1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

toàn cầu hoá và tác động của nó đối với các giá trị đạo đức truyền thống việt nam hiện nay

128 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 694,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN HỒNG PHONG TỒN CẦU HỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM HIỆN NAY TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - TRẦN HỒNG PHONG TỒN CẦU HỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐỨC KHIỂN TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố Người cam đoan TRẦN HỒNG PHONG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANDEAN: (Andes Area Nations) Các nước vùng núi Andes APEC: (Asia-Pacific Economic Cooperation) Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN: (Association of Southeast Asia Nations) Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM: (Asia-Europe Meeting) Diễn đàn hợp tác Á-Âu CACM: (Central American Common Market) Thị trường chung Trung Mỹ CEFTA: (Central European Free-Trade Area) Khu vực mậu dịch tự trung Mỹ COMESA: (Common Market for Eastern & Southern Africa) Thị trường chung Đông Nam Phi CUFTA: (Canada-US Free Trade Agreement) Hiệp định tự thương mại Mỹ-Canada EAEC: (East African Economic Community) Cộng đồng kinh tế Đông Phi EC: (European Community) Cộng đồng châu Âu ECOWAS: (Economic Community Of West African States) Cộng đồng kinh tế Tây Phi EEA: (European Economic Area) Khu vực kinh tế châu Âu EEC (European Economic Community) Cộng đồng kinh tế châu Âu EFTA: (European Free Trade Association) Hiệp hội thương mại tự châu Âu EU: (European Union) Liên minh châu Âu FDI: (Foreign Direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước GATT: (General Agreement on Tariffs and Trade) Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GDP: (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội IMF: (International Monetary Fund) Quỹ tiền tệ quốc tế ITO: (International Trade Organization) Tổ chức thương mại quốc tế LAFTA: (Latin American Free Trade Association) Hiệp hội tự thương mại Mỹ Latinh NGO: (Non-Governmental Organization) Tổ chức phi Chính phủ OAU: (Organization of African Unity) Tổ chức thống châu Phi ODA: (Official Development Assistance) Viện trợ phát triển thức OECD: (Organisation for Economic Co-operation and Development) Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SAARC: (South Asian Association for Regional Cooperation) Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á SEV: (Council of Mutual Economic Assistance) Hội đồng tương trợ kinh tế SNG: (Sodrujestvo Nezavisimykh Gosudarstv) Cộng đồng quốc gia độc lập UDEAC: (Union Douaniere et Economique de l'Afrique Centrale) Liên minh UN: UNCTAD: UNDP: UNESCO: WAEC: WB: WTO: hải quan kinh tế Trung phi (United Nations) Liên Hiệp quốc (United Nations Conference on Trade and Development) Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc (United Nations Development Programme) Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (West-African Economic Community) Cộng đồng kinh tế Tây Phi (World Bank) Ngân hàng Thế giới (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích .7 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn .8 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỒN CẦU HOÁ VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 10 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỒN CẦU HỐ VÀ TỒN CẦU HOÁ Ở VIỆT NAM 10 1.1.1 Quan niệm tồn cầu hố 10 1.1.2 Các giai đoạn phát triển tồn cầu hóa .19 1.1.3 Tính hai mặt tồn cầu hố giai đoạn 33 1.1.4 Q trình tham gia tồn cầu hố Việt Nam 38 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 45 1.2.1 Quan niệm đạo đức đạo đức truyền thống Việt Nam .46 1.2.2 Hệ giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 48 CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ – BIỂU HIỆN VÀ GIẢI PHÁP 59 2.1 NHỮNG BIẾN ĐỔI TÍCH CỰC CỦA CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC 60 TRUYỀN THỐNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ 60 2.1.1 Sự thích ứng, mở rộng ngoại diên giá trị đạo đức truyền thống 60 2.1.2 Sự bổ sung số giá trị đạo đức trước yêu cầu hội nhập 63 2.2 NHỮNG BIẾN ĐỔI TIÊU CỰC CỦA CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ 70 2.2.1 Sự thay đổi vị trí giá trị đạo đức truyền thống thang giá trị đạo đức 70 2.2.2 Sự xuống cấp số giá trị đạo đức truyền thống 74 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HỐ HIỆN NAY 89 2.3.1 Yêu cầu thực chất việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống 89 2.3.2 Một số giải pháp định hướng nhằm kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống giai đoạn 92 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hố q trình kinh tế - xã hội khách quan phát sinh phát triển từ phát triển lực lượng sản xuất thành tựu khoa học cơng nghệ Tồn cầu hố với tư cách trình tất yếu, khách quan, xu phát triển hợp quy luật đảo ngược ngày đẩy mạnh với tốc độ ngày cao với phát triển khoa học công nghệ đại, lĩnh vực tin học viễn thông Kể từ khái niệm tồn cầu hố trở nên phổ biến từ năm 70 kỷ XX, nay, tồn cầu hố với sức hút mạnh mẽ lơi hầu vào vịng xốy Ngày nay, tồn cầu hố có tác động cách mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội Tồn cầu hố tạo mối liên kết, gắn bó ngày chặt chẽ có tính ràng buộc ngày cao kinh tế, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, mở rộng thị trường trao đổi tài chính, thương mại, tăng cường phân cơng lao động quốc tế… Nói cách khác, tồn cầu hố dẫn đến hình thành tác nhân vận hành “nền kinh tế toàn cầu” phạm vi rộng lớn phát triển với tốc độ cường độ nhanh chưa thấy Tất điều tạo điều kiện thuận lợi hội cho nhiều quốc gia có hội tiếp cận với nguồn vốn, tri thức khoa học, công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến để phát triển cách nhanh Tồn cầu hố nay, nói, thực chất khơng phải q trình hồn tồn Nó hình thức biểu hồn cảnh lịch sử q trình quốc tế hố mà nhân loại chứng kiến trước Nói điều này, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác dự báo: “Do bị thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản “xâm lấn khắp tồn cầu” đồng thời làm cho q trình sản xuất tiêu dùng nước ngày “mang tính chất giới” Khi phân tích phát triển sản xuất xã hội, ông đưa dự báo thay tình trạng sản xuất biệt lập tính chất tự cung tự cấp sản xuất đơn lẻ phát triển mối quan hệ phổ biến phụ thuộc phổ biến quốc gia, dân tộc phạm vi tồn giới Cùng với q trình đó, thành hoạt động tinh thần quốc gia, dân tộc trở thành tài sản chung tất quốc gia, dân tộc giới, tính chất đơn phương, phiến diện dân tộc ngày tồn đó, từ văn hố dân tộc mn hình muôn vẻ dẫn đến đời thay văn hố tồn cầu Đưa dự báo biến động giá trị văn hố tinh thần dân tộc hình thành giá trị văn hoá tinh thần nhân loại trước xu phát triển tồn cầu hố, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đề cập đến biến động, thay đổi giá trị đạo đức vốn coi giá trị truyền thống quốc gia, dân tộc Theo đó, giá trị đạo đức truyền thống có thay đổi với trình hình thành giá trị đạo đức mới, mang tính tồn cầu quan niệm người đạo đức, giá trị đạo đức có thay đổi Nhận định xu biến đổi phát triển giới kỷ XXI, Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Toàn cầu hố kinh tế xu khách quan, lơi ngày nhiều nước tham gia; xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh” Trong bối cảnh tồn cầu hố, Việt Nam chủ động thực trình hội nhập ngày sâu rộng vào mặt đời sống quốc tế bước đầu đạt thành tựu khả quan Bên cạnh việc đem lại hội lớn để tranh thủ nguồn lực cho phát triển, theo kịp phát triển nước khu vực giới, toàn cầu hố cịn tất yếu đem đến cho nước ta khó khăn, thách thức nhiều vấn đề cần giải Một vấn đề lên giai đoạn vấn đề biến đổi, suy thoái thoái hoá giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Sự tác động tồn cầu hố bên khả cạnh đem lại thay đổi theo hướng điều chỉnh bổ xung nội dung phạm trù giá trị đạo đức cho phù hợp với thay đổi hồn cảnh tình hình làm xói mịn nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì vậy, việc nghiên cứu tác động q trình tồn cầu hoá với giá trị đạo đức truyền thống, kể mặt tích cực lẫn tiêu cực, vấn đề cần thiết đòi hỏi phải xem xét cách nghiêm túc khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tồn cầu hố q trình có sức hút mạnh mẽ lôi tất quốc gia giới vào vịng xốy Dù nước nghèo hay giàu, phát triển hay phát triển, tồn cầu hố hàng ngày hàng tác động len lỏi vào sống Toàn cầu hoá tác động đến ngõ ngách sống nhân loại, từ kinh tế, trị, đến văn hố, lối sống, cách làm, cách nghĩ, đạo đức, mơi trương… Chính vậy, nghiên cứu tồn cầu hố nói chung hay tác động lĩnh vực cụ thể nhiều nhà khoa học nước nước quan tâm Khái qt lại, cơng trình nghiên cứu chia thành hai nhóm theo hai hướng nghiên cứu Nhóm thứ cơng trình nghiên cứu q trình hình thành tác động tồn cầu hoá, với ảnh hưởng chủ yếu lĩnh vực kinh tế, trị quy mơ lớn Theo hướng này, kể đến cơng trình chủ yếu sau: Thứ nhất, cơng trình “Chiếc Lexus Ôliu” (The Lexus and the Olive tree-xuất lần đầu vào năm 1999 tiếng Anh) nhà báo, biên tập viên chuyên mục ngoại giao kinh tế tờ New York Times, Thomas L Friedman (người dịch Lê Minh), nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2005 Là bút chuyên bình luận quan hệ quốc tế cứng tay tờ báo danh tiếng, 107 Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng đổi thành “trung với nước, hiếu với dân, với đồng bào” Theo Người, việc kế thừa giá trị truyền thống nói chung, giá trị đạo đức nói riêng cần phải thực theo phương thức: “Đời sống khơng phải bỏ hết, khơng phải làm Cái cũ mà xấu phải bỏ Cái cũ mà khơng xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm Cái mà hay ta phải làm” Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định nguyên tắc việc phát huy giá trị truyền thống dân tộc: “Chúng ta tiếp thu tinh hoa nhân loại, song phải luôn coi trọng giá trị truyền thống sắc dân tộc, khơng tự đánh mình, trở thành bóng mờ chép người khác” Và, vậy, cần phải “đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lịng tự hào dân tộc” Tồn cầu hố, tồn cầu hố kinh tế trở thành xu hướng quan hệ quốc tế Tồn cầu hoá biến quốc gia đơn lẻ trở nên ngày lệ thuộc vào nhau, vừa hợp tác vừa đấu tranh Trong xu đó, việc mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế ngày chứng tỏ điều kiện sống nước giai đoạn Trong q trình đó, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống mang tính sắc, có giá trị đạo đức vấn đề tiếp thu cách có chọn lọc giá trị tinh hoa nhân loại trở thành vấn đề quốc gia sân chơi rộng lớn Hiện nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 167 nước vùng lãnh thổ, quan hệ thương mại với 150 nước, có hàng trăm dự án hợp tác văn hoá [113] Chắc chắn thời gian tới việc giao lưu hợp tác quốc tế Việt Nam phạm vi toàn giới ngày mở rộng nâng cao Vì vậy, lúc hết, việc bảo vệ phát huy giá trị sắc văn hoá dân tộc cần đặt cách cấp thiết Như phần đầu phân tích, hệ thống giá trị hợp thành sắc truyền thống văn hoá Việt Nam, giá trị đạo đức phận quan trọng cần 108 phải kế thừa đổi thông qua giao lưu quốc tế Để đảm bảo giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống học tập, tiếp thu giá trị đạo đức tiến nhân loại trình giao lưu văn hoá quốc tế đạt kết tốt, theo chúng tôi, cần lưu ý số biện pháp bản: + Tăng cường việc nghiên cứu, tổng kết giá trị cốt lõi hệ thống giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, lấy làm tảng, làm chỗ dựa cho việc giáo dục ý thức dân tộc tầng lớp nhân dân + Đẩy mạnh việc giáo dục ý thức dân tộc, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Một hệ trẻ trang bị, thấm nhuần tảng vững tạo giá trị đạo đức truyền thống dân tộc điều kiện quan trọng để tiến hành q trình giao lưu văn hố phạm vi giới Việt Nam đảm bảo thành công Các giá trị đạo đức truyền thống lúc trở thành yếu tố nội sinh, làm thành tảng, thành lọc để tiếp thu giá trị văn hoá ngoại sinh cách có chọn lọc đủ sức chống lại yếu tố phản giá trị từ bên + Phát triển đội ngũ trí thức thực tâm có tầm, am hiểu trân trọng truyền thống đạo đức dân tộc, đủ sức tiếp nhận, giới thiệu chuyển tải giá trị văn hoá, đạo đức nhân loại cách hợp lý song song với giới thiệu khẳng định giá trị đạo đức truyền thống dân tộc giới + Tiếp tục kiên trì, nâng cao cảnh giác, chủ động đấu tranh chống lại âm mưu xuyên tác, phá hoại làm xói mịn giá trị đạo đức truyền thống dân tộc lực thù địch Đề phòng, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực, phản tiến bộ, lạc hậu đạo đức, xâm nhập lối sống bên ngoài, xa lạ với đời sống đạo đức dân tộc + Phát huy tinh thần sáng tạo người Việt Nam, chủ động tiếp thu giá trị đạo đức tiến nhân loại Khắc phục hai cực sai lầm quan hệ giao lưu quốc tế, tâm lý sùng ngoại tâm lý kiêu ngạo, ngoại cách cực đoan 109 Trên giải pháp mang tính định hướng nhằm giữ gìn phát huy giá đạo đức truyền thống tổng thể giá trị văn hố dân tộc bối cảnh tồn cầu hoá Việc thực giải pháp đem lại hiệu có phối hợp triển khai chúng cách đồng bộ, kiên quyết, kiên trì phạm vi tồn xã hội Không phải lần lịch sử dân tộc, nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc nói chung, bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống nói riêng đề cập đến Trong lịch sử, ta bị lực ngoại bang xâm chiếm, cai trị phần lớn chiều dài lịch sử, với nhiều thủ đoạn khác khơng đồng hố người Việt Những học lịch sử, nhìn nhận sáng suốt cấp lãnh đạo, tích cực ý thức toàn dân tạo nên sức mạnh tổng hợp Với sức mạnh đó, dân tộc Việt Nam chắn vượt qua thử thách văn hoá nước nhà bối cảnh tồn cầu hố 110 KẾT LUẬN Ngày nay, tồn cầu hố trở thành xu quan hệ quốc tế Với sức hút mạnh mẽ nó, tồn cầu hố hút tất nước vào vịng xốy Đây xu tất yếu, khách quan, phù hợp với quy luật vận động phát triển thời đại Tồn cầu hố vấn đề có tính chất hai mặt rõ rệt Một mặt, tồn cầu hoá vừa đem đến cho nước, nước phát triển hội to lớn vận dụng để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tắt, đón đầu nhằm bắt kịp nhịp độ phát triển nước giới Mặt khác, tồn cầu hố tất yếu đặt thánh thức không nhỏ cho tất nước Một thách thức mang tính phổ biến mà tất nước phải đối mặt giai đoạn vấn đề tồn cầu hố làm phá vỡ cấu trúc xã hội truyền thống, làm suy thoái giá trị văn hoá truyền thống, giá trị đạo đức, phong tục, tập quán tốt đẹp Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, người Việt Nam, dân tộc Việt Nam tạo cho văn hoá sống động, đậm đà sắc, phong phú giá trị Trong hệ thống giá trị văn hoá làm nên sắc dân tộc Việt Nam, giá trị đạo đức truyền thống có vai trị quan trọng Đó lịng u nước nồng nàn, tinh thần đồn kết lịng, lòng yêu thương người sâu sắc, tinh thần nghĩa trọng đạo lý, tinh thần cần cù, thông minh sáng tạo lao động… Những giá trị đạo đức truyền thống vừa kết vừa động lực trình đấu tranh gian khổ, lâu dài hào hùng dân tộc trước thiên tai địch hoạ Chính giá trị tạo nên niềm khâm phục lịng nhân dân bạn bè giới Nó làm nên tinh thần, làm nên khí phách dựng nên hình ảnh người Việt Nam hơm qua hôm cách vững lẫn lộn giới tồn cầu hố đầy biến động Những giá trị văn hoá nói chung giá trị đạo đức truyền thống nói riêng có tính ổn định tương đối Nó hình thành củng cố thời gian dài 111 qua suốt tiến trình lịch sử dân tộc Tuy nhiên, khơng phải thành bất biến Những giá trị đạo đức truyền thống người Việt Nam vận động, biến đổi với vận động biến đổi lịch sử dân tộc quốc tế Trong điều kiện ngày nay, Việt Nam tất nước khác khơng thể đứng ngồi hay khước từ tồn cầu hố Kết q trình mở cửa, hội nhập nói chung hay tham gia tồn cầu hố nói riêng Việt Nam năm vừa qua chứng tỏ nước ta hướng Tuy nhiên, cần nhìn nhận thẳng thắn rằng, trình hội nhập quốc tế vừa qua chứa đựng nguy to lớn thực có tác động khơng nhỏ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Nhiều việc báo hiệu cho suy thoái giá trị đạo đức truyền thống xảy ra, nhiều tư tưởng lối sống ngoại lai hàng ngày hàng tác động vào giá trị vốn làm nên tinh thần, cốt cách lĩnh người Việt Nam gây nguy suy thoái mạnh mẽ Vấn đề đặt làm để tiếp tục gia nhập ngày sâu rộng vào tồn cầu hố mà khơng tự đánh Làm để vừa tranh thủ thời tồn cầu hố để phát triển đất nước, củng cố nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế vừa giữ gìn, phát huy kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, biến chúng thành sức mạnh để khắc phục thách thức, biến thành hội cho phát triển đất nước Làm để vừa tiếp thu, học tập giá trị văn hố nói chung, giá trị đạo đức tiến nhân loại nói riêng giao lưu quốc tế vừa giới thiệu, quảng bá giá trị đạo đức tiêu biểu người Việt Nam với cộng đồng giới Làm để tiếp nhận giá trị đạo đức tiến nhân loại để từ đổi giá trị đạo đức dân tộc loại bỏ khỏi đời sống tinh thần nhân dân giá trị khơng cịn phù hợp hay phản giá trị làm đời sống tinh thần nhân dân Đây vấn đề hệ trọng phức tạp địi hỏi phải có nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc hành động cách liệt, đồng Có đảm bảo cho trình hội nhập Việt Nam thời gian tới đảm bảo thu nhiều thắng lợi, hạn chế tiêu cực, góp phần phát triển văn 112 hoá nước nhà, đưa đất nước ngày phát triển cách toàn diện bền vững, theo kịp nước tiên tiến khu vực giới, tiếp tục phát huy hình ảnh khí phách người Việt Nam thời đại mới, thời đại tồn cầu hố 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba (1999), “Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam”, Triết học, (1), tr 9-11 Báo cáo phát triển người 1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Văn hố Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình, (2002), Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, (2001), Tồn cầu hố phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao – Vụ hợp tác kinh tế đa phương, (2002), Việt Nam – hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Đức Châm (2002), Thanh thiếu niên làm trái pháp luật thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chương trình KHCN cấp nhà nước Con người Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội (1995) (KX-07), Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế từ 2729/7/1994 Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dân (2009), Con người văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 114 14 Tô Xuân Dân, Nguyễn Thành Công (Chủ biên) (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến tư đời sống kinh tế-xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (Chủ biên) (1999), Khung sách xã hội q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường-kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 16 Phạm Vũ Dũng (1999), Nhận diện vấn đề văn hoá, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy (2006), Một số vấn đề văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nxb Lao Động, Hà Nội 18 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hoá văn hoá Việt Nam-mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Thành Duy (2007), Văn hoá Việt Nam trước xu tồn cầu hố thời thách thức, Nxb Văn hoá Viện Văn hoá, Hà Nội 20 V.E.Đaviđơvích (2002), Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Tài liệu lưu hành nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Ngô Văn Điểm (Chủ biên) (2004), Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (2005), Một văn hoá văn nghệ đậm đà sắc dân tộc với nhiều loại hình nghệ thuật phong phú, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Lê Quý Đức, Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hố đạo đức nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 30 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2006), Những thách thức văn hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hố-Thơng tin Viện Văn hoá, Hà Nội 31 Phạm Duy Đức (2007), “Vấn đề bảo vệ phát huy sắc văn hố dân tộc xu tồn cầu hoá nay”, 60 năm đề cương văn hoá với văn hoá phát triển Việt Nam Khoa học Xã hội, 12 tr.289-302 32 Phạm Văn Đức (2004), “Phát huy tinh thần dân tộc bối cảnh toàn cầu hoá Việt Nam nay”, Triết học, 9, tr 5-10 33 Phạm Văn Đức (2007), Tồn cầu hố bối cảnh Châu Á - Thái bình dương-Một số vấn đề triết học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 George F Lean (2007), Con người, dân tộc văn hố chung sống thời đại tồn cầu hoá (Phạm Minh Hạc chủ biên dịch tiếng Việt), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Thomas L Friedman (2005), Chiếc Lexus Ôliu (Lê Minh dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Thomas L Friedman (2006), Thế giới phẳng (Nguyễn Quang A dịch), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 37 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 116 38 Walter Good, (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, (tiếng Việt), Nxb Thống Kê, Hà Nội 39 Cao Thu Hằng (2003), “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống điều kiện nay”, Triết học, (11), tr 60-63 40 Cao Thu Hằng (2004), “Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay”, Triết học, (7), tr 50-58 41 Nguyễn Hùng Hậu (2001), “Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam trước xu hội nhập, tồn cầu hố”, Báo cáo Hội thảo khoa học Quốc tế “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố”, Hà Nội 42 Phạm Ngọc Hiền (Chủ biên) 2011), Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt công tác công an, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động tồn cầu hố phát triển văn hoá người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Minh Hoà (1995), “Bảo tồn phát triển văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, thị hố Thành phố Hồ Chí Minh”, Thơng tin lý luận, (10), tr 20-24 45 Phạm Xuân Hoàng (2006), “Chủ nghĩa yêu nước truyền thống trước thách thức tồn cầu hố”, Nxb Khoa học Xã hội, (6), tr 3-5 46 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 49 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 50 Nguyễn Văn Huyên (2003), “Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hố nay”, Triết học, (12), tr 29-34 51 Karad Lorez (2007) (Hà Sơn dịch), vấn đề lớn nhân loại - cách nhìn trước giới, Nxb Hà Nội, Hà Nội 52 Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Vũ Khiêu (Chủ biên), (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Vũ Khiêu (1998), Bàn văn hoá Việt Nam, Tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hoá Việt Nam – xã hội người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Vũ Khiêu (2006), “Triết học, đạo đức tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố”, Triết học, (6), tr 20-27 57 Vũ Khiêu, Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Tương Lai (2001), “Hiện đại hoá truyền thống truyền thống hoá đại”, Tạp chí Cộng sản (16), tr 50-57 60 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Chủ biên, 1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 1, Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07, Nxb Thế giới, Hà Nội 61 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Chủ biên, 1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 2, Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07, Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Trường Lưu (2003), Tồn cầu hố vấn đề bảo tồn văn hố dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 63 Mahathir Mohamad (2004), Tồn cầu hố thực mới, Nxb Trẻ Thời báo kinh tế Sài Gòn - Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh 64 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, T.6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, T.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, T.10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, T.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Chí Mỳ (Chủ biên, 1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Việt Nga, (2007), “Tổng quan tổ chức thương mại giới WTO”, Phát triển nhân lực, (1), tr 73-75 71 Ngô Thị Thu Ngà (2002), “Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ”, Tư tưởng văn hoá, (11), tr 42-44 72 Ngân hàng Thế giới (WB, 2002, Vũ Hồng Linh dịch), Tồn cầu hố, tăng trưởng nghèo đói - xây dựng kinh tế giới hội nhập, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 73 Lê Hữu Nghĩa, (1997), “Tồn cầu hố: vấn đề trị - xã hội”, Nghiên cứu trao đổi, (22), tr 27-30 74 Lê Hữu Nghĩa, (2002), “Tồn cầu hố kinh tế hội nhập Việt Nam”, Thông tin vấn đề lý luận, (6), tr 13-15 75 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên, 2004), Tồn cầu hố – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Trịnh Thị Kim Ngọc (chủ biên, 2009), Con người văn hoá từ lý luận đến thực tiễn phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 78 Nguyên Nguyên (2001), Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa giới tồn cầu hố, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 79 Trần Nhu (Chủ biên) (2001), Tồn cầu hố hơm giới thứ ba, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên, 2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 82 Lê Văn Quán (2007), Nguồn văn hoá truyền thống Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 83 Nguyễn Thị Quế-Nguyễn Hoàng Giáp (2009), Phong trào chống mặt trái toàn cầu hoá vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Mai Thị Quý (2009), Tồn cầu hố vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hố nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Mai Thị Quý (2003), “Kế thừa tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hố”, Triết học (12), tr 35-38 86 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta nay-Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Duy Quý (2008), Nhận thức văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Bùi Thanh Sơn-Lê Thị Thu Ngân (2008), Con người Việt Nam giá trị truyền thống đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 89 Nguyễn Văn Thạo (2000), “Một số vấn đề tồn cầu hố kinh tế hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới”, Thông tin lý luận, (1), tr 8-15 120 90 Nguyễn Khắc Thân (Chủ biên) (2002), Tập giảng Chủ nghĩa Tư đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên, 2010), Những giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, T1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, T3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, T4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Đặng Hữu Toàn (2006), “Tồn cầu hố, nguy tha hố vấn đề định hướng giá trị văn hoá tinh thần”, Triết học, (5), tr 20-27 97 Lê Ngọc Tòng (2003), “Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam để xây dựng đạo đức cán điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Kỷ yếu Hội thảo “Nâng cao đạo đức cách mạng cán điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, tr 142-157 98 Trần Văn Tùng (2000), Tính hai mặt tồn cầu hố, Nxb Thế giới, Hà Nội 99 Nguyễn Đình Tường, (2006), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hố”, Triết học, (5), tr 28-32 100 Nguyễn Tố Uyên (2003), “Mối quan hệ pháp luật phong tục tập quán nước ta nay”, Triết học (9), tr 91-93 101 Tơn Ngũ Viên, (2003), Tồn cầu hố nghịch lý giới Tư chủ nghĩa, Nxb Thống Kê, Hà Nội 121 102 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 103 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2000), Tồn cầu hố khu vực hố-cơ hội thách thức nước phát triển, Nxb Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam-Viện Kinh tế trị giới (2005), Tồn cầu hố chuyển đổi phát triển: tiếp cận đa chiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 105 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Triết học, (2), tr 6-11 106 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hố biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hố, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề văn hoá đời sống Việt Nam nay, Nxb Văn hố-Thơng tin & Viện Văn hố, Hà Nội 108 Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời văn hố, Nxb Văn hố-Thơng tin & Viện Văn hoá, Hà Nội 109 Huỳnh Khái Vinh (2001), Những vấn đề văn hố Việt Nam đương đại, Nxb Văn hố-Thơng tin & Viện Văn hoá, Hà Nội 110 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Hồ Sĩ Vịnh (2008), Giao lưu văn hố thời hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Trần Quốc Vượng (1981), Truyền thống dân tộc, Tạp chí Cộng sản, (2), tr 28-34 113 Website Thông xã Việt Nam (http://news.vnanet.vn/webdichvu/viVN/1/Default.aspx) 114 Dominique Wolton (2006), Tồn cầu hố văn hố (Đinh Thùy Anh, Ngơ Hữu Long dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội ... đức đạo đức truyền thống Việt Nam .46 1.2.2 Hệ giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 48 CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ – BIỂU HIỆN VÀ... TÍCH CỰC CỦA CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC 60 TRUYỀN THỐNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ 60 2.1.1 Sự thích ứng, mở rộng ngoại diên giá trị đạo đức truyền thống 60 2.1.2 Sự bổ sung số giá trị đạo đức trước... yêu cầu hội nhập 63 2.2 NHỮNG BIẾN ĐỔI TIÊU CỰC CỦA CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ 70 2.2.1 Sự thay đổi vị trí giá trị đạo đức truyền thống thang giá trị đạo

Ngày đăng: 22/12/2020, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN