quan quản lý địa phương nơi doanh nghiệp đến hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, cần phải có văn hướng dẫn chi tiết để thực quy định Thứ hai, hoàn thiện quy định bán doanh nghiệp tư nhân Pháp luật hành quy định chủ DNTN có quyền bán DN quy định Điều 187 Luật Doanh Nghiệp năm 2014; Điều 192 Luật doanh nghiệp năm 2020 Thế để hịa nhập tốt với q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần hồn thiện quy định bán DNTN như: - Tính minh bạch pháp luật mua bán DNTN đòi hỏi việc ban hành văn bàn quy phạm pháp luật phải theo trình tự rõ ràng, tạo hội cho tất thương nhân quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham gia đóng góp ý kiến Các văn bàn pháp luật chi công bố công khai, rộng rãi trước văn bàn cỏ hiệu lực thi hành Xây dựng hồn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp phải đảm bào tính minh bạch yêu cầu thực thi cam kết quốc tế thương mại mà Việt Nam ký kết gia nhập Theo quy định này, tính minh bạch xcm xét bao gồm minh bạch sách minh bạch tiếp cận thị trường Minh bạch sách yêu cầu quy định có liên quan đến thương mại cùa thảnh viên phải công bố công khai, để tiếp cận, phù hợp với luật lệ WTO áp dụng thống tồn lãnh thổ - Tính thống việc hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp theo nghĩa hẹp thể quy phạm pháp luật chế 78 định pháp luật mua bán doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh không mâu thuẫn, không trùng lặp, không chồng chéo Mặt khác, mua bán doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm quy định pháp luật có liên quan đến mua bán doanh nghiệp quy định văn pháp luật dân sự, đất đai, lao động, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ Các quy phạm pháp luật văn bàn pháp luật nêu nhiều quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành phải có nội dung tương thích khơng mâu thuẫn, khơng chồng chéo nguyên tắc chung điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh mua bán doanh nghiệp 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định chế độ thuế, kế toán doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đó, sách thuế cần hướng đến việc giảm nguồn thu sắc thu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có điều kiện tích tụ tập trung vốn để sản xuất mở rộng sản xuất Tránh tình trạng tận thu, lạm thu tiêu cực phận thu thuế Ngược lại phải kiên xử lý tình trạng trốn thuế, lậu thuế nợ thuế DNTN Thứ nhất, hoàn thiện quy định ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa có DNTN Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới cần quan tâm đến số nội dung sau: Một là, cần rà soát lại tổng thể để loại bỏ sách ưu đãi thuế khơng hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực NSNN theo tinh thần Nghị số 25/2016/QH14 ngày 19/11/2016 kế hoạch tài 05 năm quốc gia 20162020: “Rà soát, thu hẹp diện miễn, giảm thuế hạn chế tối đa việc lồng ghép sách xã hội luật thuế Rà sốt sách ưu đãi thuế” Hai là, có sách ưu đãi thuế TNDN DNTN ngành sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng lớn lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực khoa học - công nghệ; sở ươm tạo DNTN, sở kỹ thuật, khu làm việc chung 79 hỗ trợ DNTN nhà đầu tư cho DNTN khởi nghiệp sáng tạo Ba là, điều chỉnh giảm thuế suất DNTN, giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, dẫn đến giảm thu NSNN, kích thích đầu tư, tăng GDP, đảm bảo tính cạnh tranh Việt Nam với khu vực giới Theo phương án giảm thu ngân sách, bù đắp tăng thu từ loại thuế gián thu thuế thu nhập cá nhân, số tiền giảm sử dụng vào tiêu dùng đầu tư Bốn là, áp dụng hình thức khấu trừ thuế đầu tư DNTN đầu tư, mua sắm tài sản cố định phục vụ kinh doanh Một khó khăn DNTN thiếu vốn kinh doanh, Nhà nước hỗ trợ cho DNTN họ đầu tư mua sắm tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh thông qua hình thức khấu trừ thuế đầu tư (cho trừ chi phí đầu tư lần tính thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm tỷ lệ % định chi phí đầu tư tính thuế thu nhập doanh nghiệp dựa giá trị tài sản cố định đầu tư) Để tránh trường hợp lợi dụng, quy định cụ thể danh mục tài sản cố định áp dụng hình thức thời gian tối thiểu lý tài sản Năm là, để xác định DNTN hưởng ưu đãi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, nên vào ngưỡng thu nhập thay vào doanh thu Quy định giúp quan thuế giảm chi phí quản lý, tạo công DNTN quy mơ Sáu là, tiếp tục rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành thuế DNTN như: DNTN siêu nhỏ nộp tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp 1lần/ năm; tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp nên thiết kế đơn giản hơn, cần số tiêu (Doanh thu; chi phí năm; thu nhập năm; khoản điều chỉnh mà không cần kèm theo Phụ lục hay báo cáo tài tại) Bảy là, cần đưa khuyến khích mạnh mẽ việc kê khai thu nhập, khuyến khích việc thực giao dịch minh bạch, rõ ràng qua ngân 80 hàng; thực tốt sổ sách, kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật Đồng thời, quan thuế nên đưa khuyến cáo DNTN rủi ro kiểm toán tra, kiểm tra thuế; thực truy tố trước pháp luật Thứ hai, hoàn thiện quy định chế độ kế tốn: Trong năm qua, Việt Nam có bước tiến lớn việc hồn thiện khn khổ pháp luật lĩnh vực kế tốn, thơng qua việc ban hành Luật kế toán, độc lập, Chuẩn mực kế toán, Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp dành cho kế toán chuyên nghiệp Tuy nhiên, số quy định Luật kế toán, Chuẩn mực kế toán hành xây dựng từ năm trước bộc lộ số tồn khác biệt với chuẩn mực thông lệ quốc tế nên số trường hợp không đáp ứng yêu cầu q trình hội nhập quốc tế địi hỏi ngày cao công tác quản trị, điều hành doanh nghiệp bối cảnh kinh tế phát triển nhanh mạnh Vì vậy, việc tiếp tục hồn thiện thể chế hoá quy định pháp luật lĩnh vực kế toán, tăng cường xây dựng lực báo cáo tài chất lượng cao cần thiết 3.2.2 Giải pháp thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 3.2.2.1 Nâng cao thực thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân Pháp luật DNTN vào sống đối tượng chịu tác động trực tiếp DNTN phải có lực thi quyền nghĩa vụ hợp pháp để tồn khẳng định Do đó, trước hết DNTN cần phải: Một là, khắc phục nhược điểm phương thức gia đình quản trị quản lý DNTN Phần lớn chủ DNTN khơng có kiến thức quản trị doanh nghiệp Việc quản lý, điều hành hoạt động doanh nghiệp phần lớn dựa vào kinh nghiệm gia đình áp dụng kinh nghiệm từ phương thức kinh doanh thành công thị trường vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phương thức gia đình quản trị phần lớn DNTN Việt Nam áp dụng, phương thức để lại hậu nặng nề quản lý DNTN, 81 phải có biện pháp hợp lý để hạn chế tiêu cực phương thức Hai là, chủ doanh DNTN cần tìm hiểu tham gia khóa học quản trị doanh nghiệp thơng qua hình thức trực tiếp hay khóa học online, nhằm góp phần nâng cao lực quản trị doanh nghiệp; tạo hệ thống quản lý tối đa hóa hiệu sản xuất, kinh doanh; tiết kiệm chi phí; tăng nguồn thu…Thơng qua khóa đào tạo, buổi trao đổi kiến thức, chủ DNTN có hội kết nối với nhau, chia sẻ, hợp tác kinh doanh, vượt khỏi tư gia đình Ba là, Nhà nước cần có sách khuyến khích mạnh mẽ hơn, có hiệu