1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ sở hữu trong các hiến pháp việt nam

212 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN QUANG ĐỨC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN QUANG ĐỨC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã Số: 9380101.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Chu Hồng Thanh PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Quang Đức i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOT: Hình thức Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao (Build - Operate - Transfer) BTO: Hình thức Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành (Buid - Transfer - Operate) CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội DCCH: Dân chủ Cộng hòa FDI: Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ trọng vốn đầu tư tỷ trọng GDP khu vực kinh tế giai đoạn 1995 - 2000 117 Bảng 3.2 Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế giai đoạn 2001 2010 .127 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề tiếp tục nghiên cứu Luận án 43 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 49 Kết luận Chƣơng 49 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG HIẾN PHÁP 51 2.1 Quan niệm sở hữu chế độ sở hữu hiến pháp 51 2.2 Cơ sở hình thành chế độ sở hữu hiến pháp 55 2.3 Nội dung chế độ sở hữu hiến pháp 65 2.4 Chế độ tiếp cận mở sở hữu 73 Kết luận Chƣơng 77 CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 78 3.1 Sự hình thành phát triển chế độ sở hữu từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1980 78 3.2 Sự hình thành phát triển chế độ sở hữu từ Hiến pháp năm 1992 đến Hiến pháp năm 2013 103 3.3 Quy luật vận động chế độ sở hữu Hiến pháp Việt Nam 137 Kết luận Chƣơng 140 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 141 4.1 Cơ sở hoàn thiện chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam 141 iv 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam 159 Kết luận Chƣơng 170 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 v MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sự vận động chế độ sở hữu phát sinh nhu cầu nghiên cứu liên tục chủ đề này, đặc biệt quốc gia có kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng thị trường Việt Nam Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Chế độ sở hữu Hiến pháp Việt Nam” xuất phát từ bốn (04) lý chủ yếu sau đây: Thứ nhất, chế độ sở hữu hiến pháp giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm phạm vi mức độ định Tuy nhiên số vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ, chẳng hạn như: pháp luật hành chưa cho phép tư nhân sở hữu đất đai; chế độ sở hữu toàn dân chưa minh định; tượng thiếu vắng quy định liên quan đến số đối tượng sở hữu như: sông suối, rừng, bãi biển, bãi chăn thả gia súc, gây bất bình đẳng Mặt khác, lợi dụng khiếm khuyết thể chế hành sở hữu tồn dân đất đai, nhiều doanh nghiệp tích luỹ vốn (tư bản) để phát triển Trong kinh tế thị trường đòi hỏi phải tự kinh doanh, dựa tảng sở hữu tư nhân Đó nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường Thứ hai, nghiên cứu theo bối cảnh liên tục theo tiến trình lịch sử hình thành phát triển hiến pháp Việt Nam có số nghiên cứu khởi xướng, song nghiên cứu tiến hành trước thời điểm Quốc hội ban hành Hiến pháp năm 2013, để lại khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu chế độ sở hữu hiến pháp hành Cạnh đó, việc nghiên cứu liên tục theo tiến trình lịch sử hình thành phát triển để tìm quy luật phát triển chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam, làm sở cho dự báo tiếp biến tương lai cần thiết, giúp ích cho q trình ban hành sách sửa đổi hiến pháp sau Thứ ba, nghiên cứu chế độ sở hữu hiến pháp chưa có kết nối giới nghiên cứu nước nước ngồi (minh chứng qua tình hình nghiên cứu Luận án) Các nghiên cứu tác giả nước ngồi chưa khái qt q trình vận động chế độ sở hữu Hiến pháp Việt Nam, nhằm “biệt lệ” với xu hướng giới Mặt khác, nghiên cứu tỏ xa rời bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam; vận động lòng xã hội Việt Nam trước thách thức chiến tranh, đói nghèo, bị quốc tế cấm vận, mong muốn hội nhập thịnh vượng Các dự báo kiến nghị sách (nếu có) nghiên cứu học giả nước thường kèm theo u cầu cải cách trị có trước Song xu hướng quốc gia trình chuyển đổi cải cách kinh tế thường trước, đáp ứng nhu cầu xã hội vốn lên từ đói nghèo xung đột triền miên Theo cách chủ động, nghiên cứu muốn hướng ý học giới nước đến mơ hình Việt Nam Thứ tư, q trình tìm hiểu so sánh “chế độ tiếp cận mở - open access regimes” với hình thức sở hữu chung Việt Nam (sở hữu toàn dân, sở hữu chung cộng đồng, sở hữu chung hỗn hợp) nguồn tài nguyên chung (các nguồn tài nguyên chung Việt Nam xác định thuộc sở hữu toàn dân) cho thấy khoảng trống pháp lý chưa điều chỉnh Thực tế thường xảy nguồn tài nguyên tạo sản phẩm có giá trị cao việc thiếu quy tắc liên quan đến việc sử dụng dẫn đến lạm dụng Ở Việt Nam gần thiếu vắng nghiên cứu/quy định liên quan đến “chế độ tiếp cận mở”, nút thắt gây bất bình đẳng (hoặc bị lạm dụng) chủ thể xã hội việc tiếp cận nguồn tài nguyên chung Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam” nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn nêu 2 Đối tƣợng, mục đích, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án là: học thuyết, quan điểm sở hữu hiến pháp; quy định sở hữu hiến pháp Việt Nam số hiến pháp nước ngoài; vận hành thể chế độ sở hữu hiến pháp xây dựng thực thi pháp luật 2.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: góp phần làm sáng tỏ nhận thức chế độ sở hữu Việt Nam; đồng thời, đưa kiến nghị hoàn thiện hiến pháp hệ thống pháp luật liên quan đến sở hữu Việt Nam 2.3 Mục tiêu (nhiệm vụ) nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài gồm: xây dựng sở lý luận chế độ sở hữu hiến pháp; xác định quy luật vận động chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam; xác định xu phát triển chế độ sở hữu hiến pháp giới; so sánh hình thức sở hữu (hiện có) với chế độ tiếp cận mở (open access regimes); kiến nghị giải pháp hoàn thiện chế độ sở hữu lần sửa hiến pháp sau 2.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian Việt Nam Tuy nhiên, tùy thời kỳ Việt Nam không đồng nghĩa với toàn lãnh thổ quốc gia ngày Đối với Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 phần lãnh thổ mà Việt Nam DCCH kiểm soát thực thi pháp luật (chủ yếu từ vĩ tuyến 17 trở ra) Đối với Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Cộng hòa XHCN Việt Nam thực thi chủ quyền ổn định toàn vẹn Phạm vi nghiên cứu thời gian từ năm 1945 đến ngày nay, thể lịch sử lập hiến Việt Nam Tương tự không gian, vấn đề tương đối phức tạp lịch sử lập hiến Việt Nam Các Hiến pháp năm 1946 hieu-quan-diem-cua-Dai-hoi-XI-cua-Dang-ve.aspx (truy cập lần cuối: 31/3/2019) 121 Nguyễn Như Phát (2011), “Những bất cập chế định chế độ kinh tế Hiến pháp hành Việt Nam đề xuất sửa đổi”, Kỷ yếu hội thảo “Sửa đổi hiến pháp: kinh nghiệm từ số nước viễn cảnh Việt Nam”, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội, Vĩnh Yên, Phiên thứ ba 122 Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam 1975 – 1989, Nxb Tri thức, Hà Nội 123 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên) (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Vũ Văn Phúc, Sở hữu nhà nước vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Link tham khảo: http://lichsu.tnus.edu.vn/chi-tiet/166-So-huu-nha-nuoc-va-vai- tro-chu-dao-kinh-te-nha-nuoc-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xa-hoi-chu-nghia (truy cập lần cuối: 11/10/2017) 125 Đinh Thanh Phương (2016), “Sở hữu đất đai Hiến pháp Việt Nam số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Số 1, tr.19 - 25 126 Nguyễn Sỹ Phương, Quyền sở hữu đất đai Hiến pháp 1992 sửa đổi?, Tạp chí Tia sáng online: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&News=5001&Category ID=42 (truy cập lần cuối: 31/5/2017) 127 Thu Phương, Các hình thức sở hữu phù hợp với thực tiễn, Link tham khảo: https://baotintuc.vn/phap-luat/cac-hinh-thuc-so-huu-phu-hop- 191 voi-thuc-tien-20150210221836690.htm (truy cập lần cuối: 20/01/2018) 128 Đặng Thị Phượng (2014), “Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam lịch sử nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 12 (85), tr.79 - 86 129 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Nxb Lao Động, 2014, Hà Nội 130 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987), Luật Đất đai năm 1987, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 131 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1990), Luật Công ty năm 1990, Link tham khảo: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanhnghiep/Luat-Cong-ty-1990-47-LCT-HDNN8-38053.aspx (truy cập lần cuối: 05/4/2019) 132 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990, Link tham khảo: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghieptu-nhan-1990-48-LCT-HDNN8-38054.aspx (truy cập lần cuối: 05/4/2019) 133 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2001), Nxb Lao Động, 2014, Hà Nội 134 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai năm 1993, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 192 136 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 138 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 139 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Lao Động, 2014, Hà Nội 140 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013, Nxb Lao Động, Hà Nội 141 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 142 Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Hiến pháp Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946, Nxb Lao Động, 2014, Hà Nội 143 Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1953), Luật Cải cách ruộng đất năm 1953, Link tham khảo: https://thuvienphapluat.vn/vanban/bat-dong-san/Luat-Cai-cach-ruong-dat-1953-197-SL-36743.aspx (truy cập lần cuối: 05/4/2019) 144 Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), Hiến pháp Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959, Nxb Lao Động, 2014, Hà Nội 145 Mai Hồng Quỳ (2011), “Đổi chế độ sở hữu đất đai với vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số chuyên đề (1), tr.3 - 193 146 Bùi Ngọc Sơn (2012), “Các mơ hình hiến pháp giới số kinh nghiệm rút cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 10, tr.38 - 43 147 Bùi Ngọc Sơn, Chủ nghĩa hợp hiến tảng giá trị phương Đông, Link tham khảo: http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=131&NewsId=2514 95 (truy cập lần cuối: 01/6/2018) 148 Bùi Ngọc Sơn, Chức Hiến pháp q trình địa hóa, Link tham khảo: http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=131&NewsId=2514 96 (truy cập lần cuối: 31/5/2018) 149 Bùi Ngọc Sơn, Hiến pháp Việt Nam cách nhìn học giả phương Tây, Tạp chí Tia sáng: http://tiasang.com.vn/-dien-dan/hienphap-viet-nam-trong-cach-nhin-cua-mot-hoc-gia-phuong-tay-5190 (truy cập lần cuối: 07/7/2017) 150 Bùi Ngọc Sơn, Lại bàn học từ Hiến pháp 1946, Tạp chí Tia sang online: http://tiasang.com.vn/-dien-dan/lai-ban-ve-bai-hoc-tu-hien- phap-1946-4392 (truy cập lần cuối: 20/6/2017) 151 Bùi Ngọc Sơn, Sửa đổi Hiến pháp tín hiệu tích cực, Link tham khảo: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-10-04-sua-doi-hienphap-va-nhung-tin-hieu-tich-cuc (truy cập lần cuối: 01/4/2018) 152 Bùi Ngọc Sơn, Xác lập lại quan niệm vững hiến pháp, Link tham khảo: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-10-03-xaclap-lai-mot-quan-niem-vung-chac-ve-hien-phap (truy cập lần cuối: 01/4/2018) 153 Vũ Thanh Sơn, Lê Thanh Tâm (2013), “Một số góp ý chế độ kinh tế Việt Nam Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí 194 Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Số 3, tr.24 - 28 154 Phùng Trung Tập (1996), “Sở hữu tư nhân hình thức biểu nó”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số chuyên đề Luật dân sự, tr.44 - 47 155 Lưu Quốc Thái (2014), “Hoàn thiện pháp luật đất đai mơi trường theo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số chuyên đề (2), tr.45 - 58 156 Lưu Quốc Thái (2015), “Triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 với vấn đề hoàn thiện pháp luật đất đai”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Số 1, tr.27 - 34 157 Lưu Quốc Thái, “Chế độ sở hữu toàn dân theo Hiến pháp 1992 vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử: http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/phap-luat/kinh-tedan-su/che-111o-so-huu-toan-dan-111oi-voi-111at-111ai-theo-hienphap-1992-va-cac-van-111e-111at-ra (truy cập lần cuối: 10/6/2017) 158 Chu Hồng Thanh (1993), Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật chế thị trường Việt Nam nay, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 159 Chu Hồng Thanh (2012), “Hiến pháp với việc xác lập, bảo đảm quyền người quyền cơng dân”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1, tr.36 - 39 160 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2014), Lịch sử lập hiến cách mạng Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 161 Phạm Sỹ Thành (2013), “Hướng tới lộ trình thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước”, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2012: 195 Đối diện thách thức tái cấu kinh tế, Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 162 Đinh Xuân Thảo, Võ Thị Hồng Lan, Chế định sở hữu đất đai việc hoàn thiện pháp luật sở hữu đất đai Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Link tham khảo: http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_De tail.aspx?ItemID=235 (truy cập lần cuối: 07/7/2017) 163 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (đồng chủ biên) (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 164 Nguyễn Văn Thạo, Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua năm đổi mới, Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/nhan-thucve-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-qua-nhung-namdoi-moi.html (truy cập lần cuối: 25/4/2019) 165 Hồ Xuân Thắng (2012), “Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung liên quan đến vấn đề sở hữu chương chế độ kinh tế Hiến pháp 1992”, Kỷ yếu hội thảo “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: đề xuất lập luận”, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, tr.212 - 216 166 Thái Vĩnh Thắng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, Link tham khảo: https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemId=14 (truy cập lần cuối: 31/5/2017) 167 Đỗ Kim Thêm, Với Hiến pháp mới, Việt Nam hy vọng thay đổi, Link tham khảo: http://hienphap.net/2013/12/05/voi-hien-phap-moi-viet- nam-it-hy-vong-thay-doi-do-kim-them/ (truy cập lần cuối: 22/12/2017) 168 Trần Nho Thìn (2012), “Bàn chế độ sở hữu Hiến pháp 1992”, Kỷ yếu hội thảo “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: đề xuất lập luận”, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, tr.208 - 211 196 169 Hoàng Ngọc Thỉnh (1999), “Sự phát triển chế độ sở hữu tư nhân qua hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6, tr.43 - 48 170 Hoàng Ngọc Thỉnh (2000), “Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 3, tr.42 - 47 171 Hoàng Ngọc Thỉnh (2001), Quyền sở hữu cá nhân phương thức bảo vệ, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 172 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), Nghị định số 410-TTg ngày 06 tháng Chín năm 1957 việc Ban hành “mười sách khuyến khích sản xuất miền núi”, Link tham khảo: https://hethongphapluat.com/nghi-dinh-410-ttg-nam-1957-ve-quotmuoi-chinh-sach-khuyen-khich-san-xuat-o-mien-nui-quot-do-thutuong-chinh-phu-ban-hanh.html (truy cập lần cuối: 22/6/2018) 173 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), Nghị định số 519-TTg ngày 29 tháng Mười năm 1957 quy định thể lệ bảo tồn cổ tích, Link tham khảo: https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.asp x?itemid=979 (truy cập lần cuối: 22/6/2018) 174 Phan Thị Thanh Thủy (2011), “Những yêu cầu sửa đổi chương Chế độ kinh tế Hiến pháp 1992 xuất phát từ hội nhập kinh tế quốc tế”, Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (đồng chủ biên), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, tr.540 - 551 175 Tổng cục Thống kê (2011), Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam mười năm 2001 - 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 176 Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học - Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập hiến pháp số nước giới, Nxb Thống Kê, Hà Nội 197 177 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 178 Nguyễn Minh Tuấn, Chế độ sở hữu toàn dân đất đai – vấn đề cần kiên thực hiện, Tạp chí Cộng sản điện tử: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2013/22417/Che-do-so-huu-toan-dan-ve-dat-dai-mot-van.aspx (truy cập lần cuối: 29/01/2016) 179 Nguyễn Minh Tuấn (2004), “Một số vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý đất đai quyền sử dụng đất”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san Luật đất đai, tr.65 - 69 180 Nguyễn Minh Tuấn (2013), “Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung chế định quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 3, tr.52 - 60 181 Đỗ Thế Tùng, Quan điểm Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử: http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kiendang/gioi-thieu-van-kien-dang/doc-5930201510283746.html (truy cập lần cuối: 17/01/2018) 182 Lã Khánh Tùng (2015), Sự phát triển hiến pháp tiến trình dân chủ hóa Đơng Á, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 183 Lê Xuân Tùng, Vấn đề công hữu kinh tế xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản điện tử: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2008/2618/Van-de-cong-huu-trong-nen-kinh-te-xa-hoi-chunghia.aspx (truy cập lần cuối: 11/10/2017) 198 184 Nguyễn Thanh Tuyền (chủ biên) (2006), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 185 Nguyễn Quang Tuyến (2004), “Về vấn đề sở hữu toàn dân đất đai Luật đất đai năm 2003”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san Luật đất đai, tr.70 - 78 186 Nguyễn Quang Tuyến (2007), “Hệ thống pháp luật đất đai Việt Nam hai mươi năm đổi (1986 - 2006)”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1, tr.56 - 62 187 Nguyễn Quang Tuyến (2014), “Những điểm nội dung quy định đất đai, tài nguyên môi trường Hiến pháp năm 2013 vấn đề tổ chức triển khai thực hiện”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san Luật hiến pháp, tr.87 - 96 188 Nguyễn Quang Tuyến (2016), “Vài suy nghĩ sở hữu toàn dân đất đai”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Số (333), tr.13 - 18 189 Nguyễn Quang Tuyến, Hà Văn Hịa (2016), “Cấu trúc sở hữu tồn dân đất đai vấn đề giám sát quyền đại diện chủ sở hữu đất đai Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Số 1, tr.70 - 76 190 Nguyễn Bằng Tường (2010), Giới thiệu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 191 Đào Trí Úc (1995), “Vấn đề quyền sở hữu theo luật dân Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 94, tr.20 - 27 192 Đào Trí Úc (chủ biên) (1996), Bình luận Hiến pháp Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 199 193 Đào Trí Úc (2011), “Hiến pháp đời sống xã hội quốc gia”, Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (đồng chủ biên), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, tr.28 - 40 194 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên) (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 195 UNDP & MPI/DSI (2001), Việt Nam hướng tới 2010 (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 196 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tờ trình số 194/TTrUBDTSĐHP Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, ngày 19 tháng Mười năm 2012, Link tham khảo: https://petrotimes.vn/to-trinh-ve-duthao-sua-doi-hien-phap-nam-1992-70537.html (truy cập lần cuối: 22/02/2018) 197 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Báo cáo thuyết minh Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, ngày 05 tháng Một năm 2013, Link tham khảo: https://nhandan.com.vn/chinhtri/bao-cao-thuyet-minhve-du-thao-sua-doi-hien-phap-nam-1992-384696/ (truy cập lần cuối: 22/02/2018) 198 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 199 Lưu Hà Vĩ (1992), “Vấn đề sở hữu: cách tiếp cận hệ thống”, Tạp chí Cộng sản, Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Số tháng 8, tr 20 26 200 Phạm Văn Võ (2012), Chế độ pháp lý sở hữu & quyền tài sản đất đai, Nxb Lao Động, TP Hồ Chí Minh 201 Phạm Văn Võ, Nguyễn Hồng Thùy Trang (2012), “Các mơ hình sở hữu đất đai vấn đề pháp lý đặt Việt Nam”, Tạp chí 200 Khoa học Pháp lý, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số 3, tr.45 - 51 202 Vũ Thị Hồng Yến (2003), “Một số vấn đề sở hữu Bộ luật dân sự”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san sửa đổi Bộ luật Dân sự, tr.90 - 96 TIẾNG ANH 203 Bernard B Fall (1956), The Viet-Minh Regime: Government and Administration in the Democratic Republic of Vietnam, Institute of Pacific Relations, New York 204 Bernard B Fall (1960), “Constitution-Writing in a Communist State: The New Constitution of North Vietnam”, Howard Law Journal 6, pp.157 165 205 Bernard B Fall (1960), “North Vietnam’s Constitution and Government”, Pacific Affairs 33 (3), pp.282 - 290 206 Bromley, Daniel W (1992), “The commons, common property, and environmental policy”, Environmental and Resource Economics 2(1), pp.1 - 17 207 Ciriacy-Wantrup, Siegfried V and Richard C Bishop (1975), “Common property as a concept in natural resource policy”, Natural Resources Journal (15), pp.713 - 727 208 Commons, John R (1968), Legal Foundations of Capitalism, University of Wisconsin Press, Madison 209 Dales, John H (1968), Pollution, Property, and Prices: An Essay in Policy-Making and Economics, University of Toronto Press, Toronto 210 Demsetz, Harold (1967), “Toward a theory of property rights”, American Economic Review 62, pp.347 - 359 211 E.C.S Wade & G Godfrey Phillips (1995), Constitutional law, Longmans, Gree & Co., London 201 212 Elinor Ostrom and Charlotte Hess, “Private and Common Property Rights”, Workshop in Political Theory and Policy Analysis, Indiana University, 29 November 2007, accessed 31 March 2019 213 Elise S Brezis Adi Schnytzer (2003), “Why are the transition paths in China and Eastern Europe different?”, Economics of Transition 11(1), pp.3 - 23 214 Feder, Gershon, T Onchan, Y Chalamwong, and C Hangladoran (1988), Land Policies and Form Productivity in Thailand, Johns Hopkins University Press, Baltimore 215 Feder, Gershon and David Feeny (1991), “Land tenure and property rights: Theory and implications for development policy”, World Bank Economic Review 5(1), pp.135 - 153 216 Feeny, David, Fikret Berkes, Bonnie J McCay, and James M Acheson (1990), “The tragedy of the commons: Twenty-two years later”, Human Ecology 18(1), pp.183 - 207 217 Ghoshal, Sumantra and Peter Moran (1996), “Bad for practice: A critique of the transaction cost theory”, Academy of Management Review 21(1), pp.13 - 47 218 Grossi, Paolo (1981), An Alternative to Private Property; Collective Property in the Juridical Consciousness of the Nineteenth Century, University of Chicago Press, Chicago 219 Higgs, Robert (1996), “Legally induced technical regress in the Washington salmon fishery”, Empirical Studies in Institutional Change, Cambridge University Press, New York, pp.247 - 279 220 John Gillespie (2005), “Changing Concepts of Socialist Law in Vietnam”, Asian Socialism and Legal Change: The Dynamics of 202 Vietnamese and Chinese Reform, John Gillespie, Pip Nicholson (eds), The Australian National University, pp.45 - 75 221 Johnson, Ronald N and Gary D Libecap (1982), “Contracting problems and regulation: The case of the fishery”, American Economic Review 72(5), pp.1005 - 1022 222 Larson, Bruce A and Daniel W Bromley (1990), “Property rights, externalities, and resource degradation: Locating the tragedy”, Journal of Development Economics 33(2), pp.235 - 262 223 Maine, Henry Sumner (1963), Ancient Law: Its Connection with the Early History of Society and its Relation to Modern Ideas, Beacon Press, Boston 224 Mark Sidel (2009), The Constitution of Vietnam - A Contextual Analysis, Hart Pulishing, Oxford and Portland, Oregon 225 North, Douglass C and Robert Paul Thomas (1976), The Rise of the Western World: A New Economic History, Cambridge University Press, London 226 North, Douglass C., Terry L Anderson, and Peter J Hill (1983), Growth and Welfare in the American Past: A New Economic History, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 227 North, Douglass C (1990), Institutions, Institutional Change, and Economic Performance, Cambridge University Press, New York 228 Ostrom, Vincent and Elinor Ostrom (1977), “A theory for institutional analysis of common pool problems”, Garrett Hardin and John Baden (eds), Managing the Commons, W H Freeman, , San Francisco, pp.152 - 172 229 Ostrom, Vincent (2008), The Intellectual Crisis in American Public Administration, University of Alabama Press, Tuscaloosa 230 Peter Ho (2001), “Who owns China’s land? Policies, Property rights and Deliberate Institutional Ambiguity”, The China Quarterly 166, pp.387 - 414 203 231 Putterman, Louis (1995), “Markets, hierarchies, and information: On a paradox in the economics of organization”, Journal of Economic Behavior and Organization 26(3), pp 373-390 232 Robert G.Natelson (2005), “Federal Land Retention and the Constitution’s Property Clause: The Original Understanding”, University of Colorado Law Review 76(2), pp.327 - 376 233 Rod Hague, Martin Harrop and Shaun Breslin (1993), Political Science - A Comparative Introduction, St Martin’s Press, New York 234 Schlager, Edella and Elinor Ostrom (1992), “Property rights regimes and natural resources: A conceptual analysis”, Land Economics 68(3), pp.249 - 262 235 Seabright, Paul (1993), “Managing local commons: Theoretical issues in incentive design”, Journal of Economic Perspectives 7(4), pp.113 - 134 236 Shahid Yusuf - Kaoru Nabeshima - Dwight H.Perkins (2005), Under new Ownership, World Bank & Japanese Government 237 Stein Tonnesson (1998), Ho Chi Minh‟s first constitution (1946), International Conference on Vietnamese Studies and the Enhancement of International Cooperation, Ha Noi 238 Truong Thien Thu, Ranjith Perera (2010), “Intermediate levels of property rights and the emerging housing market in HCM City, Vietnam”, Land Use Policy 28, pp.124 - 138 239 Umbeck, John R (1981), “Might makes rights: A theory of the formation and initial distribution of property rights”, Economic Inquiry 20(2), pp.38 - 59 240 Umbeck, John R (1981), A Theory of Property Rights: With Application to the California Gold Rush, Iowa State University Press, Ames 204 241 Welch, W P (1983), “The political feasibility of full ownership property rights: The cases of pollution and fisheries”, Policy Sciences 16(2), pp.165 - 180 242 Wiersma, Lindsey L (2005), “Indigenous lands as cultural property: A new approach to indigenous land claims”, Duke Law Journal 54, pp.1061 - 1088 243 William J Duiker (1992), “Socialist Republic of Vietnam: The Constitutional System of the Socialist Republic of Vietnam”, Constitutional Systems in Late Twentieth Century Asia, University of Washington Press, pp.331 - 364 205 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG HIẾN PHÁP 51 2.1 Quan niệm sở hữu chế độ sở hữu hiến pháp 51 2.2 Cơ sở hình thành chế độ sở hữu hiến pháp 55 2.3 Nội dung chế độ sở hữu. .. vận động chế độ sở hữu Hiến pháp Việt Nam 137 Kết luận Chƣơng 140 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 141 4.1 Cơ sở hoàn thiện chế độ sở hữu hiến pháp. .. dựng sở lý luận chế độ sở hữu hiến pháp; xác định quy luật vận động chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam; xác định xu phát triển chế độ sở hữu hiến pháp giới; so sánh hình thức sở hữu (hiện có) với chế

Ngày đăng: 24/12/2020, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w