Báo cáo chuyên đề tìm hiểu về cá Rồng(Huyết Long)
Trang 1Trường đại học Cần Thơkhoa thuỷ sản
Báo cáo chuyên đề
tìm hiểu về cá Rồng(Huyết Long)
TS: Bùi Minh Tâm
Võ Chí Công
Trang 2I/ Đặc điểm sinh học:
1/ Tên khoa học:
Scleropages Legendrei Chi tiết phân loại:
Bộ: Osteoglossiformes ( bộ cá that lát )Họ: Osteoglossidae ( họ cá rồng )
Trang 32/ Phân bố:
•Đây là loài cá Rồng Châu Á, có màu đỏ.
•Là loài cá phân bố ở thượng lưu sông Kapuas
và vùng hồ Sentarm, tỉnh Tây Kalimantan, đảo Borneo, Indonesia
Trang 43/ Môi trường sống:
•Huyết Long sống tầng mặt ở nước ngọt•Nhiệt độ nước từ 24-300c
•pH từ 6.5 - 7.0.
Trang 76/ Sinh sản:
Loài này khó phân biệt đực, cái
Thường cá tự ghép đôi sinh sản
Tuy nhiên cá đực thường dài hơn cá cái.
Cá có đặc tính là ngậm trứng trong miệng.
Cá cái có buồng trứng đơn, mỗi lần đẻ có từ 60 – 65 trứng Trứng to và nhiều noãn hoàng là dưỡng chất cho sự phát triển của phôi.
Trứng nở khoảng 1 – 2 tuần nhưng cá bột được ấp trong miệng từ 4 – 5 tuần, trong thời gian này
noãn hoàng tiêu biến dần, cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển.
Trang 8II/ kỹ thuật nuôi:
1 Bể nuôi cá:
- Bể kiếng hoặc bể xi măng (Cá cũng có thể
được nuôi ao đối với trang trại)
- Chiều dài bể từ 1- 1,2 mét, mực nước 40-60 cm
- Bể nuôi riêng với các loài cá khác, có sục khí có nắp đậy
Trang 92 Chọn cá nuôi:
2.1 Đối với cá con:
Chọn những con cá khoẻ mạnh, năng động, không bị dị dạng về râu, mắt, miệng, vây, vẩy…, màu sắc ở các vây được thể hiện(màu đỏ)
2.2 Đối với cá trưởng thành:
Chọn cá khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, râu nguyên vẹn và đôi râu có hình chữ V; vẩy đều,sáng đẹp có màu đặc trưng của giống loài; đuôi xoè rộng hình rẽ quạt, không dị tật về vây, miệng, mang
Trang 103 Chăm sóc:
Mỗi tuần thay 20-25% nước bể
Cần theo dõi các yếu tố môi trường thường xuyên.
Thức ăn phải tươi sạch và đầy đủ
Việc thay nước thường xuyên sẽ đảm bảo môi trường nước luôn được sạch sẽ Điều này rất cần thiết cho cá phát triển khỏe mạnh.
Cá trưởng thành ít khi chịu sống chung với cá khác, Cá cần có bộ lọc nước đủ mạnh, ánh sáng vừa phải, cần phải có một môi trường yên tĩnh.
Trang 114/ Một số bệnh thường gap ở cá:a/ Bệnh xoăn mang (kênh mang)
Trang 12Một số trường hợp cá bị xoăn nhẹ dùng lá bàng khô ngâm nước rồi lấy nước đó đổ vào bể và lớp xoăn giảm rất nhiều.
Còn nếu cá bị xoăn lớp mỏng viền mang thì có thể dùng biện pháp cắt bỏ rồi chăm sóc với chế độ giàu oxy Nếu mang cá kênh ra phần vỏ cứng thì chịu,
Trang 14- Cách chữa trị:
Cần phát hiện bệnh và xử lý càng sớm càng tốt Đầu tiên là cố gắng duy trì nhiệt độ nước trong bể khoảng 30-31oC, tăng cường lượng muối trong bể, bổ xung thuốc bột vàng của Nhật Một ngày có thể thay nước 2 lần nhưng lượng nước thêm vào và bớt ra thật ít Trong những ngày đầu trị bệnh không nên cho cá ăn và những ngày sau cho ăn hạn chế Nếu cá bị nhẹ thì chỉ 2 ngày là hết những vẫn phải duy trì nhiệt độ và thay nước trong 1 tuần Nếu để bị nặng quá thì khả năng chết cao
Trang 15Cho cá ăn quá nhiều (tạo ra lớp mỡ dưới tròng mắt nhiều, đẩy tròng ra ngoài)…
Trang 16Phẩu thuật cắt đi phần mỡ thừa
Trang 17Bệnh này rất khó chữa, khả năng chết cực cao.
Nếu thấy cá bỏ ăn, bụng hơi to, hay oằn mình thì nên thay 1/3 lượng nước, tăng cường bơm hơi, tăng lượng muối và duy trì nhiệt độ ở 30oC và có thể thêm một lượng metronidazol rồi theo dõi
Trang 18Nếu không chữa kịp thời để bệnh chuyển sang
Trang 19- Cách chữa trị:
Những đốm trắng là một dạng nấm, bám trên thân cá và hút chất lỏng trên thân thể cá làm cho cá khó chịu Loại nấm này phát triển rất nhanh ở 25oC Vì vậy khi thấy cá bị bệnh nên tăng nhiệt độ (khoảng 32oC), trong trường hợp nhẹ thì cá tự khỏi Nếu nặng thì ta phải thay nước liên tục với số lượng ít một, bổ xung muối ăn Nên dùng một số thuốc ở của hàng cá và phải chữa khỏi dứt điểm, tránh để bệnh kéo dài.
Trang 20XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN