Câu 5: Tính dẫn điện của các axit, bazơ, muối là do trong dung dịch của chúng có:.. chất tan.[r]
(1)Trường THPT Phan Ngọc Hiển Lớp: 11C……
Họ tên:………
KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM 2015-2016
Mơn: HĨA HỌC 11
Mã Đề : H01
A Trắc nghiệm: (4.0 điểm)
Câu 1: Cặp chất sau chất điện li?
A NaOH, C6H6 B C6H12O6, Ca(OH)2 C HCl, H2SO4 D H2SO4, C11H22O11
Câu 2: Dãy chất sau chất điện li mạnh?
A KOH, CH3COOH, H2S B NaOH, HCl, Na2SO4
C H2CO3, CuSO4, NaCl D H3PO4, MgSO4, KCl
Câu 3: Nhóm sau gồm axit nhiều nấc?
A H2S, HNO3 B HBr, H2SO4 C HClO4, H3PO4 D H2S, H3PO4
Câu 4: Phương trình điện li chứng tỏ Pb(OH)2 hiđroxit lưỡng tính? 1 Pb(OH)2 ⇄ Pb2+ + 2OH- 2 Pb(OH)2 Pb + 2OH⇄ -3 Pb(OH)2 ⇄ PbO22- + 2H+ 4 Pb(OH)2 PbO⇄ 2- + 2H+
A 1, 2 B 1, 3 C 2, 3 D 2, 4
Câu 5: NaHCO3 gọi muối axit do:
A Trong dung dịch có phân li tạo ion HCO32-.
B Trong dung dịch có phân li ion H+ theo phương trình: HCO3- ⇄CO32- + H+. C Trong dung dịch anion HCO3- phân li hoàn toàn cho cation H+.
D Trong dung dịch có mơi trường axit tạo thành ion OH-. Câu 6: Dung dịch NaOH chứa (không kể nước điện li nước)
A Na+. B NaOH, Na+, OH- C OH- D Na+, OH-.
Câu 7: Phương trình điện li sau đúng:
A NaCl ⇄Na + Cl- B HClO4 ⇄ H+ + ClO4-.
C K2SO4 ⇄ 2K+ + SO42- D CH3COOH ⇄CH3COO- + H+
Câu 8: Dung dịch Al2(SO4)3 có 0,6 mol SO42-, số mol Al3+ là:
A 0.6 mol B 0,4 mol C 0,2 mol D 0,9 mol.
B Tự luận: (6.0 điểm)
Bài (3 điểm): Viết phương trình điện li chất sau: CH3COOH, K3PO4, Na2HPO4 Bài (3 điểm): Tính nồng độ mol ion dung dịch sau:
a/ 100 ml dung dịch chứa 4,26 gam Al(NO3)3
b/ Trộn 200 ml dung dịch NaCl 2M với 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M
(Cho: Al= 27; O = 16; N = 14)
BÀI LÀM
(2)
Trường THPT Phan Ngọc Hiển Lớp: 11C……
Họ tên:………
KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM 2015-2016
Mơn: HĨA HỌC 11
Mã Đề : H01
A Trắc nghiệm: (4.0 điểm)
Câu 1: Chất sau hòa tan nước phân li ion?
A C11H22 O11, MgCl2 B C6H12 O6, Ba(OH)2
C Na2C O3, C6H6 D NaCl, KOH
Câu 2: Dãy chất sau chất điện li yếu?
A KOH, CH3COOH, H2S B NaOH, HCl, Na2SO4
C H2CO3, CuSO4, NaCl D HClO, CH3COOH, H2CO3
Câu 3: Nhóm sau gồm axit nhiều nấc?
A H2S, HClO3 B HIO3, H2SO4 C H2CO3, H3PO4 D HClO4, H3PO4
Câu 4: Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính do:
A Trong dung dịch phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 ⇄ Zn2+ + 2OH- B Trong dung dịch phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 ⇄ ZnO22- + 2H+
C Trong dung dịch vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiểu bazơ. D Trong dung dịch phân li thành ion.
Câu 5: Tính dẫn điện axit, bazơ, muối dung dịch chúng có:
A ion B Anion C cation. D chất tan.
Câu 6: Dung dịch CH3COOH chứa (không kể nước điện li nước)
A CH3COO- B CH3COO-, H+, CH3COOH C H+ D CH3COO-, H+
Câu 7: Phương trình điện li sau sai:
A CH3COOH⇄ CH3COO- + H+ B KCl ⇄K+ + Cl
-C HClO ⇄ H+ + ClO- D CaCO3 ⇄ Ca2+ + CO3
2-Câu 8: Dung dịch K2CO3 0,05M có nồng độ mol cation K+ bằng:
A 0,05M B 0,1M C 0,025M D 1M
B Tự luận: (6.0 điểm)
Bài (3 điểm): Viết phương trình điện li chất sau: Ca(OH)2, HNO2, NaHSO3 Bài (3 điểm): Tính nồng độ mol ion dung dịch sau:
a/ 0,2 lít dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl (Na = 23; Cl = 35,5)
b/ Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M BÀI LÀM
(3)
ĐÁP ÁN KHẢO SÁT MƠN HĨA LỚP 11
I TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1
1C 2B 3D 4B 5B 6D 7C 8B
II
TỰ LUẬN
Câu 1: CH3COOH H⇄ + + CH3COO- (1đ) K3PO4 →3K+ + PO43- (1đ)
Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42- (0,5đ) HPO42-⇄ H+ + PO43- (0,5đ)
Câu 2:
a) - Tính số mol Al(NO3)3: 0,5đ - Tính nồng độ mol Al(NO3)3: 0,5đ - Viết phương trình điện li: 0,5đ
- Từ pt điện li suy nồng độ ion: 0,5đ b) - Viết pt điện li 0,5đ
- Từ ptđli suy số mol cac ion: 0,5đ ĐỀ 2
1D 2B 3C 4C 5A 6B 7C 8B
I
TỰ LUẬN
Câu 1: HNO2⇄H+ + NO2- (1đ) Ca(OH)2 →Ca2+ + 2OH- (1đ) NaHSO3 → 2Na+ + HSO3-(0,5đ) HSO3-⇄ H+ + SO32- (0,5đ)
Câu 2:
a) - Tính số mol NaCl: 0,5đ - Tính nồng độ mol NaCl : 0,5đ - Viết phương trình điện li: 0,5đ
- Từ pt điện li suy nồng độ ion: 0,5đ b) - Viết pt điện li 0,5đ