1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

26 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 271,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ VIỆT TRINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2020 Cơng trình hồnh thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS Phạm Hảo Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với nguy cơ, rủi ro kinh tế xã hội ngày có xu hướng diễn biến phức tạp như: khủng hoảng kinh tế tồn cầu, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục đặt khó khăn thách thức, tạo áp lực lớn lên hệ thống an sinh xã hội (ASXH) đất nước Để tạo tiền đề cho ổn định, phát triển, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng, tạo lịng tin nhân dân nghiệp đổi Đảng, Nhà nước việc thực sách bảo trợ xã hội (BTXH) cho người nghèo, người tàn tật, người già, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có vai trị, ý nghĩa vơ quan trọng Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng có nhiều chuyển biến tích cực đời sống vật chất, kết đạt đảm bảo ASXH hạn chế chưa vững Xuất phát từ thực tế trên, chọn chọn Đề tài: “Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng” làm hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Với mong muốn nâng cao cơng tác quản lý quan có liên quan đến vấn đề thực tốt sách BTXH; góp phần ổn định trị phát triển kinh tế, xã hội quận nhà Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất định hướng giải pháp, sách phù hợp để hồn thiện công tác quản lý nhà nước (QLNN) BTXH địa bàn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng quan vấn đề lý luận liên quan QLNN BTXH - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn quận - Đề xuất giải pháp cụ thể quản lý hoạt động bảo trợ xã hội thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn công tác QLNN BTXH địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Các vấn đề liên quan đến công tác quản lý hoạt động BTXH địa bàn quận Liên Chiểu - Phạm vi: Trên địa bàn quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng - Thời gian: Thực trạng giai đoạn 2015-2019 giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa cho năm Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp; - Phương pháp điều tra, khảo sát qua bảng hỏi; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp thống kê, so sánh Bố cục đề tài - Phần mở đầu, kết luận chương: Chương Cơ sở lý luận công tác QLNN BTXH Chương Thực trạng công tác QLNN BTXH địa bàn quận Liên Chiểu Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN BTXH địa bàn quận Liên Chiểu Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 KHÁT QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1 Một số khái niệm a Bảo trợ xã hội (BTXH) Theo Ngân hàng giới (WB) định nghĩa: BTXH biện pháp công cộng nhằm giúp cá nhân, hộ gia đình cộng đồng ứng phó với kiềm chế nguy có tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương bấp bênh thu nhập b Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Là trình tác động có tổ chức chế, sách, giải pháp Nhà nước, thể quyền lực Nhà nước nhằm hạn chế, phòng ngừa khắc phục rủi ro cho thành viên cộng đồng bị giảm thu nhập nguyên nhân khác 1.1.2 Đặc điểm bảo trợ xã hội ảnh hƣởng đến công tác quản lý - Đối tượng bảo trợ xã hội người dân xã hội gặp khó khăn, thiếu thốn, lâm nạn, nhỡ, Bảo trợ xã hội trách nhiệm nhiệm vụ tất cộng đồng xã hội - Nội dung chế độ bảo trợ xã hội xem xét nhiều góc độ khác vào tính ổn định hay thời trợ cấp, phụ thuộc vào kinh tế địa phương BTXH trợ giúp xã hội, đóng góp bên, chia sẻ từ cộng đồng - Mục đích bảo trợ xã hội mang tính xã hội, nhân đạo cộng đồng, thể truyền thống đoàn kết, tương thân tương dân tộc Việt Nam 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội - Khi có rủi ro xảy với người lao động, hệ thống ASXH nói chung BTXH nói riêng kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động nhanh ổn định sống sản xuất Tất yếu tố góp phần quan trọng làm ổn định kinh tế - xã hội - Bảo trợ xã hội góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công xã hội 1.1.4 Ý nghĩa việc quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội - Bảo trợ xã hội xem nguồn tài đảm bảo cho họ có sống tối thiểu xã hội, giúp họ bước khắc phục khó khăn, hịa nhập cộng đồng - Bảo trợ xã hội biện pháp hỗ trợ tích cực xã hội thành viên gặp rủi ro, làm giảm thiểu bất ổn xã hội, góp phần trì ổn định xã hội, có ổn định trị 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.2.1 Ban hành sách, pháp luật bảo trợ xã hội a Ban hành văn có liên quan đến bảo trợ xã hội Bảo đảm an sinh xã hội chủ trương quán xuyên suốt Đảng lãnh đạo đất nước - Đại hội IX ĐCS Việt Nam (4/2001): “Khẩn trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội” [25, tr105] - Tiếp Đại hội X chủ trương “Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động”[26, tr33] - An sinh xã hội Đại hội XI Đảng xác định phận hệ thống sách xã hội, có vị trí trọng yếu, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước - Đại hội XII, quan điểm CSXH phù hợp với giai cấp, tầng lớp, cộng đồng dân cư nhấn mạnh, nhận thức sâu sắc b Hệ thống văn pháp luật sách xã hội ngày hoàn thiện, đầy đủ - Nhà nước ta xây dựng hành lang pháp lý, chế, pháp luật sách xã hội ngày đầy đủ, hoàn thiện, từ Hiến pháp đến luật, luật, văn luật… như: Bộ luật Lao động; Luật Việc làm, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Bảo hiểm xã hội, Pháp lệnh danh hiệu vinh dự Nhà nước (Bà mẹ Việt Nam anh hùng), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng, nghị định Chính phủ: số 67 năm 2007, số 13 năm 2010, số 136 năm 2013; Thông tư liên tịch Bộ Lao động – Thương binh xã hội: số 09 năm 2007, số 24 năm 2010, số 29 năm 2014, số 06 năm 2016 - Trong giai đoạn 1997 – 2013, Nhà nước ban hành 146 văn sách xã hội Trong đó, có 02 văn sách an sinh xã hội chung Nghị số 15/NQ-TW ngày 1-6-2012 Nghị 70/NQ-CP Chính phủ ngày 1-11-2012 Cịn lại 144 văn sách hành ASXH - Tiếp đến giai đoạn 2014-2018 ban hành QĐ-1490/QĐ-TTg; Quyết định 1865- QĐ năm 2017 - Ngồi cịn có văn liên quan khác c Tiêu chí đánh giá việc ban hành sách BTXH Hệ thống văn ban hành, sửa đổi bổ sung điều luật phù hợp với thực tiễn Từ Nghị định 67/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thành Nghị định 13/2010/NĐ-CP Nghị định 136/2013/NĐ-CP Tại quy định số nhóm đối tượng hưởng, thời gian ban hành, kinh phí sách ban hành 1.2.2 Tuyên truyền phổ biến chế độ, sách, pháp luật BTXH - Mục đích: Nhằm làm cho nhân dân nước hiểu nội dung sách, chương trình Nhà nước nước ban hành bảo trợ xã hội, qua người thụ hưởng hiểu quyền nghĩa vụ cá nhân nội dung đó, từ góp phần thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - Tùy đối tượng, khu vực sử dụng hình thức tuyên truyền phù hợp hợp, đạt hiệu Nội dung tuyên truyền phong phú theo đặc thù kinh tế, xã hội, văn hóa vùng miền 1.2.3 Tổ chức máy nhà nƣớc bảo trợ xã hội a Các quan quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Theo Nghị định 14/2017/NĐ-CP phủ thống QLNN bảo trợ xã hội, đạo xây dựng ban hành thực văn quy phạm pháp luật, chế độ, sách bảo trợ xã hội - Bộ Lao động - Thương binh xã hội quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực phân công phạm vi nước; QLNN dịch vụ nghiệp công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi QLNN Bộ - Các Bộ, quan ngang Bộ phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức thực - Trách nhiệm quyền hạn UBND cấp tỉnh, thành phố; UBND cấp quận, huyện; UBND cấp phường, xã quy định cụ thể nghị định b Tổ chức máy thực hoạt động bảo trợ xã hội Công tác bảo trợ xã hội chịu quản lý trực tiếp Bộ Lao động Thương binh xã hội Ủy ban nhân dân cấp - Trung ương có Bộ Lao động – Thương binh xã hội - Tỉnh, thành phố có Sở Lao động – Thương binh xã hội - Quận, huyện có Phịng Lao động – Thương binh xã hội - Xã, phường, thị trấn có cán bộ, cơng chức phụ trách Lao động – Thương binh xã hội 1.2.4 Quản lý tổ chức hoạt động tài BTXH Quản lý tài bảo trợ xã hội thực chất việc sử dụng cơng cụ tài nhà nước hoạt động quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Nội dung bao gồm: dự tốn thu, dự toán chi, quản lý thu, chi bảo trợ xã hội (theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013; thông tư 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC) 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động bảo trợ xã hội Thanh tra, kiểm tra nội dung quan trọng, hoạt động bảo trợ xã hội hoạt động nhằm đảm bảo ASXH, công xã hội đối tượng hưởng lợi đối tượng có mức sống tối thiểu, nhóm đối tượng nhạy cảm, dễ bị lợi dụng kích động cần quan tâm đặc biệt nhà nước nhằm đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội việc tra, giám sát thực theo quy định cần thiết Cơ quan nhà nước tiếp nhận thông tin tố cáo phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động bảo trợ xã hội tiến hành tra, kiểm tra Khi thực tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BTXH phải tuân theo quy định pháp luật; bảo đảm tính xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ kịp thời Đồn tra, kiểm tra q trình làm việc khơng làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra; công tác tra tiến hành thường xuyên gắn liền với việc thực nhiệm vụ quan bảo trợ xã hội nhằm phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật thu, chi BTXH góp phần tăng cường hiệu lực QLNN lĩnh vực bảo trợ xã hội 1.2.6 Công tác giải khiếu nại, tố cáo Giải khiếu nại, tố cáo hoạt động bảo trợ xã hội việc xác minh tính hợp pháp tình hình thực tế nội dung tố cáo, khiếu nại việc thực sách bảo trợ xã hội, từ có biện pháp giải phù hợp đảm bảo lợi ích cho đối tượng Người thụ hưởng có quyền khiếu nại, tố cáo đến quan nhà nước bất hợp lý thực chế độ BTXH, quan nhà nước có trách nhiệm giải giải thích việc khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Nghiêm cấm trường hợp cố tình bao che, cố tình khơng giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền quy định 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.3.1 Năng lực hành a Hệ thống thể chế hành b Tổ chức máy quan hành c Đội ngũ cán 1.3.2 Nhân tố trị 1.3.3 Nhân tố kinh tế 1.3.4 Các nhân tố khác 10 nông thôn 2.1.3 Đặc điểm kinh tế Nền kinh tế quận phát triển theo cấu: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp Trong CN - TTCN giữ vai trị chủ đạo, TM DV giữ vị trí quan trọng, nơng nghiệp giảm dần tỷ trọng đến mức ổn định Trên địa bàn quận có chợ: Hồ Khánh, Thanh Vinh, Nam Ơ, Hồ Mỹ nhiều đại lý bán sỉ lẻ mặt hàng phong phú; quận nơi hoạt động Bến xe Trung tâm thành phố Đà Nẵng Theo liệu lấy từ nguồn niên giám thống kê quận Liên Chiểu giá trị sản xuất từ năm 2015 đến 2018 địa bàn quận tăng từ 23,326 tỷ đồng lên 36,318 tỷ đồng giảm xuống 24,324 tỷ đồng năm 2019 Cơ cấu kinh tế quận nhiệm kỳ 2015 – 2020 với tỷ trọng sau: Công nghiệp 82,85%, Dịch vụ 16,8%, Nơng nghiệp 0,39% Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm giai đoạn 20152017 đạt 13,65% 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU 2.2.1 Công tác ban hành văn bảo trợ xã hội Triển khai thực có hiệu 03 Quyết định UBND thành phố Đà Nẵng đạo (Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND, Quyết định số 3478/2016/QĐ-UBND Quyết định số 8868/QĐUBND) UBND quận phối hợp với phòng, ban liên quan ban hành 03 Quyết định, 06 Kế hoạch, 09 Công văn 03 Thông báo liên quan đến hoạt động BTXH ASXH Cụ thể: Các Quyết định số 3669/QĐ-UBND, số 783/QĐ-UBND, số 11 2637/QĐ-UBND; Kế hoạch số 196/KH-KHPH-SLĐTBXH- HTT&BVQTE-UBND, số 17/KH-PLĐTBXH, số 29-KH/QU, số 18/KH-UBND, số 86/KH-PLĐTBXH, số 37/KH-UBND; Công văn số 930/UBND-VP, số 1401/UBND-VP, số 49/UBND-LĐTBXH, số 25/UBND-VP, LĐTBXH, số số 1286/UBND-LĐTBXH, 1548/UBND-PYT, số số 1416/UBND- 239/UBND-VP, số 1527/UBND-VP; Thông báo số 147/TB-HĐND, số 148/TB-HĐND, số 158/TB-ĐGS;… 2.2.2 Cơng tác tun truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo trợ xã hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông qua kênh địa phương, nhiều hình thức khác để người dân, người thụ hưởng BTXH tiếp cận thông tin kịp thời, đầy đủ Phối hợp với tổ chức Hội Từ thiện, Hội Đông y, Hội nạn nhân chất độc da cam, Hội Chữ thập đỏ giúp, tham gia chăm sóc đối tượng sống dựa vào cộng đồng Phát triển mơ hình gia đình, cá nhân nhận ni chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội Triển khai việc hỗ trợ bảo hiểm y tế, nước sạch, khám chữa bệnh cho người dân sống lân cận Bãi rác Khánh Sơn, phường Hòa Khánh Nam, người trực tiếp nhặt rác theo định kỳ năm Ban hành Hướng dẫn số 02/HD-UBND tuyên truyền sâu rộng, cổ động trực quan thực Chương trình Thành phố an từ đến năm 2020 tổ chức hội thi liên quan đến chương trình Phịng Lao động – Thương binh xã hội triển khai thực 156 tin, bài, phóng liên quan đến hoạt động bảo trợ xã hôị đăng tải trang thông tin điện tử quận, đài truyền hình quận trạm phát phường Phối hợp ban, ngành 12 đoàn thể, UBND phường, đài truyền thực 250 lượt tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Nhà nước công tác bảo trợ xã hội 2.2.3 Tổ chức máy nhà nƣớc bảo trợ xã hội a Các quan quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Đơn vị thực QLNN BTXH quận Liên Chiểu UBND quận, thực quản lý công tác BTXH Ủy ban nhân dân quận đạo Phòng Lao động – Thương binh xã hội quận đơn vị có chức tham mưu, thực QLNN BTXH địa bàn Ủy ban nhân dân cấp phường có trách nhiệm rà sốt đối tượng bảo trợ xã hơị hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ địa bàn quản lý, định kỳ đột xuất có báo cáo UBND quận để theo dõi kịp thời đạo xử lý vấn đề phát sinh b Tổ chức máy hoạt động Cơ cấu tổ chức Phòng Lao động Thương binh xã hội quận Liên Chiểu nay, gồm 01 trưởng phịng, 02 phó phịng 03 chuyên viên thực nhiệm vụ Phòng Lao động – Thương binh xã hội quận Liên Chiểu giao tiêu 06 biên chế, đạt 100% biên chế theo quy định Mỗi công chức phụ trách mảng khác Trong phụ trách cơng tác bảo trợ xã hội phân công cho 02 cán trực tiếp phụ trách theo dõi Tại 05/5 phường thuộc quận, có 15 cán bộ, cơng chức đảm nhận công tác quản lý BTXH địa bàn, với nhiệm vụ cập nhật, theo dõi biến động quản lý đối tượng BTXH địa phương Kết tổng hợp điều tra, lấy ý kiến 150 đối tượng BTXH/05 phường cho thấy nhiều kết đáng mừng, thể chuyên nghiệp nhanh gọn công việc, mang lại hài lòng 13 cho người dân công tác tổ chức hoạt động BTXH, cụ thể: - Về thủ tục xét duyệt hồ sơ BTXH: số lượt chọn quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ BTXH đơn giản 94 lượt (62,7%), đơn giản 41 lượt (27,3%), mức phức tạp lượt (6%) mức phức tạp lượt (4%) - Hướng dẫn hồ sơ, thủ tục BTXH: số lượt chọn rõ ràng, cụ thể 40 lượt (26,7%), rõ ràng, cụ thể 84 lượt (56%), rườm rà, phức tạp 12% mục rườm rà, phức tạp 5,3% c Mạng lưới bảo trợ xã hội Với mạng lưới BTXH nay, quận Liên Chiểu hoàn thành nhiệm vụ QLNN BTXH Trong thời gian tới, tiếp tục củng cố lại trung tâm BTXH, hoàn thiện hệ thống BTXH cộng đồng, nâng cao vai trị cán thực cơng tác BTXH đặc biệt cộng tác viên phường, ngày mở rộng đội ngũ cộng tác viên để tham mưu giải tốt công tác BTXH 2.2.4 Quản lý tổ chức hoạt động tài BTXH a Quản lý hoạt động thu Nguồn thu từ nguồn dự toán ngân sách nhà nước cấp dự toán hàng năm địa phương Định kỳ hàng năm, vào tình hình thực tế UBND quận, thành phố phân bổ nguồn kinh phí hợp lý, quy định Theo thống kê Phòng Lao động – Thương binh xã hội quận tỷ lệ ngân sách địa phương so với tổng nguồn dự toán ngân sách nhà nước cấp tăng dần qua năm, cụ thể: năm 2015 22,3 tỷ đồng, năm 2016 23 tỷ đồng, năm 2017 24,5 tỷ đồng, năm 2018 27,5 tỷ đồng năm 2019 29 tỷ đồng b Quản lý hoạt động chi Thực sở nội dung Nghị định 136/2013/NĐ-CP 14 ngày 21/10/2013 Chính phủ văn liên quan Hoạt động trợ cấp xã hội bao gồm trợ cấp thường xuyên trợ cấp đột xuất từ nhiều nguồn khác Thống kê Phòng Lao động – Thương binh xã hội quận qua năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, thì: Tình hình hoạt động chi BTXH địa bàn quận tăng dần qua năm 16.594 triệu đồng, 17.663 triệu đồng, 18.866 triệu đồng, 20.647 triệu đồng 23.591 triệu đồng - Năm 2015 số đối tượng BTXH 3.096 chiếm tỷ lệ 1,9% tăng dần đến năm 2019 với 4.321 đối tượng chiếm tỷ lệ 2,2% so với dân số địa bàn quận Qua thể quan tâm đặc biệt quyền địa phương công tác - Đối tượng bảo trợ thường xuyên (trừ trường hợp liên quan đến người khuyết tật) qua năm 2015-2019 1.681 người, 1.564 người, 1.644 người, 1.727 người 1.680 người; Kinh phí thực bảo trợ 501.930.000 đồng, 473.715.000 đồng, 496.125.000 đồng, 673.400.000 đồng, 650.125.000 đồng - Đối tượng khuyến tật bảo trợ thường xuyên trung bình 1.702 người, có tăng giảm qua năm khơng đáng kể; kinh phí thực bảo trợ tăng từ 819.855.000 đồng lên 1.064.525.000 đồng - Đối tượng cứu trợ đột xuất tăng từ 614 người lên 1.192 người; kinh phí hỗ trợ tăng từ 382,9 triệu đồng lên 768,8 triệu đồng Qua điều tra, khảo sát ý kiến đối tượng mức hỗ trợ BTXH tỷ lệ chưa hài lịng cịn cao (58%), ngồi ý kiến thực chi trả BTXH, thực thủ tục nhận tiền chi trả thái độ phục vụ cán chi trả đánh giá tốt, tích cực 15 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm việc chấp hành pháp luật BTXH Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trọng, thực nghiêm túc qua năm tiếp tục đẩy mạnh thực thời gian đến theo quy định pháp luật Trong năm qua xử lý nghiêm 45 trường hợp xác định đối tượng BTXH không theo quy định, 2/5 phường có quy trình xét hồ sơ chưa minh bạch 34 trường hợp cứu trợ đột xuất thiên tai UBND quận kịp thời ban hành văn xử lý trường hợp sai phạm, ủy ban nhân dân phường có trường hợp vi phạm họp kiểm điểm công khai bồi thường số tiền chi sai Qua kết tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH cần thiết công tác tra, kiểm tra việc thực chế độ BTXH có đến 54 lượt chọn cần thiết (36%) 87 lượt chọn cần thiết (58%) lại 6% chọn chưa cần thiết không cần thiết Kết cho thấy 90% đối tượng chưa thực hài lịng, tin tưởng vào đội ngũ cán bộ, cơng chức thực chế độ BTXH địa phương 2.2.6 Giải khiếu nại, tố cáo BTXH Trong 05 năm (từ 2015 đến 2019) Phòng Lao động – Thương binh xã hội quận chủ động nghiên cứu sâu văn chế độ, sách có liên quan đến chế độ BTXH Tham mưu UBND quận giải tốt chế độ cho đối tượng BTXH, hạn chế tối đa tượng khiếu nại, khiếu kiện chế độ bảo trợ nhân dân - Qua kênh thông tin, cán chuyên môn quận phường nhận đơn thư khiếu nại việc thực sách BTXH địa bàn Những đơn thư khiếu nại UBND quận kiểm tra, xác minh làm rõ giải thích cặn kẽ cho người dân theo quy định pháp luật, không để khiếu kiện, khiếu nại 16 kéo dài thời gian gây xúc nhân dân - Theo khảo sát, tiến độ giải hồ sơ, đơn thư khiếu nại địa bàn quận Liên Chiểu kịp thời với 77 lượt chọn (51,3%) kịp thời 45 lượt chọn (30%), bên cạnh có 28 lượt chọn chậm trễ chậm trễ (18,7%) Sự đánh giá người dân việc xử lý, giải đơn thư khiếu nại, khiếu kiện UBND quận năm gần đánh giá cao, chất lượng tốt, nhiên đánh giá khơng tuyệt đối 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1 Thành công đạt đƣợc hạn chế a Thành công đạt - Hệ thống văn pháp lý liên quan đến BTXH ngày hoàn thiện Bộ máy tổ chức thực sách bảo trợ xã hội ngày tăng cường đảm bảo số lượng chất lượng - Nguồn kinh phí thực bảo trợ xã hội ngày tăng, huy động từ nhiều nguồn khác - Công tác thực việc chi trả bảo trợ xã hội từ dịch vụ bưu điện bước đầu phát huy tính hiệu - Cơng tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm BTXH trọng, đạt hiệu tích cực b Hạn chế - Một số văn hướng dẫn, đạo chưa rõ ràng, khơng cụ thể; quy trình xét duyệt đối tượng cịn chồng chéo - Cơng tác tun truyền bảo trợ xã hội chưa triển khai thường xuyên, sâu rộng - Đối tượng bảo trợ xã hội biến động nên việc lập dự toán thu, chi gặp nhiều khó khăn, chưa kịp thời - Cán QLNN BTXH cấp sở mỏng, kiêm 17 nhiệm nhiều nhiệm vụ khác, trình độ lực chun mơn hạn chế - Việc chi trả chế độ hàng tháng cho đối tượng người khuyết tật nhiều bất cập - Việc tra, kiểm tra bảo trợ xã hội chưa có phối hợp đồng bên liên quan 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế - Đội ngũ làm cơng tác BTXH cịn mỏng, thiếu tập huấn chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến việc thực bảo trợ xã hội - Sự quan tâm cấp hoạt động BTXH chưa thường xuyên, việc thực cứng nhắc, thiếu đổi mới, sáng tạo - Tun truyền cấp sở cịn mang tính hình thức, nội dung chưa rõ ràng - Do tính chất công việc ngành bưu điện phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nên việc thực chi trả nhà cho đối tượng khuyết tật nặng chưa thực kịp thời - Chưa phát huy hết vai trị, tầm quan trọng cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm dẫn đến phát sinh tiêu cực công tác quản lý bảo trợ xã hội 18 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu công tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội địa bàn quận Liên Chiểu đến năm 2025 a Mục tiêu tổng quát Đến năm 2025 hình thành hệ thống ASXH bao phủ toàn dân với yêu cầu: bảo đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội, bảo đảm hỗ trợ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn ; bảo đảm cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội mức tối thiểu góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân b Mục tiêu cụ thể Nâng cao hiệu công tác trợ giúp xã hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng, nâng dần mức trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp với ngân sách nhà nước Bảo đảm người dân thuộc đối tượng BTXH hỗ trợ kịp thời để vượt qua khó khăn, khôi phục sản xuất, việc làm, bảo đảm thu nhập, ổn định sống Đảm bảo 100% người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em khơng có nguồn ni dưỡng, người đơn thân ni cịn học văn hóa… thuộc diện hộ nghèo hưởng sách trợ cấp xã hội cộng đồng; 100% người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa; trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi; người khuyết tật đặc biệt người chăm sóc ni dưỡng Trung tâm bảo trợ xã hội 19 3.1.2 Định hƣớng công tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội địa bàn quận Liên Chiểu - Công tác bảo trợ xã hội phải dựa quyền an sinh người dân phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương - Lấy người thụ hưởng làm trọng tâm công tác an sinh xã hội Công tác bảo trợ xã hội phải dựa quyền an sinh người dân phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương - Phát triển hệ thống sách, chế BTXH phải phù hợp với trình tăng trưởng kinh tế, đồng với sách BHXH, BHYT phần quan trọng tạo thành hệ thống ASXH toàn diện - Mở rộng tham gia đối tác xã hội thông qua chế khuyến khích, thu hút tham gia đối tượng vào cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hôị - Phát triển đội ngũ cán làm công tác bảo trợ xã hơị có tính chun nghiệp, trách nhiệm cao công việc 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.2.1 Hồn thiện cơng tác ban hành sách pháp luật bảo trợ xã hôị Tiếp tục tập trung ban hành văn triển khai thực hoạt động BTXH mang tính dài hạn phù hợp với thực tiễn quận Tổ chức thực tốt, kịp thời sách, văn có liên quan trợ giúp xã hội Thực đồng sách trợ giúp xã hội hộ thuộc diện bảo trợ xã hội Phối hợp với quan, ban ngành có đề xuất sửa đổi bổ sung để hồn thiện sách bảo trợ xã hơị phù hợp với tình hình thực tế địa phương; nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp với mức sống trung bình quận 20 Xây dựng kế hoạch, chương trình hành động hàng năm, theo giai đoạn thực hiện, đưa chương trình thực cơng tác BTXH hàng năm hệ thống an sinh xã hội vào kế hoạch thực phát triển kinh tế - xã hội quận để thực tốt công tác bảo trợ xã hơị Hồn thiện sách bảo trợ xã hôị để đối tượng bảo trợ xã hội tiếp cận dịch vụ xã hội cách nhanh chóng hịa nhập cộng đồng 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tun truyền phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo trợ xã hội Tăng cường phổ biến chủ trương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước BTXH cách thường xuyên, tập trung, không dàn trải Đẩy mạnh thực có hiệu cơng tác tun truyền: đa dạng, đổi hình thức, rõ ràng, dễ hiểu nội dung Huy động tham gia hệ thống trị, ban, ngành, đồn thể phường công tác tuyên truyền Phát triển đội ngũ tuyên truyền cộng tác viên tuyên truyền Xây dựng nội dung tuyên truyền phải sát với tình hình thực tế, cụ thể, rõ ràng để công tác tuyên truyền đạt hiệu Khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ chức làm tốt công tác truyền thơng bảo trợ xã hơị 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức máy bảo trợ xã hội a Cơ quan quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Kiện toàn quan quản lý nhà nước BTXH theo hướng đại, hiệu lực, hiệu phù hợp với yêu cầu thực thi nhiệm vụ ngành định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổ chức đánh giá lực cán phù hợp với vị trí sở kết thực công việc gắn với xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm Hàng năm có kế hoạch bố trí, ln chuyển 21 cán phù hợp với vị trí, lực sở trường công tác b Tổ chức máy thực hoạt động bảo trợ xã hội Tăng cường phối - kết hợp đồng việc giải công việc tiến độ, rạch rịi phân cơng nhiệm vụ cho cán theo điểm mạnh, sở trường, nâng cao công tác phê tự phê nội bộ, đảm bảo xây dựng khối đoàn kết nội để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu đề Phòng Lao động – Thương binh xã hội quận cần bố trí đầy đủ biên chế theo quy định pháp luật, bố trí cán chun mơn có trình độ chun mơn phù hợp với tính chất cơng việc để phát huy sức mạnh cá nhân Đối với lãnh đạo, cần trọng vấn đề bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, trị, tư tưởng cho đội ngũ cán công chức, quan tâm sâu sát đến nguyện vọng đáng đội ngũ cán cơng chức để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ, khen thưởng khích lệ tinh thần làm việc, tạo môi trường làm việc phù hợp, động, tạo động lực cho cán công chức phấn đấu, cống hiến sáng tạo thực thi nhiệm vụ Thực đơn giản hóa thủ tục hành giúp người dân tiếp cận nhanh chóng với sách bảo trợ xã hội Củng cố, kiện toàn hệ thống bảo trợ xã hội từ quận đến phường Đối với quận Liên Chiểu chưa có sở hoạt động BTXH ngồi cộng đồng, cần có đội ngũ cộng tác viên chuyên nghiệp tận tình hướng dẫn trường hợp cần thiết không nơi nương tựa đảm bảo sống, giúp họ hòa nhập vào cộng đồng 3.2.4 Hồn thiện hoạt động tài bảo trợ xã hội a Hồn thành dự tốn quản lý hoạt động thu Vận động, thu hút tổ chức cá nhận tự nguyện đóng góp cho bảo trợ xã hội để giảm gánh nặng ngân sách, giảm tính bao cấp, 22 tăng nguồn quỹ bảo đảm hoạt động Vận động nguồn xã hội hóa sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư để tổ chức, cá nhân tham gia thực trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hôị Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào đầu tư, kinh doanh quận để tạo nguồn quỹ bổ sung thực sách bảo trợ xã hơị Vận dụng có hiệu dự án hỗ trợ, trợ giúp phụ nữ đơn thân trẻ em khuyết tật địa bàn quận Báo cáo định kỳ, công khai, minh bạch việc sử dụng nguồn thu tài từ quỹ ủng hộ, nguồn xã hội hóa Có phối hợp đồng việc lập dự toán phân bổ nguồn ngân sách cho BTXH đáp ứng nhu cầu thực tế b Hoàn thành dự toán quản lý hoạt động chi Thực đầy đủ sách trợ giúp xã hội quy định Luật Nghị định sách trợ giúp cho đối tượng bảo trợ xã hội Xây dựng sở liệu theo dõi, quản lý đối tượng bảo trợ xã hội giúp phục vụ công tác theo dõi, quản lý có kế hoạch hỗ trợ địa phương kịp thời Đảm bảo thực tốt công tác quản lý, chi trả chế độ BTXH đúng, đủ, kịp thời; mở thêm điểm cấp phát, hực chi trả điện tử, giảm tối thiểu hồ sơ, thủ tục nhận hỗ trợ bảo trợ xã hôị Tăng cường công tác chi tiền nhà đối tượng già, tàn tật neo đơn nhằm giảm áp lực điểm chi tăng cường mức độ hài lòng người dân chế độ, bảo trợ xã hội nhà nước Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chi bảo trợ xã hội; Quyết toán thu – chi thời gian quy định 23 3.2.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm q trình thực sách BTXH Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát hàng năm thực giám sát đột xuất phát dấu hiệu sai phạm Chỉ đạo UBND phường thành lập đồn kiểm tra, giám sát thực sách BTXH địa phương quản lý Thường xuyên báo cáo UBND quận, phòng Lao động - Thương binh xã hội quận để theo dõi, đạo thực hiện, chân chỉnh kịp thời Lựa chọn cán có đủ lực, phẩm chất trình độ chun môn tham gia công tác kiểm tra, giám sát Kiên xử lý vi phạm sau tra thật nghiêm minh, cần thiết truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật 3.2.6 Nâng cao hiệu việc giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm bảo trợ xã hội Với đạo kịp thời sát Ủy ban nhân dân quận việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân trong, đạo cán thực công vụ phải đặt vị trí vào người dân, ln gần gũi lắng nghe dân; giảm thiểu tối đa việc giải khiếu nại, tố cáo dân Trong trường hợp phát sinh đơn thư khiếu nại, tố cáo công tác bảo trợ xã hội, cán phụ trách phải kiểm tra có báo cáo cụ thể trường hợp, Ủy ban nhân dân quận Liên Chiêủ đạo Phòng Lao động – Thương binh xã hội quận trực tiếp tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo kịp thời xử lý pháp luật, tránh để kiện tụng kéo dài gây lòng tin dân, tạo đoàn kết cộng đồng dân cư… Vì vậy, Ủy ban nhân dân quận Liên Chiểu coi trọng công tác tiếp nhận giải khiếu nại tố cáo phạm vi trách nhiệm Hơn nữa, việc thực tốt giải khiếu nại tố cáo bảo trợ xã hội 24 giúp ủy ban nhân dân quận nắm bắt kịp thời sai phạm diễn ra, hạn chế, bất cập việc thực sách để kịp thời chấn chỉnh, khắc phục hạn chế nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Cơng khai số điện thoại đường dây nóng thủ tục hành giải khiếu nại, tố cáo thực sách bảo trợ xã hội địa bàn quận Phân công công việc gắn với trách nhiệm cán tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo trực tiếp có báo cáo cụ thể kết văn 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Các văn đạo cần có hướng dẫn cụ thể kịp thời - Tăng mức hỗ trợ thường xuyên cho đối tượng BTXH - Nguồn kinh phí hoạt động Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp phường cần quan tâm bổ sung - Đẩy mạnh, phát huy hiệu công tác tuyên truyền - Nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác BTXH - Tăng cường công tác tra, kiểm tra,… KẾT LUẬN Từ nội dung bản, kết thiết thực đề cập luận văn đưa giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện cơng tác quản lý việc thực công tác bảo trợ xã hôị địa bàn quận Liên Chiểu ngày hiệu quả, góp phần ổn định trị, cơng xã hội, phát triển kinh tế địa phương./ ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA QUẬN ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Liên Chiểu... liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 KHÁT QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1 Một số khái niệm a Bảo trợ xã hội (BTXH) Theo Ngân hàng giới... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU 2.2.1 Công tác ban hành văn bảo trợ xã hội Triển khai thực có hiệu 03 Quyết định UBND thành phố Đà Nẵng đạo (Quyết

Ngày đăng: 25/12/2020, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w