Tải Giải bài tập trang 43, 44 SGK Giải tích lớp 12: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số - Giải chi tiết bài tập Giải tích lớp 12

31 70 0
Tải Giải bài tập trang 43, 44 SGK Giải tích lớp 12: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số - Giải chi tiết bài tập Giải tích lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

c) Điểm thuộc (C) có tung độ bằng 7/4 nên hoành độ của điểm đó là nghiệm của phương trình:.[r]

(1)

Toán 12 Giải tập trang 43, 44 SGK Giải tích lớp 12: Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số

Bài (trang 43 SGK Giải tích 12): Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị các hàm số bậc ba sau:

a) y = + 3x - x3 ; b) y = x3 + 4x2 + 4x

c) y = x3 + x2 + 9x ; d) y = -2x3 +

Lời giải:

a)

- Tập xác định: D = R

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = - 3x2

y' = => x = ±1

+ Giới hạn:

+ Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến khoảng (1; )

Hàm số nghịch biến khoảng (-∞; -1) (1; +∞)

+ Cực trị:

Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là: ( 1; 0)

(2)

- Đồ thị:

Ta có x3 + 4x2 + 4x = x(x2⇒ + 4x + 4) =

⇒ x(x + 2)2 = => x = 0; x = -2

+ Giao với Ox: (0; 0) (-2; 0)

+ Giao với Oy: (0; 0) (vì y(0) = 0)

(Đồ thị hàm số nhận điểm (0; 2) làm tâm đối xứng.)

b)

- Tập xác định: D = R

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = 3x2 + 8x +

y' = => x = -2 x = -2/3

+ Giới hạn:

(3)

Đồ thị hàm số có điểm cực đại là: (-2; 0)

- Đồ thị:

Ta có + 3x - x3 = x = -1 ; x = 2⇒

+ Giao với Ox: (-1; 0) (2; 0)

(4)

c)

- Tập xác định: D = R

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = 3x2 + 2x + > x R∀ ∈

=> Hàm số đồng biến R khơng có điểm cực trị

+ Giới hạn:

(5)

- Đồ thị:

x -1

y 11 -9

d)

- Tập xác định: D = R

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = -6x2 ≤ x R∀ ∈

=> Hàm số ln nghịch biến R khơng có điểm cực trị

+ Giới hạn:

(6)

- Đồ thị:

x -1

y

Bài (trang 43 SGK Giải tích 12): Khảo sát tự biến thiên vẽ đồ thị các hàm số bậc bốn sau:

a) y = -x4 + 8x2 - ; b) y = x4 - 2x2 +

Lời giải:

a)

- Tập xác định: D = R

(7)

+ Chiều biến thiên: y' = -4x3 + 16x = -4x(x2 - 4)

y' = -4x(x2⇔ - 4) = => x = ; x = ±2

+ Giới hạn:

+ Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến khoảng (-∞; -2) (0; 2)

Hàm số nghịch biến khoảng (-2; 0) (2; +∞)

+ Cực trị:

Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là: (0; -1)

Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại là: (-2; 15) (2; 15)

- Đồ thị:

Hàm số cho hàm số chẵn, vì:

y(-x) = -(-x)4 + 8(-x)2 - = -x4 + 8x2 - = y(x)

Do đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng

Ta có: -x4 + 8x2 - = => x = ±√(4 + √15) ; x = ±√(4 - √15)

+ Giao với Ox: điểm

(8)

b)

- Tập xác định: D = R

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = 4x3 - 4x = 4x(x2 - 1)

y' = 4x(x2⇔ - 1) = => x = ; x = ±1

+ Giới hạn:

+ Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến khoảng (-1; 0) (1; +∞)

Hàm số nghịch biến khoảng (-∞; -1) (0; 1)

(9)

Đồ thị hàm số có hai điểm cực tiểu là: (-1; 1) (1; 1)

Đồ thị hàm số có điểm cực đại là: (0; 2)

- Đồ thị:

Xác định tương tự a) ta có đồ thị:

c)

- Tập xác định: D = R

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = 2x3 + 2x = 2x(x2 + 1)

y' = 2x(x2⇔ + 1) = => x =

+ Giới hạn:

(10)

Hàm số đồng biến khoảng (0; +∞)

Hàm số nghịch biến khoảng (-∞; 0)

+ Cực trị:

Đồ thị hàm số có điểm cực đại là: (0; -3/2)

- Đồ thị:

Xác định tương tự a) ta có đồ thị:

d)

- Tập xác định: D = R

- Sự biến thiên:

(11)

y' = -4x(1 + x2) = => x = 0⇔

+ Giới hạn:

+ Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến khoảng (-∞; 0)

Hàm số nghịch biến khoảng (0; +∞)

+ Cực trị:

Đồ thị hàm số có điểm cực đại là: (0; 3)

- Đồ thị:

(12)

Bài (trang 43 SGK Giải tích 12): Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số phân thức:

Lời giải:

a)

- Tập xác định: D = R \ {1}

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

=> Hàm số nghịch biến (-∞; 1) (1; +∞)

+ Cực trị: Hàm số khơng có cực trị

+ Tiệm cận:

Vậy x = tiệm cận đứng

Vậy y = tiệm cận ngang

(13)

- Đồ thị:

+ Giao với Oy: (0; -3)

+ Giao với Ox: (-3; 0)

b)

- Tập xác định: D = R \ {2}

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

=> Hàm số đồng biến (-∞; 2) (2; +∞)

+ Cực trị: Hàm số cực trị

(14)

Vậy x = tiệm cạn đứng

Vậy y = -1 tiệm cận ngang

+ Bảng biến thiên:

- Đồ thị:

+ Giao với Oy: (0; -1/4)

+ Giao với Ox: (1/2; 0)

Xác định số điểm khác:

(15)

- Tập xác định: D = R \ {-1/2}

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

=> Hàm số nghịch biến (-∞; -1/2) (-1/2; +∞)

+ Cực trị: Hàm số khơng có cực trị

+ Tiệm cận:

Vậy x = -1/2 tiệm cận đứng

Vậy y = -1/2 tiệm cận ngang

+ Bảng biến thiên:

- Đồ thị:

+ Giao với Oy: (0; 2)

(16)

Bài (trang 44 SGK Giải tích 12): Bằng cách khảo sát hàm số, tìm số nghiệm phương trình sau:

a) x3 - 3x2 + = ;

b) -2x3 + 3x2 - = ;

c) 2x2 - x4 = -1

Lời giải:

a) x3 - 3x2 + = (1)

Số nghiệm phương trình (1) số giao điểm đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + trục hoành (y = 0)

Xét hàm số y = x3 - 3x2 + ta có:

- TXĐ: D = R

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = 3x2 - 6x = 3x(x - 2)

(17)

+ Giới hạn:

+ Bảng biến thiên:

- Đồ thị:

Đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + cắt trục hoành điểm Từ suy phương trình x3 - 3x2 + = có nghiệm

b) -2x3 + 3x2 - =

(18)

Số nghiệm phương trình (2) số giao điểm đồ thị hàm số y = 2x3 - 3x2 đường thẳng y = -2

Xét hàm số y = 2x3 - 3x2

- TXĐ: D = R

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = 6x2 - 6x = 6x(x - 1)

y' = => x = ; x =

+ Giới hạn:

+ Bảng biến thiên:

(19)

Đồ thị hàm số y = 2x3 - 3x2 cắt đường thẳng y = -2 điểm Từ suy phương trình 2x3 - 3x2 = -2 có nghiệm

Vậy phương trình -2x3 + 3x2 - = có nghiệm

c) 2x2 - x4 = -1 (3)

Số nghiệm phương trình (3) số giao điểm đồ thị hàm số y = 2x2 - x4 đường thẳng y = -1

Xét hàm số y = 2x2 - x4 ta có:

- TXĐ: D = R

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = 4x - 4x3 = 4x(1 - x2)

y' = => x = ; x = ±1

+ Giới hạn:

(20)

- Đồ thị:

Đồ thị hàm số y = 2x2 - x4 cắt đường thẳng y = -1 hai điểm Từ suy phương trình 2x2 - x4 = -1 có hai nghiệm phân biệt

Bài (trang 44 SGK Giải tích 12): a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số:

y = -x3 + 3x +

b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm phương trình sau theo tham số m:

x3 - 3x + m =

Lời giải:

(21)

- Tập xác định: D = R

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = -3x2 + = -3(x2 - 1)

y' = -3(x2⇔ - 1) = x = ±1⇔

+ Giới hạn:

+ Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến khoảng (-1; 1)

Hàm số nghịch biến khoảng (-∞; -1) (1; +∞)

+ Cực trị:

Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là: (-1; -1)

Đồ thị hàm số có điểm cực đại là: (1; 3)

- Đồ thị:

+ Giao với Oy: (0; 1)

(22)

b) Ta có: x3 - 3x + m = (*) -x3⇔ + 3x = m

⇔ -x3 + 3x + = m +

Số nghiệm phương trình (*) số giao điểm đồ thị hàm số (C) với đường thẳng (d): y = m +

Biện luận: Từ đồ thị ta có:

+ Nếu m + < –1 m < –2 (C ) cắt (d) điểm.⇔

(23)

+ Nếu –1 < m + < –2 < m < (C ) cắt (d) điểm.⇔

+ Nếu m + = m = (C ) cắt (d) điểm.⇔

+ Nếu m + > m > (C ) cắt (d) điểm.⇔

Từ suy số nghiệm phương trình x3 - 3x + m = phụ thuộc tham số m sau:

+ Phương trình có nghiệm m < -2 m >

+ Phương trình có nghiệm m = -2 m =

+ Phương trình có nghiệm nếu: -2 < m <

Bài (trang 44 SGK Giải tích 12): Cho hàm số

a) Chứng minh với giá trị tham số m, hàm số đồng biến khoảng xác định

b) Xác định m để tiệm cận đứng đồ thị qua A(-1, √2)

c) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số m =

Lời giải:

a) Ta có:

Vậy hàm số ln đồng biến khoảng xác định

(24)

Vậy với m = tiệm cận đứng đồ thị qua A(-1, √2)

c) Với m = ta hàm số:

Xét hàm số ta có:

- TXĐ: D = R \ {-1}

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

=> Hàm số đồng biến D

+ Tiệm cận:

(25)

=> đồ thị có tiệm cận ngang y =

+ Bảng biến thiên:

Hàm số cực trị

- Đồ thị:

(26)

Bài (trang 44 SGK Giải tích 12): Cho hàm số

a) Với giá trị tham số m, đồ thị hàm qua điểm (-1; 1) ?

b) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số m =

c) Viết phương trình tiếp tuyến (C) điểm có tung độ 7/4

Lời giải:

(27)

b) Với m = 1, ta có:

- TXĐ: D = R

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = x3 + x = x(x2 + 1)

y' = x(x2⇔ + 1) x = 0⇔

+ Giới hạn:

+ Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến (0; +∞) nghịch biến (-∞; 0)

+ Cực trị:

Hàm số có điểm cực tiểu (0; 1)

(28)(29)

Bài (trang 44 SGK Giải tích 12): Cho hàm số:

y = x3 + (m + 3)x2 + - m (m tham số)

có đồ thị (Cm)

a) Xác định m để hàm số có điểm cực đại x = -1

b) Xác định m để đồ thị (Cm) cắt trục hoành x = -2

Lời giải:

a) Ta có: y' = 3x2 + 2(m + 3)x = x[3x + 2(m + 3)]

y' = x[3x + 2(m + 3)] = x1⇔ ⇔ = 0; x2 = [-2(m + 3)]/3 = -2/3 m -

- Nếu x1 = x2 => -2/3 m - = => m = -3

Khi y' = 3x2 ≥ hay hàm số ln đồng biến R nên khơng có cực trị (loại)

Do để hàm số có cực trị m ≠ -3

(30)

Loại dựa vào bảng biến thiên ta thấy điểm cực đại x =

- Nếu x1 > x2 m < -3 ta có bảng biến thiên:⇔

Từ bảng biến thiên ta thấy điểm cực đại x = -2/3 m -

Để điểm cực đại x = -1 thì:

b) Đồ thị (Cm) cắt trục hoành x = -2 suy ra:

(-2)3 + (m + 3)(-2)2 + - m = (*)

=> -8 + 4(m + 3) + - m =

=> 3m + = => m = -5/3

(Giải thích *: Cắt trục hoành x = -2 nên tọa độ giao điểm (-2; 0) Thay tọa độ giao điểm vào phương trình hàm số ta (*).)

Bài (trang 44 SGK Giải tích 12): Cho hàm số

có đồ thị (G)

(31)

b) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số với m tìm

c) Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị giao điểm với trục tung

Lời giải:

a) Đồ thị (G) qua điểm (0; -1) khi:

b) Với m = ta hàm số:

- TXĐ: D = R \ {1}

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

Hàm số nghịch biến D

+ Tiệm cận:

Đồ thị có tiệm cận đứng x =

Đồ thị có tiệm cận ngang y =

(32)

- Đồ thị:

+ Giao điểm với Ox: (-1; 0)

+ Giao điểm với Oy: (0; -1)

c) Đồ thị cắt trục tung điểm P(0;-1), phương trình tiếp tuyến điểm P(0; -1) là:

y = y'(0).(x - 0) - => y = -2x -

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = -2x -

Ngày đăng: 24/12/2020, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan