1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án nhân dân tỉnh gia lai

84 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THỦY THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THỦY THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu cá nhân em với cố vấn hướng dẫn Cô giáo TS.Phan Thị Thanh Thủy Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình Các thơng tin dẫn trích luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2020 Học viên luận văn Nguyễn Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật – Học Viện Khoa Học Xã Hội, dạy cho em tiền đề lý luận cần thiết thời gian học tập học viện Đặc biệt em xin cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình Cô giáo TS.Phan Thị Thanh Thủy quan tâm, đồng hành giúp đỡ em nhiều trình hồn thành đề tài luận văn thạc sỹ Với trình độ cịn hạn chế nên luận văn em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong Thầy, Cơ giáo phê bình, góp ý để em có điều kiện học hỏi hồn thiện kỹ nghề nghiệp tiếp thu, trang bị thêm kiến thức thực tế phục vụ cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh thương mại biện pháp giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2 Các thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI 34 2.1 Thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Gia Lai 35 2.2 Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai 45 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI 64 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án 64 3.2 Giải pháp tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 69 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng xét xử kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ÐẦY ÐỦ BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân CHXHCNVN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam KDTM Kinh doanh thương mại LTM Luật Thương mại NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện Kiểm Sát Nhân Dân DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ số liệu thụ lý giải án KDTM TAND tỉnh Gia Lai 47 Biểu đồ phần trăm tranh chấp tranh chấp KDTM TAND tỉnh Gia Lai 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, đất nước phát triển toàn diện kinh tế, trị, xã hội; tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh yếu tố tích cực thúc đẩy sản xuất, kinh tế phát triển quan hệ kinh tế sôi động kinh tế thị trường làm gia tăng tranh chấp dân sự, tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại theo hướng gia tăng số lượng phức tạp tính chất Qúa trình giải tranh chấp KDTM này, bên cạnh có thuận lợi khó khăn xây dựng hệ thống pháp luật tương đối, đồng hoàn chỉnh theo hệ thống, kể pháp luật nội dung pháp luật tố tụng Các thành phần kinh tế Việt Nam thành phần kinh tế tư nhân thúc đẩy trụ cột góp phần vào phát triển kinh tế Để đảm bảo quyền tự cho chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác nhau, việc tạo dựng chế giải tranh chấp thỏa đáng hiệu góp phần tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn để thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ vững trật tự an ninh xã hội, tạo cân cho doanh nghiệp trường quốc tế Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại bộc lộ số vấn đề hạn chế nhận thức áp dụng pháp luật Gia Lai biết đến tỉnh – thuộc địa bàn Tây Nguyên, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, hình thành lớn mạnh nhiều doanh nghiệp, đặc biệt nơi biết đến môi trường đầu tư hấp dẫn, có lợi nhuận cao doanh nghiệp Mặt khác trình độ phát triển kinh tế xã hội có nhiều chênh lệch địa bàn tỉnh Điều làm cho tranh chấp kinh doanh , thương mại địa bàn Tỉnh gia tăng năm vừa qua số lượng mức độ phức tạp, địi hỏi phải có can thiệp giải quan uy tín chất lượng, để giúp doanh nghiệp tránh hậu tiêu cực mâu thuẫn xung đột lợi ích gây nhiều nguyên nhân khác Chính vậy, việc giải tranh chấp phát sinh điều cần thiết để đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh cho chủ thể kinh doanh Đây mối quan tâm nhiều người điều kiện kinh tế ngày phát triển Trước tình hình ngày phức tạp tranh chấp doanh nghiệp ngày nhiều gây nên xung đột khơng đáng có, từ thực tiễn nên lựa chọn vấn đề để“Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện tại, có nhiều đề tài nghiên cứu công trình khoa học nghiên cứu nội dung giải tranh chấp kinh doanh thương mại (KDTM) tòa án, trọng tài thương mại đường hòa giải hay thương lượng nhiều phương thức khác Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng BLTTDS 2015 vào thực tiễn để giải tranh chấp KDTM địa phương nước chưa có nhiều Qua tìm hiểu học viên thấy có số cơng trình bật sau: - Bài viết “Thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp KDTM Tòa án” tác giả Triệu Thị Quỳnh Hoa; - Luận văn: Pháp luật giải tranh chấp KDTM theo thủ tục tố tụng Tòa án Việt Nam Đinh Thị Trang – Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội năm 2013 - Luận án: Thủ tục rút gọn giải tranh chấp KDTM pháp luật tố tụng dân Việt Nam Đặng Thanh Hoa – Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2015 - Luận văn: Pháp luật hòa giải thương mại Lê Đăng Hùng – Trường Đại Học Huế năm 2019 Tuy nhiên, việc nghiên cứu cập nhật theo BLTTDS 2015 hay học viên dừng lại chung chung địa phương cá biệt chưa áp dụng luật thực tế công tác giải tranh chấp KDTM TAND tỉnh Gia Lai Vì chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể thực tiễn giải tranh chấp KDTM Tòa án Nhân Dân tỉnh Gia Lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào hai đối tượng nghiên cứu sau: - Các quy định pháp luật điều chỉnh việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại: Quy định BLTTDS 2015 - Thực tiễn áp dụng pháp luật xác định: Thẩm quyền giải loại vụ việc tranh chấp KDTM Tòa án Nhân dân tỉnh Gia Lai Mặc dù thực tiến giải tranh chấp tịa án có tranh chấp đặc biệt thuộc phạm trù pháp luật kinh doanh dân sự, tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng trình mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Tuy nhiên, luật văn không đề cập đến loại tranh chấp 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật trình tự thủ tục giải tranh chấp KDTM theo BLTTDS 2015 thực tiễn áp dụng kể từ BLTTDS 2015 có hiệu lực Tịa án Nhân dân tỉnh Gia Lai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trong đề tài luận văn thạc sỹ này, mục đích làm rõ sở lý luận việc thẩm quyền giải tranh KDTM Tịa án; phân tích, đánh giá thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai Và từ em xin đề xuất số giải pháp nhằm phần nâng cao Tiểu kết chương Từ sở lý luận chương 1, nội dung chương đề cập đến cụ thể thực trạng giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai Để hiểu rõ thực trạng đề tài khái quát điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, điều kiện kinh tế tác động đến tình hình tranh chấp kinh doanh thương mại Tỉnh; từ tiếp tục rõ thực trạng tranh chấp địa bàn tỉnh Gia Lai diễn nào? Chương tái thực trạng giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai qua kết công tác giải tranh chấp; thiếu sót,hạn chế hoạt động giải tranh chấp giải thích nguyên nhân ưu điểm tồn hoạt động xét xử, giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai Từ làm sở để hướng tới kiến nghị giải pháp thiết thực giải pháp chung giải pháp cá biệt giúp nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp KDTM địa phương phạm vi nghiên cứu cho chương 63 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI Sự hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN có điều tiết Nhà nước tạo điều kiện cho kinh tế phát triển động, đa dạng Chính từ phát triển này, tranh chấp KDTM phát sinh ngày nhiều yêu cầu cần có quan đứng để giúp đơn vị kinh doanh giải tranh chấp Ở Việt Nam Tịa án quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại phổ biến Thực tế cho thấy việc đời tòa chuyên trách hệ thống Tòa án nhân dân, Tòa kinh tế, góp phần quan trọng việc giải tranh chấP KDTM ngày gia tăng kinh tế thị trường Với nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp KDTM Tòa Kinh tế - Tịa án nhân dân tỉnh Gia Lai, tơi xin đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng xét xử hiệu trình giải tranh chấp KDTM Tịa kinh tế 3.1 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án 3.1.1 Sửa đổi, bổ sung pháp luật kinh doanh thương mại Trước hết, cần sửa đổi quy định pháp luật chế giải tranh chấp thương mại, dân cách hiệu triệt để, tạo môi trường pháp lý ổn định để giải tranh chấp nhanh chóng, thuận lợi, đạt kết cao Trong giải tranh chấp thương mại chủ thể, vấn đề áp dụng pháp luật hình tượng tiêu cực tồn Sở dĩ “Ở Việt Nam chưa có tư logic hệ thống pháp luật 64 chưa cải cách pháp luật cách toàn diện đồng bộ” Có lẽ xuất phát từ tư xây dựng pháp luật Việt Nam không phân định luật cơng, luật tư hình thành sở kinh tế nông nghiệp, nên rơi vào tình trạng có nhiều khuyết điểm Điều thúc đẩy tới việc áp dụng quy định pháp luật hình khơng cần thiết cách thức trái pháp luật khác để giải vấn đề phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại Bởi lẽ đó, để chống lại tượng áp dụng pháp luật hình cách thái tranh chấp thương mại, pháp luật phải xây dựng hoàn thiện theo hướng đảm bảo tốt tự ý chí chủ thể pháp luật Cần loại bỏ việc sử dụng quyền lực nhà nước để can thiệp cách thô bạo vào giao dịch thương mại, kinh tế Cũng cần tạo quy định hợp lý để nâng cao hiệu lực thiết chế liên quan đến cách thức giải tranh chấp thương mại, đặc biệt chế hoạt động trọng tài Luật trọng tài thương mại 2010 đời đáp ứng phát triển mạnh mẽ kinh tế Tuy nhiên, thực tế hoạt động tổ chức trọng tài Việt Nam nhiều bất cập Pháp luật giải tranh chấp thương mại thơng qua hình thức trọng tài cần phổ biến nữa, áp dụng nhiều để phát huy hiệu phương thức Tại Việt Nam, số lượng tranh chấp thương mại giải trọng tài ngày tăng lên Nhưng việc đảm bảo thực phán trọng tài nhiều hạn chế, tòa án phương thức tối ưu, hiệu mà chủ thể lựa chọn Bởi vậy, pháp luật trọng tài thương mại cần có điều chỉnh chặt chẽ phù hợp vơi tình hình thực tế Tiếp theo cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật thi hành án nâng cao hiệu hoạt động tổ chức thi hành án Chính phức tạp, rắc rối kéo dài nhiều vụ án chậm trễ tổ chức thi hành án nguyên nhân dẫn tới việc áp dụng pháp luật để giải 65 tranh chấp thương mại đạt kết chưa cao Hàng năm, án dân tồn đọng lớn, án kinh tế dù lại khó khăn thi hành, tình doanh nghiệp phá sản, tranh chấp nghĩa vụ toán, chủ doanh nghiệp bỏ trốn, Trong trường hợp này, việc thi hành án khống thể thực doanh nghiệp khơng cịn tài sản cịn giá trị khơng đáng kể, khơng đủ để thực nghĩa vụ Các tranh chấp từ mà khó giải cách triệt để Ngồi ra, cịn nhiều khó khăn thi hành án kinh tế thương mại, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế Tất phân tích nêu cho thấy yêu cầu cấp bách phải khẩn trương hoàn thiện nâng cao hiệu qảu thực thi định, án Tòa án, để củng cố lòng tin nhân dân, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể trước pháp luật Hiện nay, để giải tranh chấp KDTM phát sinh, Tòa kinh tế dựa vào quy định ban hành pháp luật kinh doanh, cụ thể BLTTDS số Luật chuyên ngành khác Luật Thương mại, Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp,… Tuy nhiên, quy định văn Luật văn hướng dẫn khơng có thống với nội dung dẫn đến tình trạng mơ hồ, khơng xác Tịa án q trình giải tranh chấp KDTM Trong quy định giải tranh chấp KDTM pháp luật kinh doanh nước ta, tồn mâu thuẫn việc xác định tranh chấp kinh doanh, thương mại Xác định đâu tranh chấp kinh doanh thương mại có nhiều quan điểm việc khơng thống văn pháp luật khiến khơng án sơ thẩm bị sửa, hủy Do đó, trường hợp BLTTDS nghị có quy định khác phải áp dụng BLTTDS để giải Bởi BLTTDS văn có hiệu lực cao nghị Còn xác định tranh chấp theo hướng 66 dẫn Nghị tranh chấp KDTM xảy trường hợp có tranh chấp đơn giản tòa án cấp huyện khơng có thẩm quyền giải Chẳng hạn tranh chấp hợp đồng vay tài sản ngân hàng với cá nhân khơng đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận tịa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải giá trị tài sản Sẽ điều vô lý tranh chấp vay tài sản từ vài trăm ngàn đến vài triệu đồng mục đích lợi nhuận ngân hàng với cá nhân mà TAND cấp huyện lại xử Thống quy định văn luật văn hướng dẫn pháp luật kinh doanh điều cần thiết; giúp cho việc giải tranh chấp KDTM mau chóng dễ dàng hơn; tạo điều kiện cho Tịa đưa định đắn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trình tham gia tố tụng kinh doanh thương mại Cùng với diễn biến ngày phức tạp đời sống kinh tế - xã hội, tranh lĩnh vực KDTM không ngừng gia tăng số lượng đa dạng; mà để giải ổn thỏa tranh chấp đó, đảm bảo quyền lợi cho bên công việc đơn giản Ngoài mâu thuẫn văn pháp luật văn áp dụng pháp luật, tình trạng chồng chéo văn pháp luật kinh doanh cịn tồn Cụ thể quy định sở pháp lý áp dụng để giải tranh chấp lĩnh vực kinh doanh, thương mại Theo quy định BLTTDS tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án đa dạng, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, có tranh chấp vừa điều chỉnh quy định Bộ luật Dân sự, vừa điều chỉnh Luật chun ngành Chính lý mà việc xét xử tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án số lúng túng, vướng mắc sai lầm áp dụng quy 67 định Bộ luật dân quy định Luật chuyên ngành Luật Thương mại (thường xảy giải tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản quy định Bộ luật Dân sự), hợp đồng mua bán hàng hóa (được quy định Luật Thương mại), hợp đồng dịch vụ (quy định Bộ luật Dân sự), hợp đồng cung ứng dịch vụ (được quy định Luật Thương mại), hợp đồng liên kết, liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư, hợp đồng bảo hiểm (được quy định Bộ luật Dân sự), hợp đồng bảo hiểm (quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm) Vướng mắc trường hợp áp dụng quy định Bộ luật Dân sự, trường hợp áp dụng quy định Luật chuyên ngành? Vì vậy, thực tiễn xét xử, việc áp dụng quy định Luật chuyên ngành, Bộ luật Dân để giải vụ án số Tòa án chưa thống như: có Tịa án áp dụng quy định Bộ luật Dân sự; có Tịa án áp dụng quy định Luật chun ngành; có Tịa án áp dụng đồng thời quy định Bộ luật Dân quy định Luật chuyên ngành Nếu Luật chuyên ngành khơng có quy định áp dụng quy định Bộ luật dân Chỉ có thế, việc giải trở nên đơn giản, dễ dàng áp dụng thống quy định pháp luật đưa định sáng suốt, công 3.1.2 Hồn thiện pháp luật cấu tổ chức Tịa án Tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân theo cấp xét xử gồm cấp: sơ thẩm, phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao; Thành lập Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm theo khu vực, khơng theo địa giới hành chính; Mỗi Tịa cấp sơ thẩm, phúc thẩm khu vực có phận văn phòng đội ngũ thẩm phán phân cơng thành ban khác nhau, có ban chuyên trách xét xử tranh chấp thương mại 68 3.2 Giải pháp tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án 3.2.1 Nâng cao trình độ đội ngũ thẩm phán tỉnh giải tranh chấp kinh doanh thương mại Cần tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức nhân dân nghĩa vụ tôn trọng pháp luật, phương thức hợp pháp sử dụng phát sinh tranh chấp, mâu thuẫn kinh doanh thương mại, cần thiết đấu tranh chống hành vi trái pháp luật, thực áp dụng pháp luật đắn để bảo vệ lợi ích hợp pháp bên Việc tuyên truyền, vận động tiến hành nhiều hình thức khác để người dân tiếp cận thơng tin nhanh chóng, đầy đủ xác Nội dung tuyên truyền cần thiết thực, hợp lý, phù hợp với nhóm đối tượng cụ thể khác Có thu hút tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, nâng cao chất lượng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật Hơn việc nâng cao ý thức pháp luật doanh nhân, chủ thể liên quan mật thiết đến vụ việc tranh chấp Nếu chủ thể coi thường pháp luật, áp dụng hành vi vi phạm pháp luật giải tranh chấp hậu vơ nặng nề Các chủ thể tham gia hoạt động thương mại cần phải am hiểu pháp luật, chấp hành pháp luật, vừa cách bảo vệ lợi ích cho mình, vừa đảm bảo tơn trọng lợi ích chủ thể khác Mỗi doanh nhân, thương nhân tham gia hoạt động kinh tế thương mại chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật góp phần tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi, văn minh phát triển Bên cạnh đó, quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại cần đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán công chức, cá nhân có thẩm quyền để có đủ lực chuyên môn 69 nhân phẩm cần thiết giao nhiệm vụ Đồng thời, tham gia tích cực hiệu vào hoạt động đấu tranh phịng, chống tượng tiêu cực nói chung Để đạt mục tiêu đó, quan có liên quan cần tiến hành đồng giải pháp khác Trước hết cần tuyển chọn cách kĩ cán bộ, công chức để tạo nguồn cán điều tra, kiểm sát viên, thẩm phán đặc biệt cá nhân trực tiếp tham gia vào việc giải tranh chấp Cần đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt kiến thức pháp luật lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin Do tranh chấp kinh tế thương mại ngày mở rộng phạm vi, phức tạp tính chất, đa dạng nội dung, nên khơng có đầy đủ kiến thức lĩnh vực kinh nghiệm cần thiết áp dụng pháp luật cách sai trái, gây hậu nghiêm trọng Vấn đề phẩm chất trị, đạo đức, tác phong chủ thể có thẩm quyền cần quan tâm mực Khi tham gia giải tranh chấp thương mại, đặc biệt vụ tranh chấp có giá trị lớn, chủ thể có thẩm quyền phải kiên định, lĩnh, liêm, không bị cám dỗ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm Đây vấn đề nan giải thực tế khó để khắc phục Nếu khơng có tư cách đạo đức tốt, lĩnh tư tưởng vững vàng, chủ thể dễ bị mua chuộc tất yếu đưa định sai lầm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp bên Trên thực tế, quan nhà nước có thẩm quyền có nhiều cán bộ, cơng chức có đủ điều kiện, tiêu chuẩn để tham gia vào trình giải tranh chấp thương mại Do vậy, cần bố trí hợp lý, phân bổ nhân lực, phát huy mạnh cá nhân, góp phần vào việc phịng chống tượng áp dụng pháp luật sai trái giải tranh chấp thương mại Mặt khác, cần đào tạo sẵn sàng thay nhân lực trẻ cho lớp cán bộ, 70 công chức trước để tạo chủ động, sáng tạo cập nhật yêu cầu tình hình thực tế Việc đào tạo đội ngũ thẩm phán phải mang tính chuyên nghiệp, trang bị cách hệ thống kiến thức pháp luật kỹ xét xử; Phải coi thẩm phán nghề, bổ nhiệm lần, bổ nhiệm chức danh cho cấp xét xử; Pháp luật cần xác định quyền hạn độc lập trách nhiệm cá nhân thẩm phán q trình xét xử; cần có đội ngũ hội thẩm riêng cho lĩnh vực xét xử tranh chấp KDTM Đội ngũ phải có yêu cầu: phải thương nhân, có kiến thức pháp luật mức độ định, có uy tín kinh nghiệm kinh doanh; không Hội đồng nhân dân cấp bầu ra; không hoạt động theo nhiệm kỳ, mà tham gia hoạt động tổ chức hiệp hội giới doanh nhân Trong trình tố tụng tranh chấp KDTM nói riêng tranh chấp khác giải tịa án nói chung, ln cần đến hiểu biết, công tâm người tham gia tiến hành giải Trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp điều mà cán Tịa án ln quan tâm khơng ngừng hướng đến để hoàn thiện thân Thẩm phán Thư ký tịa khơng ngừng học hỏi chun môn, nghiệp vụ trau dồi kinh nghiệm đạo đức để giải tranh chấp cách nhanh chóng, cơng bằng, cơng tâm, bảo vệ quyền lợi đương sự, đáp ứng nhu cầu giải mâu thuẫn hoạt động KDTM 3.2.2 Thực công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật Trong giai đoạn nay, đất nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, hàng loạt chế định pháp luật điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với đòi hỏi khu vực giới thuật ngữ như: Cạnh tranh không lành mạnh; chống bán phá giá; thương mại điện tử; chống độc quyền xuất ngày nhiều phương tiện thông tin đại chúng 71 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật kinh doanh bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật kinh doanh thương mại thương nhân, góp phần lành mạnh hố thị trường, củng cố niềm tin vào tương lai phát triển bền vững doanh nghiệp, thương nhân tham gia kinh doanh địa bàn tỉnh Việc thiếu hiểu biết pháp luật kinh doanh nguyên nhân gia tăng tranh chấp kinh doanh, thương mại Hiểu biết pháp luật kinh doanh không tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại có vai trò to lớn việc nâng cao nhận thức khả vận dụng kiến thức pháp luật q trình tham gia kinh doanh mơi trường kinh tế thị trường Phát huy vai trị cơng tác tun truyền, phổ biến pháp với chức chuyển tải kiến thức pháp luật vào đời sống doanh nghiệp, xây dựng lòng tin doanh nghiệp vào pháp luật, để pháp luật thực vào sống gắn thực thi pháp luật với hiệu kinh doanh doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lý an toàn cho doanh nghiệp phát triển ngày bền vững 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng xét xử kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai - Trước tiên cần bổ sung số lượng thẩm phán đội ngũ cán giúp việc cho phù hợp Như phân tích chương trước, trước tình hình chung nước phát triển kinh tế tỉnh Gia Lai thuận nhịp theo, năm trở lại kéo theo xuất hàng loạt mơ hình doanh nghiệp với quy mô khác nhau, hoạt động nhiều lĩnh lực kinh tế làm cho tranh chấp kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh gia tăng năm vừa qua số lượng mức độ phức tạp, tình hình thực tiễn công việc cần giải nhiều mà với 03 cán tòa chuyên trách kinh tế (một chánh tịa kinh tế, phó chánh tịa 72 kinh tế thư ký) giải đẩy nhanh giải vụ án kịp thời - Một điều quan trọng trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại tịa án nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng cần tâm vấn đề chất lượng chuyên môn cán tòa án Cần tổ chức tập huấn, tăng cường đào tạo công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán chuyên trách Tịa Kinh tế nói riêng, tịa án nhân dân tỉnh Gia Lai nói chung nghiệp vụ tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức pháp luật kinh doanh, thương mại Đặc biệt hội thẩm nhân dân - đại diện ban, ngành đồn thể có trình độ cử nhân luật cử nhân chuyên ngành khác nên cần quan tâm công tác cập nhật kỹ kiến thức giúp việc đưa nhận định hiệu công tác xét xử án - Về phần lãnh đạo Tòa , chánh án, chánh tòa cần tăng cường công tác quán lý, đạo điều hành thúc đốc cơng việc Đồng thời có quy định nghiêm nặng xử lý vi phạm mang tính răn đe cao Tiểu kết chương Việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp KDTM địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua tồn nhiều yếu kém, chủ yếu xuất phát từ trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực nghề nghiệp ý thức trách nhiệm đội ngũ cán Việc giải tranh chấp KDTM theo pháp luật tố tụng gây nhiều tranh cãi, song bên canh hạn chế có ưu điểm đáng kể đến quan chức có thẩm quyền địa bàn tỉnh Gia Lai việc kịp thời bổ sung đưa biện pháp ngăn chặn tích cực Xuất phát từ lý em nghiên cứu đưa số giải 73 pháp hướng giải bất cập mhawfm hoàn thiện bảo đảm thực quy định giải tranh chấp KDTM nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý đội ngũ cán 74 KẾT LUẬN Giải tranh chấp KDTM có ý nghĩ quan trọng việc bảo đảm cân kinh tế, tự cạnh tranh cách công khai dựa pháp luật Việt Nam hành, tạo yên tâm cho nhà đầu tư kinh doanh nước Giari tố tranh chấp KDTM góp phần tạo kỷ cương, nề nếp, hạn chế tiêu cực, cạnh tranh trái pháp luật phát triển đất nước Luận văn phân tích rõ giải pháp hoàn thiện giải tranh chấp KDTM Tịa án tỉnh Gia Lai Qua khái quát thực trạng pháp luật thực trạng tranh chấp KDTM Tòa án tỉnh Gia Lai cách cụ thể, phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm tồn hệ thống pháp luật giải tranh chấp KDTM Từ đưa giải pháp cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật việc giải tranh chấp KDTM Tịa án tỉnh Gia Lai Việc hồn thiện đưa số kiến nghị góp phần xây dựng pháp luật cách phù hợp với thực tiễn đồng thời thông qua luận văn khái quát thể rõ tầm quan trọng thủ tục Tố tụng dân việc giải tranh chấp KDTM 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng CS Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW Đề án Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Báo Gia Lai – Cơ quan Đảng ĐCSVN Tỉnh Gia Lai tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc Gia Lai Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số: 68/2014/QH13 ngày 25/11/2014 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24/11/2014 Quốc hội (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai, Báo cáo tổng kết công tác năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 10 Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai, Hồ sơ vụ án thụ lý 11 Tòa kinh tế- TAND tỉnh Gia Lai, Báo cáo năm Tòa kinh tếTAND tỉnh Gia Lai 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật thương mại tập II, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội, 13 Phạm Lê Mai Ly(2014), Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Võ Ngọc Thông (2017), Giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ thực tiễn thành 76 phố Đà Nẵng , Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học Viện Khoa Học Xã Hội , Hà Nội 15 Website: http://baogialai.com.vn/ 16 Website: http://moj.gov.vn 17 Website: http://phapluattp.vn/ 18 Website: https://vi.wikipedia.org 77 ... thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án Nêu nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại phạm vi thụ lý, thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải vụ án tranh chấp kinh doanh, thương. .. 2.1 Thực trạng tranh chấp kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Gia Lai 35 2.2 Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai 45 Chương 3: GIẢI... Các thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI

Ngày đăng: 26/12/2020, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w