BÁO cáo THU HOẠCH THỰC tế NB

10 32 0
BÁO cáo THU HOẠCH THỰC tế NB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình bệnh viện hạng I trực thuộc sở y tế Ninh Bình, nằm trung tâm thành phố Ninh Bình, cạnh quốc lộ 1A, số bệnh viện tuyến tỉnh đại khu vực miền Bắc Bệnh viện vào hoạt động sở vào tháng năm 2010, với qui mô 1100 giường Bệnh viện xây dựng diện tích 6500 m sở hạ tầng bệnh viện gồm: 01 khu nhà 11 tầng, 02 nhà tầng 09 đơn nguyên 02 tầng; hệ thống hành lang có mái che kết nối tịa nhà với nhau; hệ thống khuôn viên xanh Về cấu tổ chức, bệnh viện có 43 khoa phịng tương đương, bao gồm: 25 khoa lâm sàng, 07 khoa cận lâm sàng, 10 phòng chức năng, 01 trung tâm, 01 đơn vị vận chuyển, với tổng số cán công nhân viên chức người lao động 810 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Ninh Bình vùng lân cận Nam Định, Thanh Hóa, Hịa Bình Với tổng số 48 bàn khám, trung bình khám/ngày: 1.400 bệnh nhân với số khám chữa bệnh năm 2017: 445.592 lượt khám, 51.487 bệnh nhân điều trị nội trú, 10.965 ca phẫu thuật Hoạt động thường ngày bệnh viện đa khoa Ninh Bình thải lượng chất thải y tế lớn Nguồn phát sinh CTYT BVĐK tỉnh Ninh Bình đa dạng, nhìn chung, tồn lượng CTYT bệnh viện phát sinh từ nguồn như: hoạt động khám, chữa bệnh, điều trị, sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân, người nhà bệnh nhân tất nhân viên, cán y tế Báo cáo thực tế: “Công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2019” nhằm 02 mục tiêu sau: - Tìm hiểu đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế phát sinh BVĐK tỉnh Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải răn BVĐK tỉnh Ninh Bình II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN 2.1.Nội dung thơng tin • Tìm hiểu khái quát chung điều kiện sở vật chất hoạt động khám chữa bệnh BVĐK tỉnh Ninh Bình • Đánh giá trạng phát sinh rác thải y tế BVĐK tỉnh Ninh Bình • Đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải y tế BVĐK tỉnh Ninh Bình • Đề xuất số công tác quản lý rác thải y tế BVĐK tỉnh Ninh Bình 2.2.Phương pháp thu thập thơng tin 2.2.1 Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp • Thu thập thống kê tài liệu, văn bản, sách báo, tạp chí, luận văn, báo cáo BVĐK tỉnh Ninh Bình • Các văn bản, báo cáo của: y tế, sở y tế Ninh Bình, 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa • Tiến hành khảo sát, quan sát, chụp ảnh, thu thập thông tin BVĐK tỉnh Ninh Bình về: • Cơng tác phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý BVĐK tỉnh Ninh Bình • Các trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn y tế III KẾT QUẢ 3.2.Hiện trạng phát sinh rác thải y tế phát sinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải y tế bệnh viện BVĐK tỉnh Ninh Bình ngày tiếp nhận hàng nghìn bệnh nhân đến khám điều trị với đội ngũ cán người lao động bệnh viện Do đó, lượng chất thải rắn phát sinh bệnh viện lớn Nguồn phát sinh RTYT BVĐK tỉnh Ninh Bình đa dạng, phát sinh từ nguồn như: hoạt động khám, chữa bệnh, điều trị, sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân, người nhà bệnh nhân tất nhân viên, cán y tế Các loại rác thải điển hình tạo thành từ hoạt động bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình thể sau: STT Loại chất thải Chất thải thông thường Nguồn gốc phát sinh Nhà bếp, phịng bệnh, khu hành văn phịng, khu vực ngoại cảnh Chất thải giải phẫu Khoa hóa sinh, khoa vi sinh, phòng mổ Chất thải lây nhiễm sắc nhọn Hoạt động chuyên môn khoa Chất thải lây nhiễm không sắc Hoạt động chuyên môn khoa nhọn Các ống nghiệm nuôi cấy vi trùng Phòng xét nghiệm, khoa huyết học trùng truyền máu, khoa hóa sinh, khoa vi sinh Chất hóa học nguy hại Khoa hóa sinh, khoa vi sinh, khoa ung bướu, phịng chụp X-quang Các loại thuốc hạn sử dụng Khoa dược 3.2.2 Thành phần chất thải rắn y tế bệnh viện Qua trình điều tra, khảo sát thực tế, thành phần CTRYT BVĐK tỉnh Ninh Bình chia thành loại sau: chất thải nguy hại, chất thải sinh hoạt, chất thải tái chế Chất thải y tế nguy hại • • • • • • • • Chất thải lây nhiễm Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: bơm kim tiêm, kim tiêm, lưỡi dao mổ, cưa, vật liệu gây vết cắt, chọc thủng Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: vật liệu thấm máu, thấm dịch chất tiết người bệnh nhân băng gạc, bóng băng, găng tay, bột bó, vải, dây chuyền dịch, ống thông, túi dẫn lưu Chất thải có nguy lây nhiễm cao: phát sinh từ phịng thí nghiệm bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau sinh thiết, xét nghiệm, nuôi cấy túi đựng máu Chất thải giải phẫu: mô thể, quan, chân tay, rau thai, bào thai, Chất thải nguy hại không lây nhiễm Dược phẩm, hóa chất thải bỏ có chứa thành phần nguy hại Thiết bị vỡ hỏng có chứa thủy ngân kim loại khác: bóng đèn neon, nhiệt kế vỡ Chất thải sinh hoạt: thức ăn thừa, rau, vỏ trái cây, túi nilon, đồ hộp, Chất thải tái chế: giấy, bìa catton, hộp nhựa 3.3 Tình hình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 3.3.1 Cơ sở pháp lý quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình quản lý chất thải rắn dựa hệ thống pháp luật sau đây: • • • • • • Luật bảo vệ môi trường quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Thủ tướng phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường Quyết định số 3671/2012/QĐ - BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 27/9/2012 việc phê duyệt hướng dẫn kiểm sốt nhiễm khuẩn Thơng tư liên tịch số 58/2015/TTLT- BYT - BTNMT quy định quản lý CTYT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Thông tư 36/2015/TT - BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam 3.3.2 Tình hình phân loại chất thải rắn y tế bệnh viện Qua trình điều tra, khảo sát bệnh viện thấy bệnh viện thực phân loại CTRYT nguồn Tại bệnh viện CTRYT phân thành loại chính: chất thải sinh hoạt; chất thải tái chế; chất thải lây nhiễm không sắc nhọn có nguy lây nhiễm cao, chất thải lây nhiễm sắc nhọn; chất thải giải phâu, chất thải nguy hại không lây nhiễm; Tương ứng với công tác phân loại bệnh viện sử dụng mã màu sắc chất liệu thùng, túi đựng theo quy định Bộ Y tế Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm; màu xanh đựng chất thải thông thường; màu trắng đựng chất thải tái chế; màu đen đựng chất thải hóa họ, phóng xạ Trong đó, chất thải lây nhiễm tách riêng chất thải lây nhien sắc nhọn với chất thải lây nhiễm không sắc nhọn Với chất thải lây nhiễm nhọn đựng hộp nhựa màu vàng chống thủng có nắp đậy Bên cạnh đó, phịng, bệnh nhân người nhà bệnh nhân bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý hướng dẫn bỏ rác thải sinh hoạt chất thải lây nhiễm vào nơi quy định Ngoài khoa bệnh viện dán bảng hướng dẫn phân loại RTYT 3.3.3 Tình hình thu gom chất thải rắn y tế bệnh viện Dụng cụ thu gom chất thải • • • Túi đựng chất thải: Bệnh viện sử dụng túi đựng chất thải mã màu sắc đảm bảo lưu chứa chất thải an tồn, có khả chống thấm có kích thước phù hợp với