1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực cảm xúc xã hội của học sinh một số trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh

146 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 386,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trung Hiếu NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trung Hiếu NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH VĂN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Kết thu đề tài trung thực, chưa công bố đề tài khác Người nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, người nghiên cứu xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Huỳnh Văn Sơn, người hướng dẫn tận tình, tạo động lực hỗ trợ tơi suốt thời gian qua Xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THCS An Nhơn Tây, THCS Quang Trung – Nguyễn Huệ, THCS Võ Trường Toản, THCS Đăng Khoa hỗ trợ người nghiên cứu việc thu thập số liệu, thực vấn Cuối cùng, người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến thầy phịng Sau đại học, thầy khoa Tâm lý học, người bạn, anh chị ủng hộ, giúp đỡ thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn Võ Nguyên Duy Ý bên cạnh động viên suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng hoàn thành đề tài tất tâm huyết lực khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế mặt kiến thức Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, anh chị, bạn để đề tài hoàn thiện tốt Xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2018 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI 1.1 Lịch sử nghiên cứu lực cảm xúc – xã hội .8 1.1.1 Những nghiên cứu lực cảm xúc – xã hội nước 1.1.2 Những nghiên cứu lực cảm xúc – xã hội nước 14 1.2 Cơ sở lý luận lực cảm xúc – xã hội học sinh trung học sở 17 1.2.1 Lý luận lực cảm xúc – xã hội 17 1.2.2 Lý luận lực cảm xúc – xã hội học sinh THCS 33 Tiểu kết chương 55 Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TẠI TP.HCM .56 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 56 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 57 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng lực cảm xúc – xã hội học sinh THCS 66 2.3.1.Mức độ lực cảm xúc – xã hội học sinh 66 2.3.2.So sánh mức độ lực cảm xúc – xã hội học sinh phương diện 73 2.3.3.Thực trạng biểu lực cảm xúc – xã hội học sinh THCS 77 2.4 Một số biện pháp phát triển lực cảm xúc – xã hội học sinh THCS 95 2.4.1.Cơ sở đề xuất biện pháp 95 2.4.2.Các nhóm biện pháp phát triển lực cảm xúc – xã hội 97 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Thành phố Hồ Chí Minh Trung học sở Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Tần số Phần trăm Số thứ tự CASEL SDQ 10 SEL DANH MỤC CÁC BẢNG TT KÍ HIỆU Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 10 Bảng 2.9 11 Bảng 2.10 12 Bảng 2.11 13 Bảng 2.12 14 Bảng 2.13 15 Bảng 2.14 16 Bảng 2.15 17 Bảng 2.16 18 Bảng 2.17 19 Bảng 2.18 20 Bảng 2.19 21 Bảng 2.20 22 Bảng 2.21 23 Bảng 2.22 24 Bảng 2.23 25 Bảng 2.24 26 Bảng 2.25 27 Bảng 2.26 28 Bảng 2.27 29 Bảng 2.28 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Năng lực cảm xúc – xã hội học sinh THCS khả sử dụng hiệu kiến thức, thái độ, kỹ phù hợp để thấu hiểu quản lý cảm xúc, thiết lập hoàn thành mục tiêu, cảm nhận thể đồng cảm với người khác, xây dựng, củng cố mối quan hệ tích cực định có trách nhiệm, tạo bước tiến cho thành cơng sau học sinh Khảo sát 421 học sinh cho kết mức độ lực cảm xúc – xã hội học sinh theo thang đo SDQ có ĐTB = 3.63, yếu tố cảm xúc, hành vi, tăng động, mối quan hệ hay hành vi xã hội có 70% thuộc mức độ trung bình yếu tố tỷ lệ % mức độ trung bình ĐTB chênh lệch khơng nhiều Từ đó, kết luận mức độ lực cảm xúc – xã hội học sinh THCS chủ yếu thuộc mức trung bình Có khác biệt ý nghĩa mức độ lực cảm xúc – xã hội học sinh THCS phương diện giới tính, trường học khối lớp Bên cạnh đó, thang đo cho ta biết tổng điểm SDQ (tổng điểm số khó khăn) học sinh THCS có ĐTB = 3.65, tỷ lệ % mức độ trung bình chiếm 79.6%, ¾ khách thể khảo sát Như vậy, thấy nhiều học sinh THCS có khó khăn nhiều mặt: cảm xúc, hành vi, tính tăng động mối quan hệ, tỉ lệ khó khăn thường vào khoảng 20% mẫu khảo sát Về mặt biểu lực cảm xúc – xã hội học sinh rõ ràng mặt nhận thức thân, sau đến mặt nhận thức xã hội, định có trách nhiệm, làm chủ mối quan hệ cuối làm chủ thân Phân tích sâu mặt cho thấy biểu lực cảm xúc – xã hội thiếu niên mang đặc trưng tâm lý lứa tuổi rõ Phát triển lực cảm xúc – xã hội lứa tuổi THCS cần có phối hợp gia đình, nhà trường quan hết nỗ lực thân em Một số biện pháp đề như: học sinh cần chủ động việc tìm hiểu rèn luyện lực cảm xúc – xã hội việc tiếp thu tri thức khoa học, phát triển kỹ cần thiết giao tiếp sống, có thái độ tôn trọng khách quan đánh giá; 103 nhà trường gia đình cần tạo điều kiện hỗ trợ cho em việc rèn luyện lực cảm xúc – xã hội, tạo mơi trường tích cực để em thể thân, điều giúp em trở nên mạnh dạn, tự tin mối quan hệ có hành vi ứng xử phù hợp Kiến nghị Xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài, đưa số kiến nghị sau: 2.1 Bộ Giáo dục Đào tạo Cần có nhiều nghiên cứu lực cảm xúc – xã hội đối tượng học sinh, sở xây dựng nội dung, phương pháp giáo dục thích hợp, tạo điều kiện để học sinh rèn luyện phát triển lực cảm xúc – xã hội yếu tố quan trọng mang lại thành công hạnh phúc cho em sau Cần có đạo lồng ghép phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh THCS thông qua việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng triển khai chương trình theo định hướng phát triển lực Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm có chủ trương việc áp dụng mơ hình SEL nhằm giáo dục lực cảm xúc – xã hội cho em học sinh THCS nói riêng học sinh cấp nói chung Đây mơ hình thành cơng áp dụng cho công tác giáo dục giá trị sống - kỹ sống học sinh nhiều quốc gia giới 2.2 Nhà trường Cần tăng cường tổ chức hoạt động tập thể lớp học kỹ sống, kỹ giao tiếp để học sinh tự tin, chủ động giao tiếp rèn luyện kỹ cần thiết sống Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề chuyên gia trình bày - theo quan điểm hệ thống, tổ chức thi ứng xử học đường, buổi trao đổi nghệ thuật sống, nghệ thuật giao tiếp… nhằm gợi lên tạo điều kiện, sân chơi để học sinh phát huy tiềm lực cảm xúc – xã hội thân 104 Bên cạnh đó, nhà trường cần trang bị thêm nhiều đầu sách tâm lý để học sinh đọc, tự học nhằm phát triển lực cảm xúc – xã hội cho thân đặc biệt sách, tài liệu đề cập đến lực cảm xúc – xã hội, kỹ năng, giá trị sống… Nhà trường nên tăng cường hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa giúp học sinh giảm bớt áp lực, có thời gian nghỉ ngơi sau tiết học căng thẳng, có thời gian để học sinh tự học trau dồi thêm kỹ sống cần thiết khác Song song đó, cần trọng việc đảm bảo cho người học làm quen, tiếp cận kiến thức lực cảm xúc – xã hội xây dựng môi trường học tập tích cực 2.3 Giáo viên Giáo viên nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc học sinh, vậy, giáo viên phải ln có thái độ mực, tác phong mơ phạm ln có ý thức rèn luyện lực cảm xúc – xã hội cho học sinh thông qua học lớp học hoạt động khác Trong quan hệ với học sinh, giáo viên nên thân thiện, không phân biệt đối xử, có thái độ cơng Trong q trình dạy học, giáo viên cần linh hoạt kết hợp học kiến thức giáo khoa thực tế, việc rèn luyện phát triển trí tuệ lực cảm xúc – xã hội người Ngoài ra, giáo viên kỹ sống, giáo viên môn cần nghiên cứu mơ hình SEL hay mơ hình lực cảm xúc – xã hội để áp dụng công tác giảng dạy giao tiếp với em học sinh 2.4 Phụ huynh học sinh Tìm hiểu, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng trẻ Chia sẻ, đồng cảm định hướng để trẻ phát triển khả thân có lực cảm xúc – xã hội Tạo điều kiện để em tự bộc lộ ý kiến, hướng dẫn em cách hành xử đắn cách kiềm chế cảm xúc để tạo nên phép lịch giao tiếp Giảm bớt quy tắc nghiêm ngặt trì mối quan hệ gia đình truyền thống: kính nhường dưới, cháu thảo hiền,… 105 Cần tư vấn cho tỉnh táo trước thơng tin khóa học kỹ sống, đặc biệt khóa học khơng rõ nguồn gốc, thiếu khoa học để tránh việc “tiền mất, tật mang” 2.4 Học sinh THCS Sự phát triển lực cảm xúc – xã hội phụ thuộc chủ yếu vào tính tích cực, tự giác tập học tập rèn luyện học sinh, vậy, bên cạnh việc học tập, học sinh cần tích cực tham gia hoạt động có tính tập thể, xây dựng mối quan hệ tình cảm tập thể để trải nghiệm tích lũy kinh nghiệm xã hội Bên cạnh việc học tập trau đồi kiến thức, em nên dành nhiều thời gian để tham gia hoạt động cộng đồng, hoạt động thiện nguyện nhằm phát triển thân cách cân bằng… Vì thành tố quan trọng giúp em dễ dàng đạt thành công sống sau 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục Bộ Công an (2014), “Nâng cao nhận thức phòng ngừa tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên”, http://www.canhsat.gov.vn Lê Thị Bừng (chủ biên), Các thuộc tính điển hình nhân cách, Khoa Tâm lý Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị số 29 NQ/TW http://www.thuvienphapluat.vn I.X Côn (1987), Tâm lý học niên, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Kế Hào (2004), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thị Hân Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy (2012), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 B.Ph Lomov (người dịch: Nguyễn Đức Hưởng) (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Long, Phan Thị Mai Hương (2002), “Tính cộng đồng cá nhân “cái tơi” người Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 246 - 257 14 Đào Thị Oanh (chủ biên) (2007), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, Nxb 15 Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí 107 Minh 16 Võ Hồng Anh Thư (2010) Trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc - Lâm Đồng Trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên), Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương (2012), Tâm lý học lứa tuổi & Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Tuấn (2006), Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu câu hỏi SDQ25 sử dụng chẩn đốn sàng lọc rối nhiễu tâm trí đối tượng trẻ em 4-16 tuổi Việt Nam, Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu cấp Bộ số 779/QĐ-LHH ngày 15/2/2005, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 19 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Dương Thị Hoàng Yến (2004), Bước đầu thử nghiệm nâng cao trí tuệ cảm xúc giáo viên tiểu học Hà Nội, tạp chí Tâm lý học 21 Dương Thị Hoàng Yến (2007), “Giáo dục trí tuệ cảm xúc - nội dung quan trọng cần thiết giáo dục nhà trường phổ thơng”, tạp chí Tâm lý học 22 Dương Thị Hồng Yến (2008), “Mơ hình trí tuệ cảm xúc lực chỉnh sửa EI 97 J Mayer P Salovey 2008”, tạp chí Tâm lý học Tiếng Anh 23 Alissa Goodman, Heather Joshi, Bilal Nasim and Claire Tyler (2015), Social and emotional skills in childhood and their long-term effects on adult life, London’s 24 Barblett, L., & Maloney, C (2010), “Complexities of assessing social and emotional competence and wellbeing in young children”, Australasian Journal of Early Childhood 25 Carmen Vidal Rodeiro (2009), “Emotional Intelligence Social and emotional abilities are important determinants of success at school” www.cambridgeassessment.org.uk 26 Carolyn Webster-Stratton, M Jamila Reid (2004), “Strengthening Social and 108 Emotional Competence in Young Children - The Foundation for Early School Readiness and Succes”, Infants and Young Children Vol 17, No 2, pp 96–113 27 Durlak, J A., Weissberg, R P., Dymnicki, A B., Taylor, R D & Schellinger, K B (2011), The impact of enhancing students’ social and emoional learning: A metaanalysis of school-based universal intervenions, Child Development, 82(1): 405–432 28 Elizabeth Hagen (2014), Resources for Measuring Social and Emotional Learning, University of Minnesota Extension 29 Fox, L., Carta, J., Strain, P., Dunlap, G., &Hemmeter, M.L (2009), Response to Intervention and the Pyramid Model, Tampa, Florida: University of South Florida 30 Harriet J Scarupa (2014), Measuring Elementary School Students’ Social and Emotional Skills: Providing Educators with Tools to Measure and Monitor Social and Emotional Skills that Lead to Academic Success Child Trends 31 Karalyn M Tom (2012), Measurement of Teachers’ Social-Emotional Competence: Development of the Social-Emotional Competence Teacher Rating Scale University of Oregon 32 Kate Zinsser (2012), Social & Emotional Competence in Early Childhood, University of Illinois at Chicago Department of Psychology 33 Kevin Haggerty, MSW Jenna Elgin, M.Ed Andrew Woolley (2011), Social-Emotional Learning Assessment Measures for Middle School Youth, Social Development Research Group, University of Washington Commissioned by the Raikes Foundation 34 Mona Grace Kim, Peggy Daly Pizzo, Yolanda Garcia (2011), “The path towards social and emotional competence”, Exchange magazine www.ChildCareExchange.com 35 The Comprehensive School Climate Inventory (2008), Measuring the Climate for Learning, Prepared for Hatboro-Horsham High School 36 Sasha Stavsky (2015), Measuring Social and Emotional Learning with the Survey of Academic and Youth Outcomes (SAYO) National Institute on Out-of-School Time, 109 Wellesley Centers for Women 37 The Center for the Study of Social Policy (CSSP) (2013), “Social-Emotional Competence Of Children”, strengtheningfamilies.net 38 Valerie Sollars (2010), Social and emotional competence: Are preventive programmes necessary in early childhood education and care?, e 2, Number 1, April 2010 pp 49 60 The International journal of Emotional Education 110 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Thân chào em, Chúng thực đề tài nghiên cứu lực cảm xúc – xã hội học sinh trung học sở Để góp phần làm nên thành công cho đề tài, mong nhận tham gia từ phía em cách trả lời chân thật câu hỏi Các câu trả lời tuyệt đối giữ bí mật Chân thành cảm ơn em A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Trường:……………………………………………………………………………… Lớp: Hạnh kiểm (trong HK gần nhất):  Tốt Học lực (trong HK gần nhất): B NỘI DUNG PHẦN Không Tôi cố tỏ tử tế với người Tôi quan tâm đến cảm nhận họ Tôi bị bồn chồn Tôi ngồi yên lâu Tôi hay bị đau đầu, đau dày bênh tật Tơi sẳn lịng chia sẻ với người khác, ví dụ đồ chơi, bánh kẹo hay bút chì Tơi hay nóng giận bình tĩnh Tơi muốn với người lứa tuổi Tơi thường làm u cầu Tôi lo lắng nhiều thứ Tôi thường giúp đỡ bị đau buồn bị ốm 10 Tơi dễ bị nản lịng xấu hổ 11 Tơi có người bạn tốt 111 12 Tơi đánh nhiều, tơi khiến người khác làm điều muốn 13 Tơi thường khơng vui, suy sụp khóc than 14 Những người độ tuổi nhìn chung thích tơi 15 Tơi thường dễ bị phân tâm, khó tập trung 16 Tơi thường lo lắng tình Tơi dễ tự tin 17 Tôi thường đối xử tốt với trẻ nhỏ 18 Tơi thường bị tố cáo nói dối gian lận 19 Tôi thường bị trêu chọc bắt nạt 20 Tôi thường đề nghị giúp đỡ người khác (ba mẹ, giáo viên, trẻ nhỏ) 21 Tôi thường suy nghĩ kỹ trước hành động 22 Tôi lấy thứ khơng phải nhà, trường học nơi khác (hành vi ăn cắp) 23 Tôi hòa nhập tốt với người lớn so với người độ tuổi 24 Tơi có nhiều nỗi sợ Tôi dễ bị hốt hoảng 25 Tôi làm việc nhà hay tập đến hoàn thành Khả ý tơi tốt 26 Nhìn chung, bạn có cảm thấy gặp khó khăn hay nhiều mặt sau đây: cảm xúc, tập trung, hành vi ứng xử, hay khả hịa hợp với người khác? Khơng Có – khơng đáng kể Có khó khăn Có – nghiêm trọng Nếu “Có”, bạn tiếp tục trả lời câu hỏi từ 27 27 Vấn đề tồn bao lâu? Dưới tháng – tháng  30 khó khăn ấy: – 12 tháng 28 Những khó khăn có khiến bạn cảm thấy lo lắng khó chịu? Khơng chút Chỉ chút Tương đối Hơn năm Rất nhiều 112 29 Những khó khăn có ảnh hưởng đến sống hàng ngày bạn lĩnh vực sau? Khơng chút CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH QUAN HỆ BẠN BÈ TIẾP THU KIẾN THỨC TRONG LỚP HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN RẢNH 30 Những khó khăn có tạo nên gánh nặng cho người xung quanh bạn? (như gia đình, bạn bè, thầy cơ…) Khơng chút Chỉ chút Tương đối Rất nhiều PHẦN Không Tôi thể cảm xúc tích cực niềm vui nhiệt huyết để động viên người Tơi biết xác điều khiến tơi cảm thấy phiền lịng trường Tơi biết người sống cảm xúc hay khơng Tơi biết cảm thấy khó chịu lớp học Chia sẻ cảm nhận tơi với người khác thật dễ dàng Tôi ý thức suy nghĩ đầu Tơi chia sẻ niềm tin, lý tưởng quan niệm sống Tơi tin người có giá trị riêng Mỗi tức giận, tơi tự trấn an để bình tĩnh trở lại 10 Tơi cảm thấy khó tiếp thu ý kiến trái ngược với 11 Tơi để ý đến cảm xúc người muốn yêu cầu điều 12 Những bạn vùng miền khác khiến tơi cảm thấy khó chịu 13 Tơi tránh nói điều nhạy cảm với Hầu không Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 113 người/nhóm người 14 Tơi cảm thấy dễ chịu trị chuyện bố mẹ 15 Khi xảy mâu thuẫn, tơi dàn xếp chuyện ổn thỏa 16 Tôi cảm thấy nể phục chúc mừng bạn đạt thành tích 17 Tơi tự chịu trách nhiệm cho định 18 Tơi giữ bình tĩnh người xúc phạm 19 Khi trốn học, tơi cảm thấy tội lỗi 20 Tôi hành xử mà không cân nhắc đến hậu 21 Tơi lập kế hoạch cho thân muốn thực điều 22 Tơi cảm thấy hối tiếc định sai lầm 23 Tơi đặt giới hạn cho thân để quản lý tốt 24 Tơi có nhiều bạn bè người thích tâm tơi 25 Khi định làm gì, tơi cân nhắc đến lợi ích tập thể trước 26 Bạn tự thấy người Nhàm chán, buồn tẻ Bình thường, khơng có đặc biệt 27 Khi bị người bạn xúc phạm khiến bạn tức giận, bạn thường Bình tĩnh tìm cách giải Sử dụng vũ lực 28 Khi thành viên lớp tranh luận ý kiến ngược lại so với số đông, bạn cho Bạn thật kỳ quặc Có thể bạn hiểu sai vấn đề 29 Khi gặp phải vấn đề khó khăn, bạn thường Tự tìm cách, khơng đành chịu Than vãn, kêu ca 30 Khi phải đối đầu với tình cần đưa định lựa chọn, bạn thường Cân nhắc đến nhiều yếu tố Quyết định dựa trực giác 114 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN A Dành cho học sinh Em nhận thấy người nào? Vì sao? Khi tức giận em thường làm gì? Vì sao? Khi bạn lớp em phát biểu điều khác biệt so với người, em phản ứng nào? Tại sao? B Khi gặp phải tình khó khăn, em làm gì? Vì sao? Khi cần phải đưa định lựa chọn, em làm gì? Vì sao? Dành cho giáo viên Thầy/Cơ có biết đến thuật ngữ lực cảm xúc – xã hội? Thầy/Cô đánh khả nhận thức thân học sinh? Thầy/Cô đánh khả làm chủ thân học sinh? Thầy/Cô đánh khả nhận thức xã hội học sinh? Thầy/Cô đánh khả làm chủ mối quan hệ học sinh? Thầy/Cô đánh khả định có trách nhiệm học sinh? 115 PHỤ LỤC SỐ LIỆU SPSS Bảng phân bố tần số mẫu khảo sát theo giới tính Valid NAM NU Total Bảng phân bố tần số tổng điểm SDQ học sinh Valid Muc trung binh Kha thap Thap Rat thap Total Bảng phân bố tần số mức độ lực cảm xúc – xã hội theo học lực Count Nang luc cxxh Total 116 Bảng phân bố tần số mức độ lực cảm xúc – xã hội theo khối lớp Count Nang luc cxxh Total Kiểm nghiệm Chi-Square hành vi gian lận phương diện giới tính Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases a cells (35.0%) have expected count less than The minimum expected count is 33 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trung Hiếu NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60... xã hội nước 14 1.2 Cơ sở lý luận lực cảm xúc – xã hội học sinh trung học sở 17 1.2.1 Lý luận lực cảm xúc – xã hội 17 1.2.2 Lý luận lực cảm xúc – xã hội học sinh THCS 33 Tiểu... trạng lực cảm xúc – xã hội học sinh THCS 66 2.3.1.Mức độ lực cảm xúc – xã hội học sinh 66 2.3.2.So sánh mức độ lực cảm xúc – xã hội học sinh phương diện 73 2.3.3.Thực trạng biểu lực cảm xúc

Ngày đăng: 23/12/2020, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w