q trình DNTN tăng quy mô hoạt động vốn đầu tư việc mở nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện Từ đó, DNTN tất yếu phải thay đổi phương thức quản lý để phù hợp với quy mô tăng lên doanh nghiệp Bốn là, chủ DNTN phải nhận thức sâu sắc, sân chơi toàn cầu nay, DNTN dừng lại quy mơ gia đình khó tồn phát triển Một chủ DNTN, cho dù vốn đến hàng trăm tỷ đồng, sử dụng đến nghìn lao động khơng dám trao quyền quản lý toàn doanh nghiệp lĩnh vực cho chuyên viên cao cấp mà không thuộc gia đình chưa nhà kinh doanh giỏi, chưa thể có văn hố kinh doanh đại Năm là, DNTN phải thường xuyên cập nhật thông tin chế, sách, quy định pháp luật; tìm khiếm thơng tin học tập cách làm hiệu từ thực tiễn Việt Nam nước ngoài; cần chủ động tham gia vào diễn đàn đối thoại doanh nghiệp, hội để thân chủ DNTN phản ánh khó khăn, vướng mắc trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tìm kiếm giải pháp, hỗ trợ, giúp đỡ quyền doanh nghiệp bạn tự kinh doanh người dân 3.2.2.2 Nâng cao thực thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân ngành cấp quản lý nhà nước 82 Thứ nhất, thực Nhà nước liêm chính, kiến tạo phục vụ nhân dân Nhà nước liêm nhà nước nói khơng với tham nhũng; có quy định thưởng phạt nghiêm minh đề cao ý thức thượng tôn pháp luật cho tất người; từ thực tạo niềm tin người dân, doanh nghiệp vào vai trị Chính phủ điều hành đất nước Cần ngăn chặn lợi ích nhóm, lợi ích cục sách từ khởi xướng sách phát triển DNTN; cần xử lý cách liệt nạn tham nhũng, quan liêu - rào cản gánh nặng chi phí phát triển khu vực KTTN có DNTN; củng cố, xây dựng máy, tuyển dụng người tài, rà soát lại chức năng, nhiệm vụ quan để tránh chồng chéo, mâu thuẫn gắn với cải cách hành Cần áp dụng mạnh mẽ phủ điện tử phủ số lĩnh vực để giảm thiểu đại hóa thủ tục hành chính, hạn chế tham nhũng, tăng cường tính minh bạch q trình xây dựng thực sách phát triển kinh tế có sách DNTN Đây biện pháp góp phần đẩy nhanh q trình thức hóa kinh tế thị trường lao động Cần trì nhân rộng nỗ lực tồn quốc, đặc biệt tỉnh nằm “cực tăng trưởng” giúp trung hịa xu hướng doanh nghiệp nói chung, DNTN nói riêng thường tập trung vùng trọng điểm Chính phủ phải chuyển mạnh từ vai trò can thiệp trực tiếp sang quản lý phục vụ phát triển, trọng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, tạo lập hội kinh doanh khởi nghiệp cho DNTN; thiết lập khn khổ pháp luật, sách máy thực thi nhằm bảo đảm loại thị trường liên tục hoàn thiện; bảo đảm minh bạch có hiệu quả; đoạn tuyệt dứt khoát với chế “xin - cho”, phá bỏ rào cản DNTN Thứ hai, tăng cường thực thi thể chế, pháp luật Các ngành, cấp, quan, đơn vị cần phối hợp chặt chẽ, tập trung nâng cao hiệu thực thi pháp luật, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành gắn với trách nhiệm trách nhiệm giải trình quan nhà nước, cán bộ, cơng chức liêm phục vụ 83 nhân dân cộng đồng doanh nghiệp có DNTN Các Bộ, ngành, địa phương chủ động phát hiện, tham mưu đề xuất cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải pháp cụ thể, phù hợp để đưa pháp luật, chế sách hỗ trợ phát triển DNTN vào thực tiễn sống Thứ ba, để đạt mục tiêu triệu doanh nghiệp vào năm 2020, Việt Nam cần có nhiều giải pháp đồng bộ, cần khẩn trương rà sốt, bổ sung hồn thiện thể chế, cắt giảm thực chất điều kiện kinh doanh Nhà nước tiếp tục tạo khung pháp lý đồng bộ, có quán nhằm tạo điều kiện cho DNTN phát triển thuận lợi để phát huy vai trị, vị trí tầm vóc DNTN Tăng cường xử lý giải vi phạm để bảo vệ lợi ích đáng cho DNTN Cần xóa bỏ kỳ thị, xóa bỏ thể chế, sách thể phân biệt đối xử doanh nhiệp nhà nước với DNTN Tạo môi trường pháp lý thuận lợi khuyến khích DNTN phát triển sản xuất, kinh doanh không hạn chế quy mô lĩnh vực có lợi cho “quốc kế, dân sinh” Trong thực tế, môi trường pháp lý thuận lợi, doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật yêu cầu hàng đầu để phát triển đất nước tình hình Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày vào chiều sâu, việc phân biệt đối xử doanh nhiệp nhà nước với DNTN doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bị thu hẹp dần, Nhà nước cần tạo mơi trường pháp lý cụ thể, bình đẳng để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, có DNTN Thứ tư, cần tổ chức đối thoại giúp DNTN nắm rõ quyền nghĩa vụ mình, nắm bắt tâm tư nguyện vọng, vướng mắc hành động để đưa giải pháp hợp lý, hiệu Thứ năm, đẩy mạnh việc hỗ trợ DNTN, tổ chức nhiều hội chợ thương mại để thúc đẩy, hỗ trợ DNTN mở rộng hợp tác đầu tư, tìm kiếm thị trường kế ngồi nước Thứ sáu, quyền địa phương cấp cần đảm bảo môi trường pháp lý an toàn hơn, tạo niềm tin cho DNTN hệ thống tư pháp để mạnh dạn 84 đầu tư sản xuất kinh doanh, không e ngại rủi ro xảy mà không giải quyết, hay bảo vệ quyền lợi DNTN Thứ sáu, tiếp tục tăng cường hoạt động tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức pháp luật toàn xã hội DNTN quyền, nghĩa vụ, vai trò DNTN phát triển kinh tế Việt Nam Kết luận chương Từ sơ sở lý luận thực tiễn chương 1, chương 2, chương luận văn phân tích làm rõ phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật DNTN Việt Nam Để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật DNTN, tạo sở pháp lý cho hoạt động DNTN đóng góp tích cực quan trọng cho kinh tế nước nhà, cần xác định phương hướng: nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý nhà nước DNTN tạo sở trị cho việc hồn thiện pháp luật DNTN; hoàn thiện pháp luật thực pháp luật DNTN phải bảo đảm tính phù hợp với đặc thù kinh tế Việt Nam bối cảnh nay, bối cảnh phát triển DNTN phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, bối cảnh kinh tế toàn cầu kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức từ tác động lâu dài đại dịch Covid -19; hoàn thiện pháp luật DNTN phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thư tư (4.0) phát tiển vũ bão tác động đa chiều đến kinh tế Việt Nam; đảm bảo tính minh bạch, thống khả thi pháp luật DNTN; Phải thực đồng giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam: i) Hoàn thiện quy định quản lý doanh nghiệp tư nhân, bảo đảm cơng khai, minh bạch hóa thơng tin quản trị DNTN; Hoàn thiện quy định vốn, quản lý, cho thuê, bán doanh nghiệp, chế độ thuế, kế toán doanh nghiệ: ii) Giải pháp thực pháp 85 luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam: Nâng cao thực thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân; Nâng cao thực thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân ngành cấp quản lý Những phương hướng giải pháp luận giải nhằm khắc phục hạn chế, bất cập, hồn thiện thể chế, sách tạo sở pháp lý cho DNTN nắm bắt thời cơ, tránh tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 để DNTN Việt Nam tiếp tục phát triển hội nhập, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước KẾT LUẬN Trong xu hội nhập phát triển nước ta nay, DNTN phận quan trọng cấu thành kinh tế thị trường định hướng XHCN Cùng với loại hình doanh nghiệp khác, DNTN góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Vì vậy, phát triển DNTN yêu cầu tất yếu khách quan chiến lược lâu dài trình xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh Đảng ta ln có quan điểm chủ trương qn: Hồn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh KTTN có DNTN hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế; trọng hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp; đồng thời khuyến khích hình thành DNTN Đề tài luận văn “Pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam nay” góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp luật DNTN; đánh giá ưu điểm, hạn chế pháp luật thực pháp luật DNTN Việt Nam thời gian qua, đễ xuất phương hướng kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật DNTN Việt Nam thời gian tới Luận văn phân tích làm rõ: Nền kinh tế Việt Nam 86 phát triển mạnh mẽ địi hỏi phải có quy định chặt chẽ có quản lý Nhà nước DNTN nhằm góp phần thúc đẩy DNTN phát triển hướng, đồng thời không làm ảnh hưởng đến quyền lợi nhà kinh doanh chủ thể có liên quan Trước tình hình đất nước mở cửa hội nhập với cường quốc năm châu, kinh tế đà phát triển đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật DNTN rõ ràng, cụ thể để điều chỉnh mối quan hệ hoạt động DNTN Trong năm qua, Nhà nước ban hành nhiều văn luật để điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh trình phát triển đất nước, giúp giải nhanh chóng yêu cầu cấp bách nhà kinh doanh, đặc biệt loại hình doanh nghiệp nói chung DNTN nói riêng Luật DNTN quy định DNTN lần đầu ban hành Việt Nam vào năm 1990; sửa đổi, bổ sung năm 1994; tiếp tục thay Luật Doanh nghiệp năm 1999, 2005, 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Tất thay đổi nhằm mục tiêu hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp nói chung, DNTN nói riêng; giảm cồng kềnh khơng cần thiết quy trình, thủ tục gây ra; tạo nhanh chóng, dễ dàng cho doanh nghiệp trình thực Luật Tuy nhiên, dù có nhiều điểm tiến đáng kể công tác xây dựng, thực pháp luật trình học tập kinh nghiệm nước, kế thừa phát triển quy định Luật cũ Pháp luật hành DNTN tồn số vướng mắc điều chỉnh DNTN Do đất nước ta lên từ nước nông nghiệp với văn minh lúa nước nên ý thức pháp luật; ý thức quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người dân DNTN chưa cao dẫn đến khó khăn thành lập, hoạt động DNTN Trên sở thuận lợi, khó khăn cịn tồn tại, cần phải hoàn thiện đồng quy định pháp luật về: thành lập, vốn, quản lý doanh, cho thuê, 87 bán, chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân; chế độ thuế, kế toán doanh nghiệp tư nhân Đồng thời, để thực pháp luật DNTN trước hết DNTN phải nâng cao lực thực thi pháp luật Bên cạnh đó, quan nhà nước có thẩm quyền phải vào liệt Đồng thời, cần trọng biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật DNTN để người hiểu tự nâng cao ý thức, trách nhiệm mình, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, thực mục tiêu đưa kinh tế nước ta trở thành kinh tế phát triển hội nhập sâu rộng với kinh tế nước giới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng ( 2017), Nghị số 10-NQ/TW phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng, ban hành ngày 3/6/2017, Hà Nội Ngô Huy Cương (2010), “Vài bình luận pháp luật dề doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà nội, Luật học 26 (2010), Hà Nội Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý (2005), Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Văn Dũng (chủ biên) (2004), Khu vực kinh tế phi thức, thực trạng vấn đề đặt với công tác quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trương Công Đắc (2016) Thủ tục pháp luật đầu tư doanh nghiệp tư nhân nước ta điều kiện Việt Nam trở thành nên kinh tế thị