lượng chất thải lưu chứa theo quy định Bộ Y tế Tuy nhiên loại túi làm PVC không tiêu chuẩn chất liệu, độ dày, thể tích, có nhãn cảnh báo nguy hại túi Dụng cụ đựng chất thải lây nhiễm sắc nhọn: Bệnh viện sử dụng hộp đựng chất thải tiêu chuẩn theo quy định y tế: có thành đáy cứng khơng bị xun thủng, có khả chống thấm, kích thước phù hợp; có nắp đóng mở dễ dàng miệng hộ đủ lớn vật sắc nhọn vào; có dòng chữ cảnh báo; hộp hộp sử dụng lần không tái sử dụng nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động Thùng đựng chất thải: Tại khu lưu giữ chất thải bệnh viện, bệnh viện sử dụng thùng đựng theo quy chuẩn Bộ Y tế màu sắc, chất liệu, độ dày, thể tích Các thùng có bánh xe, khơng có đạp chân có nắp đậy Tại khoa phòng, chất thải đựng thùng rác nhỏ có đạp | chân, có nắp đậy lót túi nilon theo mã màu Trên xe tiêm ln bố trí hộp đựng vật sắc nhọn theo quy định Về thùng đựng chất thải khuôn viên bệnh viện: bệnh viện trang bị thùng đựng chất thải màu xanh đảm bảo chất liệu, độ dày, thể tích Thùng khơng có đạp chân có nắp đẩy, bố trí quanh khn viên bệnh viện, dọc đường vị trí dễ nhìn người qua lại vị trí dễ phát sinh chất thải 3.3.4 Tình hình vận chuyển chất thải bệnh viện Vận chuyển chất thải bệnh viện Đối với chất thải nguy hại chất thải tái chế hộ lý vận chuyển xe đẩy xuống khu vực lưu giữ chung bệnh viện, có cán chuyên trách thu gom chất thải bệnh viện tiến hành kiểm tra, cân thống kê vào sổ quản lý chất thải Kho lưu giữ chất thải nguy hại kho lưu giữ chất thải tái chế bệnh viện mở lần/ngày vào khoảng thời gian 7h30 – 8h, 10h30 – 11h, 13h30 – 14h, 16h30 – 17h để tiếp nhận chất thải nguy hại chất thải tái chế bệnh viện Còn chất thải sinh hoạt công ty cổ phần môi trường dịch vụ đô thị thành phố Ninh Bình tiến hành thu gom, vận chuyển xuống kho lưu giữ chất thải sinh hoạt Bệnh viện có đường vận chuyển chất thải riêng nên chất thải q trình vận chuyển khơng có tượng rác rơi vãi, rò rỉ nước, phát tán mùi làm ảnh hưởng đến bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, cán bộ, nhân viên y tế bệnh viện Quá trình vận chuyển CTRYT đến lị đốt bệnh viện có đường vận chuyển chất thải riêng nên trình vận chuyển hay lưu trữ khơng có tượng rác rơi vãi, rò rỉ nước, phát tán mùi làm ảnh hưởng đến người xung quanh Như vậy, công tác vận chuyển CTRYT bệnh viện tốt 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 3.4.1 Đánh giá mặt đạt công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình quan tâm tới công tác quản lý CTRYT, thực quy trình thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu giữ, xử lý CTRYT theo thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT - BYT - BTNMT quy chế quản lý CTYT • • • Công tác quản lý CTRYT bệnh viện thực dựa văn pháp lý tương đối đầy đủ Tuân thủ nghiêm ngặt chặt chẽ quy định Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Y tế công tác quản lý chất thải rắn bệnh viện Bệnh viện có đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bệnh viện giao nhiệm vụ chức quản lý CTRYT cho Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn trực tiếp quản lý đạo trực tiếp giám đốc Quy trình quản lý CTRYT bệnh viện tổ chức chặt chẽ hợp lý Trong năm 2017, bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình Bộ Y tế tập huấn công tác quản lý chất thải cán chuyên trách, đồng thời bệnh viện tiến hành tập huấn cho cán nhân viên bệnh viện cơng tác quản lý CTYT • • • • • • • • Có nhà lưu giữ rác tạm thời, chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải tái chế chứa nhà khác Đã quan tâm thực hoạt động phân loại CTRYT nguồn Có bảng hướng dẫn phân loại chất thải khoa, tách riêng CTYT sắc nhọn khỏi chất thải lây nhiễm, tách riêng chất thải tái chế khỏi chất thải thông thường Đã cân đối kinh phí cho cơng tác quản lý chất thải với điều kiện cần thiết trang thiết bị phục vụ công tác quản lý CTRYT bệnh viện Công tác thu gom, vận chuyển CTR tiến hành có quy củ, tuân thủ giấc thu gom quy định Công tác thu gom CTR thực tốt, nhận hài lòng bệnh nhân người nhà bệnh nhân Quá trình vận chuyển CTR khỏi bệnh viện thực tốt không gây ảnh hưởng đến bệnh nhân môi trường xung quanh Bệnh viện có lập hồ sơ theo dõi việc thu gom, vận chuyển CTRYT: số theo dõi lượng chất thải phát sinh hàng ngày, chứng từ chất thải nguy hại, sổ đăng kí chủ nguồn thải chất thải nguy hại, mã số quản lý chất thải nguy hại chất thải thơng thường Đã có nhân viên có kiến thức chuyên ngành kinh nghiệm điều hành hoạt động quản lý CTRYT bệnh viện Ý thức chấp hành quy định Bộ Y tế bệnh viện nhân viên, bệnh nhân người nhà bệnh nhân tốt Đặc biệt năm qua bệnh viện khơng ngừng tích cực áp dụng biện pháp hành kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRYT, điều làm cho mơi trường bệnh viện có thay đổi tích cực so với trước 3.4.2 Đánh giá mặt tồn công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Bên cạnh mặt tốt cơng tác quản lý CTRYT bệnh viện tồn mặt hạn chế, chưa đạt là: • • • • • Bệnh viện tiến hành phân loại CTRYT nguồn, nhiên có tượng để lẫn chất thải lây nhiễm vào chất thải sinh hoạt Tại khu vực phòng bệnh phịng có thùng rác đựng chất thải sinh hoạt, khơng có thùng đựng chất thải lây nhiễm Số lượng dụng cụ thu gom không đáp ứng nhu cầu sử dụng, thiếu phương tiện thu gom thùng chứa, hộp đựng chất thải, túi nilon, Loại túi sử dụng không theo quy định y tế: khơng có tên loại chất thải bao bì chất liệu túi đựng khơng phù hợp Thiếu phương tiện vận chuyển chất thải chuyên dụng Bệnh viện có dán nội quy phịng bệnh chưa thực đồng tất khoa IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT * Kết luận Trên sở thực tế BVĐK tỉnh Ninh Bình trạng quản lý CTRYT, nhóm đưa số kết luận sau: • •   Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình sở hoạt động từ năm 2010 Là bệnh viện lớn, bệnh viện tuyến tỉnh đại bậc miền Bắc Tính đến năm 2019 bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình có 1100 giường bệnh theo kế hoạch thực kế 1300 giường bệnh, 44 khoa phòng, đơn nguyên tổng số cán nhân viên y tế 895 người, trung bình năm điều trị gần 40 nghìn lượt bệnh nhân điều trị nội trú Hiện trạng phát sinh CTYT BVĐK tỉnh Ninh Bình: CTYT bệnh viện phát sinh từ nhiều nguồn khác như: từ hoạt động khám chữa bệnh, hoạt động hàng ngày nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, khu tập kết chất thải rắn Lượng chất thải rắn y tế nguy hại (chất thải y tế lấy nhiễm) có xu hướng tăng qua năm cụ thể: Tổng lượng (kg/năm) • • • • • • Năm CTRYT nguy 2015 hại 43.780 2016 51.099 2017 61.785 2018 75.948 Thành phần CTRYT bệnh viện gồm loại: chất thải sinh hoạt, chất thải tái chế; chất thải lây nhiễm khơng sắc nhọn có nguy lây nhiễm cao; chất thải lây nhiễm sắc nhọn; chất thải giải phẫu; chất thải nguy hại không lây nhiễm; Trong đó, thành phần chất thải thơng thường chiếm tỉ lệ cao nhất, chất thải nguy hại chiếm tỉ lệ nhỏ thành phần CTYT Công tác quản lý quản lý CTYT BVĐK tỉnh Ninh Bình Mạng lưới quản lý CTYT bệnh viện điều hành xuyên suốt từ | ban giám đốc, khoa lâm sàng, cận lâm sàng đến nhân viên vệ sinh, bệnh nhân người nhà bệnh nhân Công tác quản lý CTYT bệnh viện dựa văn pháp lý tương đối đầy đủ Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý CTRYT chuẩn bị tương đối đầy đủ với thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT - BYT - BTNMT Quy trình kĩ thuật: Bệnh viện sử dụng mã màu sắc đựng chất thải theo quy định; tiến hành phân loại nguồn, thực nghiêm túc, chật chẽ, quy định; thu gom thực theo quy định, thu gom • lần/ngày; vận chuyển CTR bệnh viện thực tượng tốt không làm ảnh hưởng đến người bệnh cảnh quan; bệnh viện có nhà lưu giữ rác theo quy định, bệnh viện có nhà lưu giữ rác là: nhà chứa rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải tái chế, bệnh viện hợp đồng xử lý chất thải với cơng ty có tư cách pháp nhân Công tác đào tạo nâng cao kiến thức cán nhân viên y tế, bệnh nhân người nhà bệnh nhân quan tâm chu đáo Nhận thức cán nhân viên người nhà bệnh nhân bệnh viện tương đối tốt * Đề xuất Đề tài đề xuất số ý kiến cho công tác quản lý CTRYT bệnh viện đạt hiệu cao sau: • • • • • Phân công trách nhiệm cụ thể cho đối tượng hệ thống quản lý RTYT Xây dựng thêm quy định cụ thể công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực quy chế quản lý CTR Quản lý chặt chẽ tình hình phân loại CTR khoa, trang bị dụng cụ theo quy định quy chế quản lý CTRYT Tuyên truyền, đào tạo nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn quản lý CTRYT cho cán nhân viên y tế, bệnh nhân người nhà bệnh nhân Tăng thêm nhân lực cho công tác quản lý chất thải rắn y tế ... thứ cấp • Thu thập thống kê tài liệu, văn bản, sách báo, tạp chí, luận văn, báo cáo BVĐK tỉnh Ninh Bình • Các văn bản, báo cáo của: y tế, sở y tế Ninh Bình, 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa... Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rác thải y tế BVĐK tỉnh Ninh Bình • Đề xuất số cơng tác quản lý rác thải y tế BVĐK tỉnh Ninh Bình 2.2.Phương pháp thu thập thông tin 2.2.1 Phương pháp thu thập... BTNMT Quy trình kĩ thu? ??t: Bệnh viện sử dụng mã màu sắc đựng chất thải theo quy định; tiến hành phân loại nguồn, thực nghiêm túc, chật chẽ, quy định; thu gom thực theo quy định, thu gom • lần/ngày;

Ngày đăng: 24/12/2020, 00:24

Mục lục

  • 2.2.Phương pháp thu thập thông tin

    • 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

    • 2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa

    • III. KẾT QUẢ

      • 3.2.Hiện trạng phát sinh rác thải y tế phát sinh tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình

        • 3.2.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải y tế tại bệnh viện

        • 3.2.2. Thành phần chất thải rắn y tế tại bệnh viện

        • 3.3. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình

          • 3.3.1. Cơ sở pháp lý quản lý chất thải rắn y tế

          • 3.3.2 Tình hình phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện

          • 3.3.3. Tình hình thu gom chất thải rắn y tế tại bệnh viện

          • 3.3.4. Tình hình vận chuyển chất thải tại bệnh viện

          • 3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình

            • 3.4.1. Đánh giá về những mặt đã đạt được trong công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện

            • IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan