1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hinh 7 khiem tra chuong 2 phuong

4 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

Trường THCS Hồ Tùng Mậu Năm học: 2010-2011 Tuần : 23 Tiết : 46 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: Về kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về tam giác: tính chất tổng ba góc của một tam giác , tính chất goác ngoài của tam giác, một số dạng tam giác đặc biệt, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Về kó năng: - Đo đạt, vẽ hình, tính toán, chứng minh hình học. - Kỹ năng quan sát, tính caanr thận, chính xác. II. Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tổng ba góc của một tam giác. 3 1,5 3 1,5 Hai tam giác bằng nhau, ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2 1 1 3 3 4 Tam giác cân 1 0,5 1 0,5 2 1 Đònh lí Py-ta-go 1 0,5 1 3 2 3,5 Tổng 6 3 2 1 2 6 10 10 Đáp án và thang điểm: A. Trắc nghiệm: I. II. TT Đáp án Thang điểm 1 A 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 TT Đáp án Thang điểm 1 Sai 0,5 2 Đúng 0,5 3 Đúng 0,5 4 Đúng 0,5 Trường THCS Hồ Tùng Mậu Năm học: 2010-2011 B. Tự luận: TT Đáp án Thang điểm 1 GT Cho DEF cân (DE = DF), EI = KF KL DI DK = V µ $ Xét DEI và DFK có: DE DF (gt) EI = FK (gt) E F ( DEF cân ở D) Do đó: DEI = DFK (c.g.c) Suy ra: DI = DK (hai cạnh tương ứng) = = V V V V V 1 1 0,5 0,5 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABH, ta có: AB AH BH AH AB BH Thay số: AH 5 3 25 9 16 AH 16 4 = + ⇒ = − = − = − = = = Ta có: BH + HC = BC (H BC) HC = BC - BH thay số: 10 - 3 = 7 ∈ ⇒ 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ACH, ta có: AC AH CH Thay số: AC 4 7 16 49 65 AC 65 = + = + = + = = 1 1 1 Trường THCS Hồ Tùng Mậu Năm học: 2010-2011 Trường ………………………………… Lớp 7B…. Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hình học 7 Thời gian: 45 phút Điểm Đề: A. Trắc nghiệm I .(2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Cho tam giác ABC ta có : A. µ µ µ + + = 0 A B C 90 B. µ µ µ + + = 0 A B C 180 C. µ µ µ + + = 0 A B C 45 D. µ µ µ + + = 0 A B C 360 2. Tam giác có một góc vuông gọi là: A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân 3.Trong tam giác đều, mỗi góc bằng : A. 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 180 0 4.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : A 7m, 7m, 10m. B. 3cm, 4cm, 5cm. C. 6dm, 7dm, 8dm II. (2 điểm) Điền (Đúng, Sai) cho các khẳng đònh sau đây: TT Nội dung Đúng, Sai 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 µ µ ∆ ∆ ∆ = ∆Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, B = E thì ABC DEF 3 Trong một tam giác, góc ngoài của tam giác bằng tổng một góc trong không kề với nó 4 Trong tam giác vuông cân có hai góc ở đáy bằng 45 0 B. Tự luận Bài 1. (3 điểm) Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I,K sao cho EI = FK. Chứng minh DI = DK. Câu 2: (3 điểm) Cho ABC , kẻ AH ⊥ BC . Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ). Trng THCS H Tựng Mu Nm hc: 2010-2011 Tớnh ủoọ daứi caực caùnh AH, HC, AC. . cạnh tương ứng) = = V V V V V 1 1 0,5 0,5 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABH, ta có: AB AH BH AH AB BH Thay số: AH 5 3 25 9 16 AH 16 4 = + ⇒ = − = − = − = = = Ta. 10 - 3 = 7 ∈ ⇒ 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ACH, ta có: AC AH CH Thay số: AC 4 7 16 49 65 AC 65 = + = + = + = = 1 1 1 Trường THCS Hồ Tùng Mậu Năm học: 20 10 -20 11 Trường. tam giác. 2 1 1 3 3 4 Tam giác cân 1 0,5 1 0,5 2 1 Đònh lí Py-ta-go 1 0,5 1 3 2 3,5 Tổng 6 3 2 1 2 6 10 10 Đáp án và thang điểm: A. Trắc nghiệm: I. II. TT Đáp án Thang điểm 1 A 0,5 2 C 0,5 3

Ngày đăng: 19/04/2015, 08:00

w