1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn cầu hóa và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

109 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG TỒN CẦU HĨA VÀ Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG TỒN CẦU HĨA VÀ Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN CẦU HÓA 12 1.1 Quan niệm “tồn cầu hóa” 12 1.2 Sự hình thành, phát triển tồn cầu hóa đặc điểm 21 Chương 2: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 53 2.1 Quan niệm “hội nhập” 53 2.2 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế .56 2.3 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 58 2.4 Thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 91 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACM Thị trường chung Ảrập ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ANDEAN Hiệp ước mậu dịch tự nước: Bôlivia, Côlômbia, Êcuađo, Pêru Vênêxuêla APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Hội nghị Á - Âu AU Liên minh châu Phi CACM Thị trường chung Trung Mỹ CARICOM Cộng đồng Caribê Thị trường chung CEFTA Khu vực mậu dịch tự Đông Trung Âu CEPT Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (của ASEAN) CUFTA Khu vực mậu dịch tự Mỹ - Canađa ECOSOC Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp Quốc ECOWAS Cộng đồng Kinh tế nước miền Tây châu Phi EEA Khu vực Kinh tế châu Âu EFTA Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp (của Liên Hợp Quốc) FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Khu vực mậu dịch tự GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại GCC Hội đồng hợp tác vùng vịnh GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế LAFTA Khu vực mậu dịch tự Mỹ Latinh LAIA Hiệp hội liên kết Mỹ Latinh NAFTA Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NGO Tổ chức phi phủ ODA Viện trợ phát triển thức SAARC Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á SEV Hội đồng Tương trợ kinh tế UDEAC Liên minh kinh tế thuế quan Trung Phi UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNIDO Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc WAEC Cộng đồng Kinh tế Tây Phi WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại giới LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, trung thực thân, chưa công bố cơng trình khác Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác rõ: Do “luôn bị thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ sản phẩm”, giai cấp tư sản “xâm lấn khắp tồn cầu” làm cho trình sản xuất lẫn tiêu dùng tất nước “mang tính chất giới”; đồng thời, thay cho tình trạng lập, tự cung tự cấp quốc gia dân tộc trình “phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc” [22, tr.601-602] Tồn cầu hóa q trình kinh tế - xã hội khách quan phát sinh, phát triển từ phát triển lực lượng sản xuất thành tựu khoa học công nghệ, tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội Nó tạo mối liên kết, gắn bó ngày chặt chẽ kinh tế, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất khoa học công nghệ, mở rộng thị trường trao đổi tài chính, thương mại, tăng cường phân công lao động quốc tế… Tất điều tạo điều kiện thuận lợi hội cho nhiều quốc gia tiếp cận nguồn vốn, tri thức khoa học, công nghệ kinh nghiệm quản lý để phát triển Tuy nhiên, tồn cầu hóa bị nước tư phát triển, tập đoàn kinh tế tư lợi dụng, chi phối áp đặt Vì vậy, ln chứa đựng mâu thuẫn tiềm ẩn nguy khó lường Nhận định xu biến đổi phát triển giới kỷ XXI, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia; xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh” [13, tr.64] Trong bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam chủ động thực trình hội nhập kinh tế quốc tế bước đầu đạt thành tựu khả quan Khi trở thành thành viên WTO, Việt Nam có thuận lợi thời lớn để phát triển, phải đối mặt với khó khăn thách thức khơng nhỏ Vì vậy, nghiên cứu tồn cầu hóa q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam để tìm mâu thuẫn mặt tích cực, tiêu