1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hình 7 chương 2

76 260 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ --------------------------------------------------------------------------------------------------- CHƯƠNG II – TAM GIÁC. ---oOo--- Ngày: 01/11/2010 Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC. I/ MỤC TIEÂU: - HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của một tam giác. - Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào bài toán. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II ( 3 phút ) - Giới thiệu nội dung chương II. Cụ thể : 1) Tổng ba góc của một tam giác. 2) Hai tam giác bằng nhau. 3) Ba trường hợp bằng nhau của tam giác. 4) Tam giác cân. 5) Định lý Pythagore. 6) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 7) Thực hành ngoài trời. - HS nghe GV hướng dẫn. - HS mở mục lục (p.143 SGK) để theo dõi. Hoạt động 2 : KIỂM TRA VÀ THỰC HÀNH ĐO TæNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. (15 phút) - Cho HS vẽ hai tam giác bất kỳ và dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giác. - HS vẽ hình và cho nhận xét. A B C D E F µ A = … µ D = … µ B = …. µ E = … GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ 49 Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ --------------------------------------------------------------------------------------------------- - Có nhận xét gì về các kết quả trên ? - Thực hành cắt ghép 3 góc của một tam giác : GV sử dụng 1 tấm bìa lớn hình tam giác và lần lượt thực hiện từng thao tác theo SGK. - Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác. µ C = … $ F = … - Nhận xét : µ A + µ B + µ C = 180 0 µ µ $ D E F+ + = 180 0 - HS tự làm theo HD của GV trên tấm bìa tam giác nhỏ hơn tự cắt. - Dự đoán : Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 . Hoạt động 3 : 1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (10 phút) - HD HS chứng minh định lý. + Vẽ ∆ABC. + Qua A kẻ xy // BC. + Hãy chỉ ra các góc bằng nhau trên hình. + Tổng 3 góc ∆ABC bằng tổng 3 góc nào trên hình ? Và bằng bao nhiêu ? - Để cho gọn, ta gọi tổng số đo 2 góc là tổng hai góc, tổng số đo 3 góc là tổng 3 góc. Tương tự đối với hiệu 2 góc. - HS ghi bài, vẽ hình và ghi GT-KL. yx M 2 1 B A C GT ∆ABC. KL A + B + C = 180 0 Chứng minh : Qua A kẻ đường thẳng xy // BC, ta có : A 1 = B ( hai góc so le trong ) (1) A 2 = C ( hai góc so le trong ) (2) Từ (1) và (2) , suy ra : BAC + B + C = BAC + A 1 + A 2 = 180 0 . Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 phút) - Bài 1 : Cho biết số đo x và y trên các hình vẽ sau : 41 ° y P Q R (Hình 1) 32 ° 120 ° x M N K (Hình 2) + H1 : Theo định lý tổng 3 góc của tam giác, ta có : y = 180 0 – (90 0 + 41 0 ) = 49 0 . + H2 : x = 180 0 – (120 0 + 32 0 ) = 28 0 . + H3 : x = 180 0 – (70 0 + 57 0 ) = 53 0 . GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ 50 Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ --------------------------------------------------------------------------------------------------- 57 ° 70 ° x B C A - Bài 2 : (Bài 4, p.98, SBT) Hãy chọn giá trị đúng của x và giải thích : A. 100 0 ; B. 70 0 ; C. 80 0 ; D. 90 0 140 ° 130 ° x K I E F O Đáp số đúng : câu D. x = 90 0 . HS giải thích đúng. Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học thuộc định lý tổng 3 góc của tam giác. - Làm BT 1,2/p.108 SGK. - BT 1,2,9/p.98 SBT. GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ 51 Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày: 20/10/2009 Tiết 18 §1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (t.t) I/ MỤC TIEÂU: - HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của một tam giác. - Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của một tam giác. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ) - Phát biểu định lý về tổng 3 góc của một tam giác. - Tìm số đo x trên các hình sau : a) b) - Giới thiệu về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. - Phát biểu đúng định lý. - a) ∆ ABC : x = 180 0 – (65 0 + 72 0 ) = 43 0 . - b) ∆ KMN : x = 180 0 – (41 0 + 36 0 ) = 103 0 . Hoạt động 2 : ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG. (10 phút) - Giới thiệu định nghĩa tam giác vuông. - Giới thiệu cạnh góc vuông, cạnh huyền. Nhắc HS nhớ vẽ dấu góc vuông vào hình vẽ. - Hãy tính B + C = ? - Rút ra kết luận. - HS đọc to định nghĩa (SGK). - Vẽ tam giác vuông ABC ( A = 90 0 ) B A C - B + C = 90 0 . - Định lý : Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ 52 72 ° 65 ° x B C A 36 ° 41 ° x M N K Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ --------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động 3 : GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC (15 phút) - GV vẽ góc ACx (hình ) và nói : ACx là góc ngoài của tam giác ABC. - Giới thiệu góc ngoài của tam giác. - Yêu cầu HS vẽ tiếp các góc ngoài còn lại. - So sánh ACx với A + B ? - Hãy so sánh : ACx và A ?, B ?. Giải thích ? - Hình vẽ : - ACx là góc kề bù với góc C của ∆ ABC. - ACx = A + B Vì A + B + C = 180 0 (Đlý tổng 3 góc của tam giác) ACx + C = 180 0 (Tính chất 2 góc kề bù) ⇒ ACx = A + B - HS nhận xét : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. - · ACx > µ A ; ACx > B - HS nhận xét : Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút) - Bài 1 : a) Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ? (nếu có ) b) Tìm các giá trị x, y trên các hình. - Bài 2 : 3a, p.108, SGK. H.2 y x 70 ° 43 ° 43 ° H.1 1 y x 50 ° B C A N I M H D - Bài 1 : a) Hình 1 : Tam giác ABC vuông tại A. Tam giác AHB vuông tại H. Tam giác AHC vuông tại H. Hình 2 : Không có tam giác nào vuông. b) Hình 1 : ∆ ABH : x = 90 0 – 50 0 = 40 0 ∆ ABC : y = 90 0 – µ B = 90 0 – 50 0 = 40 0 Hình 2 : x = 43 0 + 70 0 =113 0 (đlý góc ngoài tgiác) y = 180 0 – (43 0 + 113 0 ) = 24 0 . - Bài 2 : Ta có · BIK là góc ngoài ∆ ABI ⇒ · BIK > · BAK GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ 53 t y x B A C Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ --------------------------------------------------------------------------------------------------- B C A K I ( theo nhận xét rút ra từ t/c góc ngoài tam giác) Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học thuộc và nắm vững các định nghĩa, định lý trong bài. - Làm BT 3,4,5/p.108 SGK. - BT 3,5,6/p.98 SBT. GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ 54 Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 2010- 2011 --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngy: 23/10/2009 Tit 19 LUYN TP. I/ MC TIEU: - HS hiu v khc sõu kin thc v tng 3 gúc trong tam giỏc, 2 gúc nhn ph nhau trong tam giỏc vuụng, nh ngha v t/c ca gúc ngoi. - Bit cỏch tớnh s o cỏc gúc v suy lun. II/ CHUN B : - GV : Bng ph ghi cõu hi + Thc thng, thc o gúc, phn mu. - HS : Năm vững kiến thức về các định lý về góc trong tam giác - Bng nhúm, bỳt vit bng, thc thng, thc o gúc. III/ TIN TRèNH DY HC : Hot ng ca giỏo viờn. Hot ng ca hc sinh. Hot ng 1 : KIM TRA ( 10 phỳt ) - HS1 : Nờu nh lý v tng 3 gúc ca mt tam giỏc ? Cha BT 1, hỡnh 48, p.108, SGK. - HS2 : Phỏt biu nh lý v tớnh cht gúc ngoi ca mt tam giỏc ? Cha BT1, hỡnh 51, p.108 SGK. - HS1 : HS tr li cõu hi v cha BT. x = 180 0 (30 0 + 40 0 ) = 110 0 . - HS2 : HS tr li cõu hi v cha BT. x = 40 0 + 70 0 = 110 0 . y = 180 0 (40 0 + 110 0 ) = 30 0 . Hot ng 2 : LUYN TP (33 phỳt) - Bi 6, p.109, SGK. 2 1 x 40 I A K H B x 60 N P M I - Bi 8, p.109, SGK. - H.55 : vuụng AHI ( H = 90 0 ) 40 0 + 1 I = 90 0 (L) vuụng BKI ( K = 90 0 ) x = 40 0 . x + 2 I = 90 0 (L) m 1 I = 2 I () - H.57 : MNI ( I = 90 0 ) 60 0 + 1 M = 90 0 (L) 1 M = 90 0 60 0 = 30 0 NMP cú M = 90 0 hay ã NMI + x = 90 0 x = GV: inh B t Duyờn Tr ng THCS Nghi Cụng 55 Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ --------------------------------------------------------------------------------------------------- 2 1 40 ° 40 ° y x B C A GV: hoặc A 1 = C = 40 0 là 2 cặp góc đồng vị bằng nhau ⇒ Ax // BC. - Bài 9, p.109, SGK. GV vẽ hình sẵn ở bảng phụ Phân tích đề cho HS hiểu mặt cắt ngang của con đê. C O P N M B D A Tính góc MOP ? 60 0 - GT ∆ ABC : B = C = 40 0 Ax là phân giác góc ngoài tại A. KL Ax // BC. Theo đầu bài, ta có : ∆ ABC : B = C = 40 0 (gt) (1) yAB = B + C = 40 0 + 40 0 = 80 0 (đlý góc ngoài ∆) Ax là tia phân giác của yAB ⇒ A 1 = A 2 = = 40 0 (2) Từ (1) và (2) ⇒ B = A 2 = 40 0 mà B và A 2 so le trong với nhau ⇒ tia Ax // BC (đlý 2 đth //) - Theo hình vẽ : ∆ ABC có A = 90 0 ; ABC = 32 0 ∆ COD có D = 90 0 mà BCA = DCO (đđ) ⇒ BAC = DCO = 32 0 (cùng phụ với 2 góc bằng nhau) Hay : MOP = 32 0 Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học thuộc định lý và tính chất tổng các góc của tam giác. - Làm BT 6/p.109 SGK - BT 14, 15, 16/p.74 SBT. GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ 56 Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày: 26/10/2009 Tiết 20 §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I/ MỤC TIEÂU: - HS nắm được định nghĩa về hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác. - Biết vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ) Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’. B C A C' B' A' Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm kết quả : AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ A = A’; B = B’; C = C’ - GV yêu cầu 1 HS khác lên đo kiểm tra. - Hai tam giác ABC và A’B’C’ như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau - 1 HS lên bảng thực hiện đo các cạnh và góc của 2 tam giác. Ghi kết quả : AB = ; BC = ; AC = A’B’ = ; B’C’ = ; A’C’ = A = ; B = ; C = A’ = ; B’ = ; C’ = - HS khác lên đo lại. Hoạt động 2 : 1- ĐỊNH NGHĨA (10 phút) - ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có : - HS phát biểu định nghĩa và ghi bài. GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ 57 Giáo án Hình h c 7 - N m h c 2010- 2011ọ ă ọ --------------------------------------------------------------------------------------------------- AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’ ⇒ ∆ ABC và ∆ A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. - GV giới thiệu các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng, các góc tương ứng của 2 tam giác ABC và A’B’C’. - Thế nào là 2 tam giác bằng nhau ? - HS đọc ở SGK, p.110. - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Hoạt động 3 : 2- KÝ HIỆU (10 phút) - Để ký hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác ABC và A’B’C’ ta viết : ∆ ABC = ∆ A’B’C’ - Người ta quy ước rằng : Khi ký hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng phải được viết theo cùng thứ tự. - Làm (?2) : Đưa lên bảng phụ. - Làm (?3) : Đưa lên bảng phụ. - HS đọc ở SGK. - ∆ ABC = ∆ A’B’C’ Nếu : AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ A = A’ ; B =B’ ; C =C’ - a) ∆ ABC = ∆ MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng với góc N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP. c) ∆ ACB = ∆ MPN AC = MP B = N - D tương ứng với góc A. Cạnh BC tương ứng với cạnh EF = 3 Xét ∆ ABC có : A + B + C = 180 0 (đl tổng 3 góc của ∆) A + 70 0 + 50 0 = 180 0 ⇒ A = 180 0 – 120 0 = 60 0 ⇒ D = A = 60 0 Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 phút) GV: Đinh B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ 58 B C A M N P 3 50 ° 70 ° B C A F E D [...]... c 7 - N m h c 20 10- 20 11 * H.4 : AHB = AHC (n) vỡ cú : AB = AC ; BH = HC ; AH l cnh chung V A1 = A2 ; H2 = H1 ; B = C Hot ng 3 : CNG C - HNG DN V NH ( 2 phỳt) - Hc thuc bi c - BT 22 ,23 ,24 ,25 ,26 /p.100,101, SBT 62 GV: inh Bt Duyờn Trng THCS Nghi Cụng Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 20 10- 20 11 Ngy: 4/11 /20 09... - HS tr li cõu hi Hot ng 6 : HNG DN V NH ( 3 phỳt) - Hc thuc v k tớnh cht 2 tam giỏc bng nhau theo trng hp th hai (c.g.c) - BT 30,31, 32, p. 120 , SGK - BT 40, 42, 43 /p.1 02, 103, SBT 76 GV: inh Bt Duyờn Trng THCS Nghi Cụng Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 20 10- 20 11 Ngy :22 /11/09 Tit 27 LUYN TP I/ MC TIEU: - Cng c hai trng hp bng nhau ca hai tam giỏc T ú ch... V NH ( 2 phỳt) - Hc thuc bi, lm tt BT - BT 21 ,23 , p.115,116, SGK - BT 32, 33,34 /p.100,101, SBT 70 GV: inh Bt Duyờn Trng THCS Nghi Cụng Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 20 10- 20 11 Ngy: 12 /11/09 Tit 25 Đ4 TRNG HP BNG NHAU TH HAI CA TAM GIC CNH GểC CNH (C.G.C) I/ MC TIEU: - HS nm c trng hp bng nhau th hai ca tam giỏc (c.g.c) Bit v mt tam giỏc bit 2 cnh v... DA = DB GT OA = OB O1 = O2 b) OD AB KL a) DA = DB b) OD AB O 1 2 1 2 A D B a) AOD v OBD cú : OA = OB (gt) GV: inh Bt Duyờn Trng THCS Nghi Cụng 77 Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 20 10- 20 11 ả ả O1 = O2 (gt) AD chung AOD = OBD (c.g.c) DA = DB ( cnh tng ng) b) Vỡ AOD = OBD (c.g.c) ả ả D1 = D 2 (gúc tng ng) à ả m D1 + D 2 = 1800 (hai gúc k bự) -... M = 90 0 ; N = 550 X = K = 900 550 = 350 - HS2 : Cha BT 12, p 1 12, SGK - HS2 : ABC = HIK (gt) AB = HI ; BC = IK ; B = I M AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; B = 400 Nờn : HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; I = 400 Hot ng 2 : LUYN TP (33 phỳt) - BT 13, p.1 12, SGK : - ABC = DEF (gt) 60 GV: inh Bt Duyờn Trng THCS Nghi Cụng Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 20 10- 20 11 AB =... ngha 2 tam giỏc bng nhau Cho EFX = MNK nh hỡnh Hóy tỡm s o cỏc yu t cũn li ca 2 tam giỏc X N K 4 3,3 M 55 E 2, 2 F - HS1 : Nờu nh ngha hai tam giỏc bng nhau BT : Ta cú : EFX = MNK (gt) EF = MN ; EX = MK ; FX = NK V E = M ; F = N ; X = K ( theo n 2 bng nhau) M EF = 2, 2 ; FX = 4 ; MK = 3,3 ; E = 900 ; F = 550 Nờn MN = 2, 2 ; NK = 4 ; EX = 3,3 ; M = 90 0 ; N = 550 X = K = 900 550 = 350 - HS2 : Cha... bi - Lm BT 15, SGK - BT 27 , 28 , SBT 64 GV: inh Bt Duyờn Trng THCS Nghi Cụng C Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 20 10- 20 11 Ngy: 08/11 /20 09 Tit 23 Đ3 TRNG HP BNG NHAU TH NHT CA TAM GIC CNH CNH CNH (C.C.C) (t.t) I/ MC TIEU: - HS nm c trng hp bng nhau cnh cnh cnh ca 2 tam giỏc Bit v tam giỏc khi bit 3 cnh - Bit vn dng chng minh 2 tam giỏc bng nhau II/ CHUN... MP = 3 + 4 + 3,5 = 10 cm Hot ng 5 : HNG DN V NH ( 2 phỳt) - Hc thuc v nm vng nh ngha trong bi - Lm BT 11, 12, 13,14/p.1 12 SGK - BT 19 ,20 ,21 /p.100 SBT GV: inh Bt Duyờn Trng THCS Nghi Cụng 59 Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 20 10- 20 11 Ngy: 1/11 /20 09 Tit 21 LUYN TP I/ MC TIEU: - Rốn luyn k nng ỏp dng nh ngha hai tam giỏc bng nhau nhn bit hai tam giỏc bng nhau... // BC (vỡ cú 2 gúc so le trong bng nhau) Tng t : AN // BC M, A, N thng hng theo tiờn -clit Vy A l trung im ca MN Hot ng 3 : CNG C - HNG DN V NH ( 2 phỳt) - Hc thuc bi, lm li cỏc BT - BT 30,35,39 /p.1 02, SBT - T ụn chng II, chun b thi HKI 78 GV: inh Bt Duyờn Trng THCS Nghi Cụng Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 20 10- 20 11 Ngy :25 /11/09 Tit 28 Đ5 TRNG HP... g.c.g - BT 33, p. 123 , SGK : à Vẽ ABC biết AC = 2 cm ; A = à 900 ; C = 600 x y B - HS phỏt biu - V AC = 2 cm V Ax AC ti A V Cy hp vi AC mt gúc 600 Tia Ax v Cy ct nhau ti B ABC l tam giỏc cn dng 60 A C - BT 34, p. 123 SGK - HS tr li ti ch Hot ng 6 : HNG DN V NH ( 5 phỳt) - Hc thuc bi - Lm BT 35,36, 37, p. 123 , SGK GV: inh Bt Duyờn Trng THCS Nghi Cụng 83 Giỏo ỏn Hỡnh h c 7 - N m h c 20 10- 20 11 . cạnh chung Và A 1 = A 2 ; H 2 = H 1 ; B = C Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học thuộc bài cũ. - BT 22 ,23 ,24 ,25 ,26 /p.100,101, SBT. GV:. B t Duyên – Tr ng THCS Nghi Côngạ ườ 52 72 ° 65 ° x B C A 36 ° 41 ° x M N K Giáo án Hình h c 7 - N m h c 20 10- 20 11ọ ă ọ ---------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày đăng: 25/10/2013, 16:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 1)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 4)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS :  Năm vững kiến thức về các định lý về góc trong tam giác - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS : Năm vững kiến thức về các định lý về góc trong tam giác (Trang 7)
GV vẽ hỡnh sẵn ở bảng phụ - hình 7 chương 2
v ẽ hỡnh sẵn ở bảng phụ (Trang 8)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 9)
- Làm (?2 ): Đưa lờn bảng phụ. - hình 7 chương 2
m (?2 ): Đưa lờn bảng phụ (Trang 10)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 12)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 15)
( Gọi 1HS lên bảng trình bày các bớc vẽ ) - hình 7 chương 2
i 1HS lên bảng trình bày các bớc vẽ ) (Trang 16)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 17)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 20)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 23)
- GV đưa cỏch vẽ lờn bảng phụ. - hình 7 chương 2
a cỏch vẽ lờn bảng phụ (Trang 24)
- Đưa hệ quả (SGK) lờn bảng phụ. - hình 7 chương 2
a hệ quả (SGK) lờn bảng phụ (Trang 25)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 26)
- Đưa hệ quả (SGK) lờn bảng phụ. - hình 7 chương 2
a hệ quả (SGK) lờn bảng phụ (Trang 27)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS :  Thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS : Thước thẳng, thước đo gúc (Trang 31)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 34)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 39)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 41)
- Bảng tổng hợp ở SGK. - hình 7 chương 2
Bảng t ổng hợp ở SGK (Trang 42)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 44)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 48)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 51)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 52)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 55)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 57)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 59)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 62)
- GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS :  Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc. - hình 7 chương 2
Bảng ph ụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ. - HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng, thước thẳng, thước đo gúc (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w