1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

ĐỀ CƯƠNG MÔN HÓA HỌC 10, 11, 12

25 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khi giải bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy hỗn hợp các hiđrocacbon ta nên sử dụng phương pháp trung bình để chuyển bài toán hỗn hợp nhiều chất về một chất; một số bài tập mà lượng [r]

(1)

MƠN HĨA HỌC LỚP 10

SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 NƯỚC GIA-VEN

- Là dung dịch hỗn hợp muối NaCl NaClO Do nhà bác học Bec-tô-lê điều chế dung dịch hỗn hợp thành phố Javen

NaClO có tính oxi hóa mạnh → tính tẩy màu, tẩy trắng vải sợi, giấy; tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh - Là muối axit HClO yếu axit H2CO3 nên muối NaClO nước tác dụng với khí CO2 Cl2 + 2NaOH → NaOCl + NaCl + H2O

Nước Javen

- Điện phân dung dịch NaCl (15→200C) thùng điện phân khơng có vách ngăn. 2NaCl + H2O

đpdd 2NaOH + Cl2 + H2

Cl2 + 2NaOH → NaOCl + NaCl + H2O 2 CLORUA VÔI

CTPT: CaOCl2

CTCT:

1 O Cl Ca

Cl  

- Được tạo nên từ kim loại Ca gốc axit ClO¯ Cl¯ → clorua vôi gọi muối hỗn tạp - Là muối kim loại với nhiều gốc axit khác

- Điều chế:

Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O

II BÀI TẬP LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN 1 BÀI TẬP TNLQ

Câu 1: Những nguyên tố nhóm bảng tuần hồn có cấu hình electron lớp ngồi ns2np5 ? A Nhóm oxi – lưu huỳnh B Nhóm halogen

C Nhóm cacbon D Nhóm nitơ

Câu 2: Nếu I2 bị lẫn tạp chất NaI Chọn cách sau để loại bỏ tạp chất cách thuận tiện ? A Hòa tan I2, NaI vào nước, lọc lấy I2 tinh khiết.

B Hòa tan I2, NaI vào nước sục khí Cl2 đến dư, lọc lấy I2 tinh khiết. C Hòa tan vào nước cho tác dụng với dung dịch Br2.

D Đun nóng để iot thăng hoa thu iot tinh khiết.

Câu 3: Dẫn khí clo vào dung dịch KI thu dung dịch A Sau nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột vào

(2)

C tím D đỏ

Câu 4: Trong trường hợp sau trường hợp không xảy phản ứng ?

A H O F2  2 B Cl2KBrC Br2 NaI  D KBr I 

Câu 5: Dãy gồm toàn chất tác dụng với khí clo?

A NaBr, Fe, NaOH B KF, KOH, H2O. C N2, H2O, NaI D Fe, O2, K.

Câu 6: Cho phản ứng sau: Cl22NaOHNaCl NaClO H O  Trong phản ứng clo có vai trị

A Chất oxi hố B Chất oxi hoá chất khử.

C Chất khử D Khơng chất oxi hố khơng chất khử.

Câu 7: Hịa tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH lỗng, dư, nhiệt độ phịng Các chất tan có dung dịch thu sau phản ứng gồm

A NaCl, NaClO3, Cl2

B NaCl, NaClO3, NaOH, H2O C NaCl, NaClO, NaOH, H2O D NaCl, NaOH, NaClO

Câu 8: Trong phịng thí nghiệm, khí Cl2 thường điều chế cách dùng dung dịch HCl khử hợp chất ?

A KMnO4 B NaCl C HCl D NaOH

Câu 9: Khí Cl2 ẩm có tác dụng tẩy màu Ngun nhân A Cl2 có tính oxi hóa mạnh.

B Cl2 tác dụng với H2O tạo thành axit HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu. C Tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.

D Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu. 2 BÀI TẬP TỰ LUẬN

Làm tập 5,6,7,10,11,12,13 sgk- trang 118,119

HÓA HỌC 11

BÀI : ANKEN (OLEFIN)

PHẦN KIẾN THỨC CẦN NHỚ

(3)

- Anken hidrocacbon mạch hở phân tử có có liên kết đơi C = C công thức phân tử chung CnH2n (n 2) gọi anken hay olefin

2 Đồng phân:

a) Đồng phân cấu tạo.

Thí dụ: Các đồng phân anken C4H8: CH2 = CH – CH – CH3

CH3 – CH = CH – CH3

CH3 CH3

CH2 = C

Từ C4H8 trở anken có đồng phân mạch C đồng phân vị trí liên kết đơi

b) Đồng phân hình học.

- Dùng sơ đồ sau để giải thích:

C = C R3

R4

R1

R2

Điều kiện: R1# R2 R3 # R4

Trong phân tử anken, mạch mạch chứa nhiều C có chứa liên kết đơi C=C. - Nếu hai đầu mạch nằm phía so với liên kết đôi C= C đồng phân cis-.

- Nếu hai đầu mạch nằm hai phía khác so với liên kết đôi C = C đồng phân trans-.

3 Danh pháp:

a Tên thơng thường. Thí dụ: C2H6 etan  C2H4 etilen C3H8 propan  C3H6 propilen

Đổi đuôi an ankan thành đuôi ilen anken b Tên thay thế.

- Anken khơng nhánh: Tên mạch – số vị trí liên kết đơi – en - Các anken phân nhánh

Số vị trí nhánh – tên nhánh - tên mạch – số vị trí liên kết đơi – en.

Thí dụ:

CH = C CH3

CH3

CH1 3

2

2-metylbut-2-en Thí dụ:

(4)

CH3 – CH = CH – CH3 but-2-en

CH3

CH3

CH2 = C

2-metylpropen II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

-Trạng thái: C2H4  C4H8 : chất khí, từ C5H10 trở chất lỏng rắn

- Khi phân tử khối tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khối lượng riêng tăng - Các anken nhẹ nước không tan nước

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC: 1 Phản ứng cộng:

a Cộng hiđro:

3

, 2

0

CH CH

H CH

CH Nit

 

   

2

, 2

0

   

Ni t n n

n

nH H C H

C

b Cộng halogen:

CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br Màu nâu đỏ không màu 1,2- brometan

phản ứng dùng để phân biệt anken với ankan.

c Cộng HX (X OH, Cl, Br…): - Anken đối xứng:

CH2 = CH2 + H-OH  H CH3 – CH2 - OH CH2 = CH2 + H-Br  CH3 – CH2 - Br

- Anken bất đối xứng:

CH3 - CH = CH2 + HBr (SPC)

(SPP)

CH3 C H C H3

CH3 CH2 CH2Br

Br

2 brompropan

1 brompropan

● Quy tắc Maccopnhicop : Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp (có nhiều H hơn), cịn ngun hay nhóm ngun tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao (ít H hơn).

(5)

t0,p,xt

CH2 CH2 n

n CH2 = CH2

Etilen polietilen

- Phân tử CH2 = CH2 : gọi monome; n: hệ số trùng hợp; ( -CH2 – CH2-)n gọi polime; -CH2 – CH2-: gọi mắt xích

- Khái niệm: Phản ứng trùng hợp trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự thành phân tử lớn (gọi polime)

- Tên polime = poli + monome 3 Phản ứng oxi hố:

a) Phản ứng oxi hố hồn tồn.

CnH2n + 3n

2 O2  t0 nCO2+ nH2O

Nhận xét: nCO2 nH2O

b) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn.

- Dẫn khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (màu tím) thấy dung dịch màu tím :

3C2H4 + 2KMnO4 +4H2O  3HOCH2CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

(etylen glicol) - Phản ứng tổng quát :

3CnH2n + 2KMnO4 +4H2O  3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH ● Phản ứng dùng để phân biệt anken với ankan.

IV ĐIỀU CHẾ

1 Trong phịng thí nghiệm:

CH3CH2OH

o

2

H SO ,170 C

      CH2 = CH2 + H2O

Đá bọt mục đích để hỗn hợp sơi đều, không bắn khỏi miệng ống nghiệm, gây nguy hiểm

C2H4

H2O

Hỗn hợp 2 ml C2H5OH,

4 ml H2SO4 đặc

+ đá bọt

2 Trong côngnghiệp:

(6)

CnH2n +2 p t

xt ,

0

  

CnH2n + H2 ankan anken

V ỨNG DỤNG (SGK)

- Là nguyên liệu cho trình SX hoá học

- Các anken đầu dãy dùng để tổng hợp polime có nhiều ứng dụng đời sống

PHẦN PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKEN

I Phản ứng cộng X

2

, HX, H

2

O, H

2

Phương pháp giải

1 Bài tập tìm cơng thức hiđrocacbon không no phản ứng cộng HX, X2 (X Cl, Br, I)

Nếu đề cho biết số mol hiđrocacbon số mol HX X2 tham gia phản ứng ta tính tỉ

lệ

2

x y x y

X HX

C H C H

n n

T hoặc T

n n

 

để từ suy công thức phân tử tổng quát hiđrocacbon T = suy ra công thức phân tử tổng quát hiđrocacbon CnH2n Biết công thức tổng quát hiđrocacbon sẽ biết công thức tổng quát sản phẩm cộng Căn vào giả thiết khác mà đề cho để tìm số nguyên tử C hiđrocacbon.

2.Bài tập liên quan đến phản ứng cộng H2 vào hiđrocacbon không no

Khi làm tập liên quan đến phản ứng cộng H2 vào anken cần ý điều sau : + Trong phản ứng khối lượng bảo toàn, từ suy :

hỗn hợp trước phản ứng hỗn hợp sau phản ứng hỗn hợp trước phản ứng hỗn hợp sau phản ứng

n Mn M

+ Trong phản ứng cộng hiđro số mol khí giảm sau phản ứng số mol hiđro phản ứng.

+ Sau phản ứng cộng hiđro vào hiđrocacbon không no mà khối lượng mol trung bình hỗn hợp thu được nhỏ 28 hỗn hợp sau phản ứng có hiđro dư.

► Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: 0,05 mol hiđrocacbon X làm màu vừa đủ dung dịch chứa gam brom cho sản phẩm có hàm

lượng brom đạt 69,56% Công thức phân tử X :

A C3H6. B C4H8. C C5H10 D C5H8.

(7)

2

Br

Br X n 2n

X n

8

n 0,05 mol; n 0,05 mol X laø C H

160 n

     

Phương trình phản ứng :

CnH2n + Br2   CnH2nBr2 (1)

Theo giả thiết ta có :

80.2 69,56 n 5

14n 100 69,56     X C5H10

Đáp án C.

Ví dụ 2: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng

22,4 gam Biết X có đồng phân hình học CTCT X :

A CH2=CHCH2CH3. B CH3CH=CHCH3

C CH3CH=CHCH2CH3. D (CH3)2C=CH2.

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng :

CnH2n + Br2   CnH2nBr2 (1) Theo giả thiết ta có :

X X X

8,96 22,4

n 0,4 mol; m 22,4 gam M 56 gam / mol X : C H

22,4 0,4

      

Vì X có đồng phân hình học nên X : CH3CH=CHCH3 Đáp án C.

Ví dụ : Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối

lượng bình tăng thêm 7,7 gam a CTPT anken :

A C2H4 C3H6. B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10. D C5H10 C6H12.

b Thành phần phần % thể tích hai anken :

A 25% 75%. B 33,33% 66,67%.

C 40% 60%. D 35% 65%.

Hướng dẫn giải

(8)

Đặt CTPT trung bình hai anken X : C Hn 2n. Theo giả thiết ta có :

n 2n

n n n n C H

C H C H

3,36 7,7 154 154 11

n 0,15 mol; m 7,7 gam M 14n n

22,4 0,15 3

         

hai anken đồng đẳng có số ngun tử C trung bình 11 3,6673  nên suy công thức phân tử hai anken C3H6 C4H8

b Tính thành phần phần trăm thể tích anken :

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên tử C trung bình hỗn hợp C3H6 C4H8 ta có :

4

C H

n

11

3 – =

11

3

3

C H

n

4 – 11

3 = Vậy thành phần phần trăm thể tích khí :

3

1

%C H 100 33,33%; %C H (100 33,33)% 66,67%

    

Đáp án B.

Ví dụ 4: Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo 55,04% X có cơng

thức phân tử :

A C4H8. B C2H4 C C5H10. D C3H6.

Hướng dẫn giải

X phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 nên X có cơng thức CnH2n Phương trình phản ứng :

CnH2n + HCl   CnH2n+1Cl (1)

Theo giả thiết ta có :

35,5 55,04 n 2

14n 100 55,04      X C2H4

Đáp án B.

4

3

C H C H

n 2

n

(9)

Ví dụ 5: Cho H2 olefin tích qua niken đun nóng ta hỗn hợp A Biết tỉ khối A H2 23,2 Hiệu suất phản ứng hiđro hố 75% Cơng thức phân tử olefin :

A C2H4. B C3H6. C C4H8 D C5H10

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta chọn :nH2 nC Hn 2n 1 mol

Phương trình phản ứng :

CnH2n + H2   t , Nio  CnH2n+2 (1)

Theo (1) ta thấy, sau phản ứng số mol khí giảm lượng số mol H2 phản ứng Hiệu suất phản ứng 75% nên số mol H2 phản ứng 0,75 mol Như sau phản ứng tổng số mol khí 1+1 – 0,75 = 1,25 mol

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có : khối lượng H2 CnH2n ban đầu khối lượng hỗn hợp A

A 1.2 1.14n

M 23,2.2 n

1,25 

   

Vậy công thức phân tử olefin làC4H8 Đáp án C

II Phản ứng oxi hóa

Phương pháp giải

Khi giải tập liên quan đến phản ứng đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon ta nên sử dụng phương pháp trung bình để chuyển tốn hỗn hợp nhiều chất chất; số tập mà lượng chất cho dạng tổng quát ta sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất nhằm biến đại lượng tổng quát thành đại lượng cụ thể việc tính tốn trở nên đơn giản Ngồi phải ý đến việc sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, phương pháp đường chéo… để giải nhanh tập trắc nghiệm.

► Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: Để khử hồn tồn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc) Giá trị tối thiểu V :

A 2,240. B 2,688. C 4,480. D 1,344.

(10)

KMnO4 C H2 C H2 KMnO4 C H2

3

3.n 2.n n n 0,2.0,2 0,06 mol V 0,06.22,4 1,344 lít

2

       

Cách :Tính tốn theo phương trình phản ứng :

3C2H4 + 2KMnO4 +4H2O  3HOCH2CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

mol: 0,06  0,04 Đáp án D.

Ví dụ 2: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X oxi có tỉ lệ số mol tương ứng 1:10 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp

trên thu hỗn hợp khí Y Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu hỗn hợp khí Z có tỉ khối hiđro 19 Công thức phân tử X :

A C3H8 B C3H6 C C4H8 D C3H4

Hướng dẫn giải

Z

M 19.2 38 gam / mol  Z gồm CO2 O2

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

2

2

O CO

n 44 38 1

n 38 32

 

Phương trình phản ứng :

CxHy + (x+

y

4) O2  xCO2 + y 2H2O

bđ: 10

pư:  (x+

y

4)  x

spư: 10 – (x+

y

4) x

 10 – (x+

y

4) = x  40 = 8x + y  x = y =

Đáp án C.

Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken đồng đẳng liên tiếp thu m gam H2O (m + 39) gam CO2 Hai anken :

A C2H4 C3H6. B C4H8 C5H10.

(11)

Hướng dẫn giải

Đặt CTTB hai anken (olefin) C H n 2n

Số mol hỗn hợp hai anken =

8,96 0,4 mol 22,4

n 2n

C H +

3n O

2  n CO2 + n H2O (1)

mol: 0,4  0,4 n  0,4 n Theo giả thiết (1) ta có :

2

CO H O

m  m 44.0,4n 18.0,4n (m 39) m 39      n 3,75

Vì hai anken đồng đẳng có số ngun tử cacbon trung bình 3,75 nên suy công thức phân tử hai anken C3H6 C4H8

Đáp án A.

PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Chọn khái niệm anken :

A Những hiđrocacbon có liên kết đôi phân tử anken.

B Những hiđrocacbon mạch hở có liên kết đơi phân tử anken. C Anken hiđrocacbon có liên kết ba phân tử.

D Anken hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba phân tử. Câu 2: Hợp chất C5H10 mạch hở có đồng phân cấu tạo ?

A 4. B 5. C 6. D 10.

Câu 3: Hợp chất C5H10 có đồng phân anken ?

A 4. B 5. C 6. D 7.

(12)

A (I), (IV), (V). B (II), (IV), (V).

C (III), (IV). D (II), III, (IV), (V).

Câu 5: Cho chất sau :

(I) CH2=CHCH2CH2CH=CH2 (II) CH2=CHCH=CHCH2CH3

(III) CH3C(CH3)=CHCH2 (IV) CH2=CHCH2CH=CH2

(V) CH3CH2CH=CHCH2CH3 (VI) CH3C(CH3)=CHCH2CH3

(VII) CH3CH=CHCH3 (VIII) CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2

Số chất có đồng phân hình học :

A 4. B C D 3.

Câu 6: Hợp chất sau có đồng phân hình học ?

A 2-metylbut-2-en. B 2-clo-but-1-en.

C 2,3-điclobut-2-en. D 2,3-đimetylpent-2-en. Câu 7: Cho chất sau :

(1) 2-metylbut-1-en (2) 3,3-đimetylbut-1-en (3) 3-metylpent-1-en (4) 3-metylpent-2-en Những chất đồng phân ?

A (3) (4). B (1), (2) (3) C (1) (2). D (2), (3) (4). Câu 8: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên X :

A isohexan. B 3-metylpent-3-en.

C 3-metylpent-2-en. D 2-etylbut-2-en. Câu 9: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp sau ?

A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng. C Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng. B Phản ứng trùng hợp anken.

D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng.

Câu 10: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm sau là sản phẩm ?

(13)

B CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. D CH3–CH2–CH2–CH2Br. Câu 11: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr Sản phẩm phản ứng :

A 2-brom-3,3-đimetylbutan. B 2-brom-2,3-đimetylbutan. C 2,2 -đimetylbutan. D 3-brom-2,2-đimetylbutan. Câu 12: Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cấu tạo :

A (–CH2=CH2–)n. B (–CH2–CH2–)n. C (–CH=CH–)n. D (–CH3–CH3–)n Câu 13: Oxi hoá etilen dung dịch KMnO4 thu sản phẩm :

A MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C K2CO3, H2O, MnO2. B C2H5OH, MnO2, KOH. D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 14: Để phân biệt etan eten, dùng phản ứng thuận tiện ?

A Phản ứng đốt cháy. B Phản ứng cộng với hiđro. C Phản ứng cộng với nước brom. D Phản ứng trùng hợp.

Câu 15: Cho hỗn hợp anken lội qua bình đựng nước Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng gam Tổng số mol anken :

A 0,1. B 0,05. C 0,025. D 0,005.

Câu 16: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan etilen (đktc) chậm qua qua dung dịch brom dư Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam Số mol etan etilen hỗn hợp :

A 0,05 0,1. B 0,1 0,05. C 0,12 0,03 D 0,03 0,12.

Câu 17: 2,8 gam anken A làm màu vừa đủ dung dịch chứa gam Br2 Hiđrat hóa A thu một ancol A có tên :

A eten. B but-2-en.

C hex-2-en. D 2,3-đimetylbut-2-en.

Câu 18: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng m có giá trị :

A 12 gam. B 24 gam. C 36 gam. D 48 gam.

Câu 19: Hỗn hợp X gồm metan olefin Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có chất khí bay ra, đốt cháy hồn tồn khí thu 5,544 gam CO2 Thành phần % thể tích metan olefin hỗn hợp X :

(14)

C 20% 80%. D 73,9% 26,1%.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu 2,4 mol CO2 2,4 mol nước Giá trị b :

A 92,4 lít. B 94,2 lít C 80,64 lít. D 24,9 lít.

Câu 21: m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 C2H2 cháy hoàn toàn thu 4,48 lít khí CO2 (đktc) Nếu hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp đốt cháy hết hỗn hợp thu V lít CO2 (đktc) Giá trị V :

A 3,36. B 2,24. C 4,48. D 1,12.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu 0,15 mol CO2 0,2 mol H2O. Giá trị V :

A 2,24. B 3,36. C 4,48. D 1,68

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 C2H4 thu 0,14 mol CO2 0,23 mol H2O Số mol ankan anken hỗn hợp :

A 0,09 0,01. B 0,01 0,09. C 0,08 0,02. D 0,02 0,08.

Câu 24: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam Lượng khí cịn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu 6,48 gam nước Vậy % thể tích etan, propan propen :

A 30%, 20%, 50%. B 20%, 50%, 30%.

C 50%, 20%, 30%. D 20%, 30%, 50%.

Câu 25: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, có gam brom phản ứng cịn lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít X sinh 2,8 lít khí CO2 Cơng thức phân tử hai hiđrocacbon (biết thể tích khí đo đktc) :

(15)

BÀI : ANKAĐIEN (ĐIOLEFIN)

PHẦN KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

1 Định nghĩa:

Thí dụ:

CH2 = C = CH2 propađien (anlen) CH2 = C = CH – CH3 (buta-1,2-đien) CH2 = CH – CH = CH2 (buta-1,3-đien)

  

3

1

2 |

CH C CH CH

CH 2-metylbuta-1,3-đien (isopren)

- Ankađien hiđrocacbon không no mạch hở có hai nối đơi C = C phân tử - Công thức phân tử chung ankađien CnH2n -2 (n 3)

2 Phân loại:

Dựa vào vị trí tương đối hai liên kết đôi, chia ankađien thành loại: - Hai liên kết đôi liền

- Hai liên kết đôi cách liên kết đơn gọi ankađien liên hợp Thí dụ: CH2 = CH – CH = CH2

Buta-1,3-đien (thường gọi đơn giản butađien) 2-metylbuta-1,3-đien (thường gọi isopren) hai đien liên hợp đặc biệt quan trọng

- Hai liên kết đôi cách từ hai liên kết đơn trở lên Thí dụ: CH2 = CH – CH2 – CH = CH2

II TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Ankađien có hai liên kết đơi (có liên kết  ) So với anken có liên kết  bền  Tính chất hóa học giống anken: có pư cộng, pư trùng hợp, pư oxi hóa

1 Phản ứng cộng: a Cộng hiđro:

CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2  Ni, t0 CH3 – CH2 – CH2 – CH3

b Cộng brom: - Cộng 1,2:

CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 (dd) 800C CH2 = CH – CHBr – CH2Br

- Cộng 1,4:

(16)

(Sản phẩm chính)

- Cộng dồng thời vào liên kết đôi:

CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 (dd)  CH2Br –CHBr –CHBr–CH2Br

c Cộng hiđro halogenua: - Cộng 1,2:

CH2 = CH – CH = CH2 + HBr 800C CH2 = CH – CHBr – CH3

- Cộng 1,4 :

CH2 = CH – CH = CH2 + HBr 40 0C CH3 – CH = CH – CH2Br 2 Phản ứng trùng hợp:

Thí dụ:

CH2 CH = CH CH2 n

nCH2 = CH - CH = CH2

t0,p

Na polibutañien

2

3

nCH C CH CH

| CH

  

0 xt, t , p

  

2

3 n

CH C CH CH

| CH

    

3 Phản ứng oxi hố:

a Oxi hố hồn tồn:

O H n nCO O

n H

C t

n

n 2 2 ( 1)

2

3

   

 

Thí dụ: 2C4H6 + 11O2  t0 8CO2 + 6H2O

Nhận xét: nCO2 nH2O

b Oxi hố khơng hoàn toàn:

Buta -1,3-đien isopren làm màu dd brom thuốc tím tương tự anken

PHẦN BÀI TẬP

Câu 1: Ankađien :

A hiđrocacbon có liên kết đơi C=C phân tử.

B hiđrocacbon mạch hở có liên kết đơi C=C phân tử. C hiđrocacbon có cơng thức CnH2n-2.

D hiđrocacbon, mạch hở có công thức CnH2n-2. Câu 2: Ankađien liên hợp :

(17)

B ankađien có liên kết đôi C=C cách nối đơn. C ankađien có liên kết đơi C=C cách liên kết đơn. D ankađien có liên kết đơi C=C cách xa nhau.

Câu 3: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 :

A 4. B 5. C 6. D 7.

Câu 4: C5H8 có đồng phân ankađien liên hợp ?

A 2. B 3. C 4. D 5.

Câu 5: Trong hiđrocacbon sau : propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien Những hiđrocacbon có đồng phân cis - trans ?

A propen, but-1-en. B penta-1,4-đien, but-1-en. C propen, but-2-en. D but-2-en, penta-1,3- đien.

Câu 6: Công thức phân tử buta-1,3-đien (đivinyl) isopren (2-metylbuta-1,3-đien) A C4H6 C5H10 B C4H4 C5H8. C C4H6 C5H8. D C4H8 C5H10.

Câu 7: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi gọi thay :

A đivinyl. B 1,3-butađien. C butađien-1,3. D buta-1,3-đien Câu 8: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi thông thường :

A đivinyl. B 1,3-butađien. C butađien-1,3. D buta-1,3-đien. Câu 9: CH2=C(CH3)–CH=CH2 có tên gọi thay :

A isopren. B 2-metyl-1,3-butađien.

C 2-metyl-butađien-1,3. D 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 10: CH2=C(CH3)–CH=CH2 có tên thường gọi :

A isopren. B 2-metyl-1,3-butađien.

C 2-metyl-butađien-1,3. D 2-metylbuta-1,3-đien.

Câu 11: A (Ankađien liên hợp) + H2    isopentan Vậy A :Ni, to

A 3-metyl-buta-1,2-đien. B 2-metyl-1,3-butađien. C 2-metyl-buta-1,3-đien. D 2-metylpenta-1,3-đien. Câu 12: mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với mol brom ?

(18)

Câu 13: Đivinyl tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm : A cộng 1,2 cộng 1,3. B cộng 1,2 cộng 2,3. C cộng 1,2 cộng 3,4. D cộng 1,2 cộng 1,4. Câu 14: Isopren tác dụng cộng brom theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm :

A cộng 1,2; cộng 3,4 cộng 1,4. B cộng 1,2 ; cộng 2,3 cộng 14. C cộng 1,2 ; cộng 3,4 cộng 2,3. D cộng 1,2 cộng 1,4.

Câu 15: Đivinyl tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm ?

A 4. B 1. C 3. D 2.

Câu 16: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm ?

A 4. B 1. C 3. D 2.

Câu 17: Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, -80oC tạo sản phẩm : A 1,4-đibrom-but-2-en. B 3,4-đibrom-but-2-en.

C 3,4-đibrom-but-1-en. D 1,4-đibrom-but-1-en.

Câu 18: Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, 40oC tạo sản phẩm : A 1,4-đibrom-but-2-en. B 3,4-đibrom-but-2-en.

C 3,4-đibrom-but-1-en. D 1,2-đibrom-but-3-en.

Câu 19: Đivinyl tác dụng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1, -80 oC tạo sản phẩm :

A 3-brom-but-1-en. B 3-brom-but-2-en.

C 1-brom-but-2-en D 2-brom-but-3-en.

Câu 20: Đivinyl tác dụng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1, 40 oC tạo sản phẩm :

A 3-brom-but-1-en. B 3-brom-but-2-en.

C 1-brom-but-2-en. D 2-brom-but-3-en.

Câu 21: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng :

A CH3–CHBr–CH=CH2. B CH3–CH=CH–CH2Br.

C CH2Br–CH2–CH=CH2. D CH3–CH=CBr–CH3.

Câu 22: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng :

(19)

C CH2Br–CH2–CH=CH2. D CH3–CH=CBr–CH3.

Câu 23: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm cộng ?

A 8. B 5. C 7. D 6.

Câu 24: Đề hiđro hoá hiđrocacbon no A thu đivinyl Vậy A :

A n-butan. B iso butan. C but-1-en. D but-2-en. Câu 25: Đề hiđro hoá hiđrocacbon no A thu isopren Vậy A :

A n-pentan. B iso-pentan. C pen-1-en. D pen-2-en.

Câu 26: 4,48 lít (đktc) hiđrocacbon A tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch brom 1M sản phẩm chứa 85,56% Br khối lượng CTPT A :

A C2H6. B C3H6. C C4H6. D C4H8.

Câu 27: Một hiđrocacbon A cộng dung dịch brom tạo dẫn xuất B chứa 92,48% brom khối lượng CTCT B :

A CH3CHBr2. B CHBr2–CHBr2.

C CH2Br–CH2Br. D CH3CHBr–CH2Br.

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien isopren thu 0,9 mol CO2 12,6 gam nước Giá trị m :

A 12,1 gam. B 12,2 gam. C 12,3 gam. D 12,4 gam.

Câu 29: Đốt a gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien isopren thu 20,16 lít CO2 (đktc) 12,6 gam nước. Thể tích oxi cần dùng đktc :

A 28 lít. B 29 lít. C 18 lít. D 27 lít.

Câu 30: Licopen, công thức phân tử C40H56 chất màu đỏ cà chua, chứa liên kết đôi liên kết đơn phân tử Hiđro hóa hồn tồn licopen hiđrocacbon C40H82 Vậy licopen có

A vịng ; 12 nối đơi. B vịng ; nối đơi. C vịng ; nối đơi. D mạch hở ; 13 nối đơi.

HĨA HỌC 12

Nôi dung: HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I.Kiến thức, kĩ cần nhớ

1.Kiến thức: Biết :

(20)

- Khái niệm nước cứng ( tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần ), Tác hại nước cứng, cách làm mềm nước cứng

2 Kỹ năng:

 Dự đốn, kiểm tra dự đốn thí nghiệm kết luận tính chất Ca(OH)2  Viết phương trình hố học dạng phân tử ion thu gọn minh hoạ tính chất hố học  Giải tập có nội dung liên quan

II Ví dụ minh họa

1 Ion Ca2+, Ba2+, Mg2+ phản ứng với dung dịch muối CO 3

2-Ví dụ 1: Dung dịch A có chứa ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– 0,2 mol NO3– Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến lượng kết tủa lớn V có giá trị :

A 150 ml. B 300 ml. C 200 ml. D 250 ml

Hướng dẫn giải

Phương trình ion rút gọn :

Mg2+ + CO32–  MgCO3 Ba2+ + CO32–  BaCO3 Ca2+ + CO32–  CaCO3

Khi phản ứng kết thúc, kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch chứa K+, Cl– NO3– Để trung

hịa điện = + = 0,3 mol = = 0,15 mol V = 0,15 lít = 150 ml

Đáp án A.

Ví dụ 2: Dung dịch A chứa ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- 0,3 mol Na+ Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thu lượng kết tủa lớn Giá trị nhỏ V :

A 0,15 B 0,25 C 0,20 D 0,30.

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng :

HCO3- + OH- CO32- + H2O (1) Ba2+ + CO32–  BaCO3 (2) Ba2+ + SO32–  BaCO3 (3) Ba2+ + SO42–  BaCO3 (4)

Theo phương trình phản ứng ta thấy : Dung dịch sau phản ứng chứa ion Na+ OH-. Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có

Theo (1) số mol OH- dùng cho phản ứng 0,1 mol Vậy tổng số mol OH- Ba(OH)2 cung cấp 0,4 mol Suy số mol Ba(OH)2 cần dùng 0,2 mol

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 cần dùng Đáp án C.

Ví dụ 3: Có lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l (NH4)2CO3 0,25 mol/l Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 CaCl2 vào dung dịch Sau phản ứng kết thúc ta thu 39,7 gam kết tủa A dung dịch B Phần trăm khối lượng chất A :

A = 50%, = 50% B = 50,38%, = 49,62%

C = 49,62%, = 50,38% D = 50,38%, =49,62%

Hướng dẫn giải

Trong dung dịch :

Na2CO3 2Na+ + CO32 K

n  nCl nNO3  nK CO2 3 K

1 n    OH Na

n  n  0,3 mol

 

2

Ba(OH)

0,2

V 0,2 lít

(21)

(NH4)2CO3 2NH4+ + CO32 BaCl2 Ba2+ + 2Cl

CaCl2 Ca2+ + 2Cl Các phương trình phản ứng :

Ba2+ + CO32 BaCO3 (1) Ca2+ + CO32 CaCO3 (2)

Theo (1) (2) mol BaCl2, CaCl2 biến thành BaCO3 CaCO3 khối lượng muối giảm (71  60) = 11 gam Do tổng số mol hai muối BaCO3 CaCO3 :

= 0,3 mol

Mà tổng số mol CO32 = 0,1 + 0,25 = 0,35, điều chứng tỏ dư CO32. Gọi x, y số mol BaCO3 CaCO3 A ta có :

 x = 0,1 mol y = 0,2 mol Thành phần A :

= 49,62% ; = 100  49,6 = 50,38% Đáp án C.

Ví dụ 4: Cho dung dịch X gồm 0,007 mol Na+ , x mol Ca2+, 0,006 mol Cl-, 0,006 mol và 0,001 mol Để loại bỏ hết Ca2+ X cần vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Giá trị a :

A 0,188 gam B 0,122 gam C 0,444 gam D 0,222 gam.

Hướng dẫn giải

Áp dụng bảo tồn điện tích cho dung dịch X ta có : 0,007 + 2x = 0,006 + 0,006 + 0,001 x= 0,003

Để loại bỏ hết 0,003 mol Ca2+ cần phải tạo 0,003 mol CO3 Phương trình phản ứng :

Ca(OH)2 +  CaCO3 + + H2O mol: 0,003  0,006  0,003

Ca2+ +  CaCO3 mol: 0,003  0,003  0,003

Theo phản ứng ta suy : = 0,003 mol m = 0,003.74 = 0,222 gam Đáp án D.

2 Phản ứng dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 với CO2

Dạng : CO2 (hoặc SO2) phản ứng với dung dịch chứa bazơ tan.

Phương pháp giải

● Khi đề yêu cầu xác định tính tốn lượng sản phẩm tạo thành ta dựa vào tỉ lệ .

● Khi đề yêu cầu tính lượng CO2 phản ứng ta tính mol Ca(OH)2 Ba(OH)2 tính mol của kết tủa BaCO3 CaCO3 So sánh số mol bazơ kết tủa số mol kết tủa nhỏ thì sẽ có hai khả xảy : Hoặc bazơ dư bazơ hết Trường hợp bazơ hết phản ứng phải tạo cả muối axit        43 39,7 11 

x y 0,3

197x 100y 39,7

       BaCO 0,1.197 %m 100 39,7  CaCO %m HCO NO  

HCO 

(22)

● Khi đề yêu cầu xác định lượng Ca(OH)2 Ba(OH)2 tham gia phản ứng ta tính mol CO2 mol của kết tủa BaCO3 CaCO3 áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C để xem phản ứng có tạo ra muối Ca(HCO3)2 Ba(HCO3)2 hay khơng Từ áp dụng định luật bảo tồn nguyên tố Ca hoặc Ba để suy lượng Ca(OH)2 Ba(OH)2.

Ví dụ 1: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 68,64% CO thể tích qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách m gam kết tủa Giá trị m :

A 10 gam. B gam. C gam. D 12 gam.

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta thấy thành phần phần trăm thể tích CO2 :

%CO2 = (100 – 68,64)% = 31,36%

Cách : Dựa vào tỉ lệ mol để xác định sản phẩm sinh

Đặt T = Phản ứng tạo hai muối

Phương trình phản ứng :

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) mol: x x x

2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2) mol: 2y y y

Theo (1), (2) giả thiết ta có :

Khối lượng kết tủa :

Cách : Dựa vào chất phản ứng

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) mol: 0,1 0,1 0,1

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (2) mol: 0,04 (0,14 – 0,1) 0,04

Theo phương trình phản ứng ta thấy : Lúc đầu có 0,1 mol CaCO3 tạo sau có 0,04 mol CaCO3 bị hòa tan CO2 dư Kết sau tất phản ứng thu 0,06 mol CaCO3, tức thu gam kết tủa

Đáp án C.

Ví dụ 2: Cho V lít khí CO2 (đktc) lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M Sau phản ứng thu 19,7 gam kết tủa Giá trị V :

A 2,24 B 2,24 6,72 C 4,48 D 2,24 4,48.

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có :

Còn 0,1 mol Ba2+ nằm dung dịch. ● Trường hợp : Ba(OH)2 dư

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1)  CO2

10

n 31,36% 0,14 mol

22,4

 

2

Ca(OH) Ca(OH)

7,4

m 100.7,4% 7,4 gam n 0,1 mol

74      OH CO n n  2 Ca(OH) OH CO CO 2n

n 2.0,1 2

1 T

n n 0,14 1,4

             

x y 0,1 x 0,06

x 2y 0,14 y 0,04

             CaCO

m 0,06.100 gam.

      Ba(OH) BaCO

n 0,2 mol, n 0,1 mol

(23)

mol: 0,1 0,1 0,1

Theo (1) ta thấy số mol CO2 dùng 0,1 mol Suy thể tích CO2 điều kiện tiêu chuẩn dùng 2,24 lít

● Trường hợp : Ba(OH)2 phản ứng hết, 0,1 mol Ba2+ nằm dung dịch dạng Ba(HCO3)2. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1)

mol: 0,1 0,1 0,1

2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (2) mol: 0,2 0,1 0,1

Ta thấy số mol CO2 0,3 mol Suy thể tích CO2 điều kiện tiêu chuẩn dùng 6,72 lít Đáp án B.

Ví dụ 3: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2 Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên khoảng CO2 biến thiên khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ?

A gam đến 3,94 gam. B gam đến 0,985 gam C 0,985 gam đến 3,94 gam D 0,985 gam đến 3,152 gam

Hướng dẫn giải

Khi số mol CO2 biến thiên khoảng (0,005; 0,024) mol Ba(OH)2 0,02 mol lượng kết tủa lớn

nhất thu

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1) mol: 0,02 0,02 0,02

Theo (1) suy

Khi số mol CO2 0,005 mol Khi số mol CO2 0,024 mol :

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (2) mol: 0,02 0,02 0,02

BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 (3) mol: 0,004 0,004 0,004

Khi

Vậy khối lượng kết tủa biến đổi đoạn từ 0,985 gam đến 3,94 gam Đáp án C.

Ví dụ 4: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a :

A 0,048 B 0,032 C 0,04 D 0,06.

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có :

Có 0,08 mol CO2 chuyển vào muối BaCO3 0,04 mol CO2 chuyển vào muối Ba(HCO3)2

Phương trình phản ứng :

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1) mol: 0,08 0,08 0,08

2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (2) mol: 0,04 0,02 0,02

Theo (1), (2) giả thiết ta có :

        2 CO Ba(OH)

n n 0,02 mol 

 

3

BaCO max

m 0,02.197 3,94 gam.

3

BaCO CO BaCO

n n 0,005 mol m 0,985 gam

      3 BaCO BaCO

n 0, 02 0,004 0,016 mol   m 0,016.197 3,152 gam.

2

CO BaCO

n 0,12 mol, n 0,08 mol

 

(24)

Đáp án C.

3 Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat

Đối với dạng tập ta thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

Ví dụ 1: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 NaHCO3 khối lượng hỗn hợp không đổi 69 gam chất rắn Phần trăm khối lượng chất tương ứng hỗn hợp ban đầu :

A 15,4% 84,6%. B 22,4% 77,6%.

C 16% 84%. D 24% 76%.

Hướng dẫn giải

Chỉ có NaHCO3 bị phân hủy Đặt x số gam NaHCO3 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O (1) mol : x  0,5x

Theo (1) giả thiết ta có : 84x – 106.0,5x = 100 – 69  x =  gam Vậy NaHCO3 chiếm 84% Na2CO3 chiếm 16%

Đáp án C.

Ví dụ 2: X loại đá vơi chứa 80% CaCO3, phần cịn lại tạp chất trơ Nung 50 gam X thời gian, thu 39 gam chất rắn % CaCO3 bị phân huỷ :

A 50,5%. B 60%. C 62,5%. D 65%.

Hướng dẫn giải

Giả sử có 100 gam đá vơi khối lượng CaCO3 80 gam Do 50 gam X có 40 gam CaCO3

Phương trình phản ứng hóa học :

CaCO3 CaO + CO2 (1) mol: x x

Theo phương trình theo giả thiết ta có : 100x – 56x = 50 – 39 = 11 x = 0,25

Vậy % CaCO3 bị phân hủy Đáp án C

III Bài tập tự luyện

Câu 1: Trong cốc nước có hồ tan a mol Ca(HCO3)2 b mol Mg(HCO3)2 Để làm mềm nước cốc cần dùng V lít nước vơi trong, nồng độ pM Biểu thức liên hệ V với a, b, p :

A V = (a +2b)/p. B V = (a + b)/2p. C V = (a + b)/p. D V = (a + b)p.

Câu 2: Một lít dung dịch nước cứng tạm thời làm mềm 100ml Ca(OH)2 0,01M (vừa đủ) thu 0,192 gam kết tủa Tính nồng độ mol/l cation gây tính cứng nước

A 5.10-4 2,5.10-4. B Đều 5.10-4. C Đều 2,5.10-4. D 8,9.10-4 5,6.10-5.

Câu 3: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; x mol Ca2+ ; 0,006 mol Cl- ; 0,006 HCO3- 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ X cần lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Giá trị a :

A 0,222. B 0,120. C 0,444. D 0,180.

Câu 4: Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3- Cl- số mol ion Cl- 0,1 Cho dung

dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho dung dịch X lại phản ứng

2

Ba (OH)

0,1

n 0,08 0,02 0,1 mol [Ba(OH) ]= 0,04M

2,5

    

o

t  

3

NaHCO

m 84

o

t   

0,25.100 62,5% 40

1

(25)

với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu gam kết tủa Mặt khác, đun sôi đến cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m :

A 9,21. B 9,26. C 8,79. D 7,47.

Câu 5: Cho hỗn hợp K2CO3 NaHCO3 (tỉ lệ mol : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu kết tủa X dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khơng cịn khí hết 560 ml Biết tồn Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng kết tủa X :

A 3,94 gam. B 11,28 gam. C 7,88 gam. D 9,85 gam.

Câu 6: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu dung dịch X. Nếu cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu lượng kết tủa là:

A 19,7 gam B 88,65 gam. C 118,2 gam. D 147,75 gam.

Câu 7: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu 0,2 gam kết tủa Giá trị V ?

A 44,8 ml hay 89,6 ml B 224 ml C 44,8 ml hay 224 ml D 44,8 ml

Câu 8: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu kết tủa Giá trị V :

A 3,136 lít. B 1,344 lít.

C 1,344 lít 3,136 lít. D 3,36 lít 1,12 lít.

Câu 9: Khi cho 0,02 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lượng kết tủa thu Số mol Ba(OH)2 có dung dịch :

A 0,01 mol. B 0,02 mol. C 0,03 mol. D 0,04 mol.

Câu 10: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa Giá trị a :

Ngày đăng: 23/12/2020, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w