trường đầy đủ Học viện Khoa học xã hội Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng khóa IX, Nxb 88 Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;… 11 Đặng Hiển (2006), KTTN - Một động lực kinh tế nước ta nay, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 12 Ngô Thị Hường (2011), Pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 13 Lê Quốc Lý (2018), Tổng kết thực tiễn phát triển KTTN Việt Nam 30 năm đổi (1986-2016) đề xuất giải pháp cho giai đoạn 20172030)” Đề tài cấp trọng điểm năm 2018, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh quan chủ trì, Hà Nội 14 Trịnh Thị Hoa Mai (2005), KTTN Việt nam tiến trình hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Ph Ăngghen (1847), “Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H 1995 16 Ph Ăngghen (1884), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, H.1995 17 Nguyễn Minh Quang, “Phát triển nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam thành phần KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, số 08 (12/2013) 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2016 19 Hồ Văn Vĩnh (2001), KTTN quản lý nhà nước KTTN nước ta, Hà Nội 89 20 Hoàng Yến (2013) Địa vị pháp lý Doanh nghiệp tư nhân kinh tế thị trường Việt Nam Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội 21 Minh Anh 2010 “Doanh nghiệp tư nhân theo luật doanh nghiệp mới” , (20/7/2020) 22 Báo Vietnamnet 2019 “30 năm chậm lớn, DN tư nhân Việt bé nhỏ Đông Nam Á” , (20/07/2020) 23 Báo Zingnews 2020 “Doanh nghiệp tư nhân lực kéo cho kinh tế thập kỷ tới” , (10/08/2020) 24 Bộ Kế hoạch Đầu tư 2019 Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2019 Nxb Thống Kê, Hà Nội , (20/7/2020) 25 Câu lạc pháp chế doanh nghiệp 2017 “Vai trò Luật sư việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh” , (20/7/2020) 26 Hiếu Công 2019 “Doanh nghiệp tư nhân lực kéo cho kinh tế thập kỷ mới” , (20/8/2020) 27 Tùng Dương 2019 “Nhiều doanh nghiệp tư nhân trở thành niềm tự 90 hào Việt Nam với giới” , (09/06/2020) 28 Nguyễn Hữu 2019 “Luật Doanh nghiệp, điểm lớn cần sửa đổi” , (30/7/2020) 29 Thạch Huê/TTXVN/BNEWS.2019 “Động lực phát triển khu vực KTTN” (15-7-2020” 30 Hiền Hòa 2019 “KTTN bước khẳng định vai trò quan trọng kinh tế” , (19/07/2020) 31 Bộ Kế hoạch Đầu tư 2019 Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2019 Nxb Thống Kê, Hà Nội , (20/7/2020), tr.20 32 Võ Văn Lợi 2019 “Phát triển KTTN Việt Nam số vấn đề đặt ra” http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-kinh-te-tunhan-o-viet-nam-va-mot-so-van-de-dat-ra-302117.html, (12/7/2020 33 Nguyễn Thị Việt Nga 2019 “Phát triển kinh tế tư nhân nhìn từ góc độ cải cách thủ tục hành chính” , (20/7/2020) 34 Ngọc Quỳnh/BNEWS/TTXVN 2019 “Khung pháp lý giúp khu vực kinh tế tư nhân phát triển” , (16/7/2020 35 Trần Thủy 2019 “30 năm chậm lớn, Doanh nghiệp tư nhân Việt bé nhỏ 91 Đông Nam Á”., (25/7/2020) 36 Hiếu Công 2018 “Những ông chủ nhỏ gánh vai lượng công việc khổng lồ” (08/11/2020) 92 ... PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 67 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 67 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật doanh nghiệp. .. LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 2.1.1 Quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp tư nhân Thứ nhất, khái... doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Chương Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1

Ngày đăng: 26/12/2020, 05:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w