cực nó, góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa việc làm cần thiết hữu ích Tình hình nghiên cứu đề tài Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành vấn đề hấp dẫn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Trên giới có nhiều cơng trình khảo sát vấn đề Trước hết, phải kể đến quan niệm Ban thư ký Tổ chức Thương mại giới (WTO): “Tồn cầu hóa quan niệm có nhiều mặt, bao qt lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị hậu phân phối” (WTO, Annual Report, 1998); “tồn cầu hóa xu hướng làm cho mối quan hệ xã hội trở nên bị ràng buộc địa lý, lãnh thổ” (Jan Aart Scholte, “Globalization: A New Imperealism”, Alumi Magazine); “Tồn cầu hóa tự hóa, tìm kiếm phát triển hai trào lưu lớn” (Rubens Recubero, Liên Hiệp Quốc, 1996); “Thế giới phẳng, tóm lược lịch sử giới kỷ XXI” (Thomas L.Friendman, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006) cơng trình khác Trong cơng trình nói trên, tác giả đưa quan niệm rộng tồn cầu hóa với đặc điểm chung Đáng ý quan niệm tác giả “Thế giới phẳng”: Bắt nguồn từ khoa học công nghệ (nhất công nghệ thông tin), tồn cầu hóa làm cho giới “nhỏ” lại trở nên “phẳng” Ở Việt Nam, vấn đề tồn cầu hóa q trình hội nhập kinh tế quốc tế nhiều nhà lãnh đạo, quản lý khoa học quan tâm nghiên cứu Trong cơng trình cơng bố, phải kể đến cơng trình tiêu biểu sau: “Tồn cầu hóa – Những vấn đề lý luận thực tiễn” (GS.TS Lê Hữu Nghĩa TS Lê Ngọc Tòng chủ biên, Nxb CTQG, HN, 2004); “Tồn cầu hóa – Cơ hội thách thức với nước phát triển” (TS Đường Vinh Sường chủ biên, Nxb.Thế giới, 2004); “Tồn cầu hóa – Tăng trưởng nghèo đói” (Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002); “Tồn cầu hóa hơm giới thứ ba” (TS Trần Nhu chủ biên, Nxb.Trẻ, 2001); “Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hóa” (Lê Thanh Bình, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002); “WTO với doanh nhân Việt Nam – Những hội thách thức hậu gia nhập WTO” (Nxb Lao động, Hà Nội, 2006) cơng trình khác Đa số cơng trình tác giả Việt Nam thống rằng, tồn cầu hóa q trình khách quan, khơng thể đảo ngược Nó đem lại nhiều lợi ích cho nước phát triển Tuy nhiên, tồn cầu hóa bị nước tư tập đoàn tư đa quốc gia, xuyên quốc gia chi phối, áp đặt Vì vậy, ln chứa đựng mâu thuẫn, vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực Tuy nhiên, có số ý kiến cho rằng: Tồn cầu hóa thực chất tồn cầu hóa tư chủ nghĩa Các nước tư chủ nghĩa lợi dụng q trình tồn cầu hóa để “bóc lột” vể kinh tế, áp đặt trị văn hóa lên nước phát triển phát triển Như vậy, cơng trình khoa học nói cho có nhìn đa diện, nhiều chiều tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Kế thừa kết cơng trình có, đề tài sâu phân tích q trình phát triển tồn cầu hóa với đặc điểm vốn có nó; đồng thời làm rõ thuận lợi khó khăn, thời thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Mục tiêu luận văn là: - Làm rõ đặc điểm trình tồn cầu hóa - Làm rõ đặc điểm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời thách thức Để đạt mục tiêu nói trên, luận văn phải thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Một là, khảo sát quan điểm toàn cầu hóa luận chứng quan điểm Đảng ta tồn cầu hóa - Hai là, phân tích đời phát triển tồn cầu hóa, từ rút đặc điểm - Ba là, phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, từ rút đặc điểm Đồng thời, phân tích đánh giá thuận lợi khó khăn, thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Tồn cầu hóa lĩnh vực rộng lớn, bao quát chi phối tất lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, xã hội, văn hóa…) Trong khn khổ luận văn này, tác giả xin đề cập đến nguồn gốc, trình phát triển tồn cầu hóa đặc điểm Vấn đề hội nhập quốc tế Việt Nam vấn đề rộng mới, tác giả đề cập đến qua trình hội nhập kinh tế quốc tế (đặc điểm , thời thách thức nó) Khi nghiên cứu vấn đề nói trên, tác giả dựa nguồn tài liệu chủ yếu Việt Nam có tham khảo số tài liệu tác giả nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin; cụ thể dựa nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử kinh tế - trị học mácxít, học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội lý luận sản xuất hàng hóa C.Mác sách kinh tế (NEP) V.I.Lênin Tư tưởng Hồ Chí minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập quốc tế… nguyên tắc phương pháp luận quan trọng dẫn trình thực luận văn Luận văn thực sở quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi toàn diện đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu văn hóa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn nghiên cứu trình bày chủ yếu phương pháp khoa học: Phân tích tổng hợp, lơ gích lịch sử, so sánh đối chiếu, xin ý kiến chuyên gia, hệ thống hóa khái quát hóa Đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn làm rõ đặc điểm quan trọng q trình tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa phát triển thúc đẩy làm tăng tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất tính chất đa dạng hóa quan hệ sản xuất phạm vi toàn cầu giới như: ASEAN, ASEM, APEC, đặc biệt WTO Ngay sau trở thành thành viên thứ 150 WTO, Việt Nam đề cử ứng cử viên châu Á vào ghế thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Các nguồn ODA FDI đến từ trung tâm tài - tiền tệ lớn quay trở lại với Việt Nam, với nguồn tài trợ to lớn thể chế quốc tế WB, IMF, ADB (từ năm 1993) góp phần tạo nên kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao thứ hai châu Á, đưa kinh tế Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 7%, riêng năm 2005-2006 đạt 8%, năm 2008 6,5% 2.4 THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.4.1 Thuận lợi thời lớn phát triển Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy công đổi kinh tế - xã hội cải cách thể chế, tiếp tục điều chỉnh theo tiêu chí quốc tế Ở cần phối hợp chủ thể kinh tế có vai trị định đến việc hoạch định sách kinh tế, gồm có: Các thể chế kinh tế toàn cầu, thể chế kinh tế khu vực, cơng ty xun quốc gia, tổ chức phi phủ vai trị phủ Việt Nam Nhờ đó, nước ta có sách kinh tế đắn, thích ứng với quy định tổ chức khu vực giới bảo đảm lợi ích cho kinh tế nước ta Đồng thời, Việt Nam phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với luật chơi quốc tế, để tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch thuận lợi cho doanh nghiệp nước nước Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại, thông qua việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế song phương đa phương nước ta với nước giới Với quan hệ hợp tác kinh tế quy mô khu vực giới, nước ta có điều kiện mở rộng thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan, giảm phân biệt đối xử tổ chức kinh tế, tổ chức WTO Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam có khả mở rộng thị trường tiếp cận với nhiều thị trường bạn hàng để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhờ đó, kim ngạch xuất Việt Nam có điều kiện tăng nhanh mặt hàng truyền thống may mặc, giày da, thuỷ sản, gạo, đồ thủ công mỹ nghệ mặt hàng phần mềm, xuất lao động, phát triển du lịch,… Điều này, góp phần vào việc giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động, nông thôn Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động đầu tư thông qua nguồn vốn FDI, ODA hình thức đầu tư gián tiếp từ nước phát triển tổ chức kinh tế khác Để thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam cần đẩy nhanh cải cách thủ tục hành chính, chế sách, giảm chi phí đầu vào, mở rộng lĩnh vực phạm vi đầu tư theo lộ trình hội nhập Do đó, mơi trường đầu tư nước ta trở nên hấp dẫn so với nước khu vực Với khoản đầu tư, cần xây dựng bước hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật xã hội để phục vụ đời sống nhân dân, hoạt động kinh tế - xã hội, … Đồng thời, phải tận dụng có hiệu khoản đầu tư, thiết bị - công nghệ vào q trình sản xuất hàng hóa với số lượng chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường, v.v… Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua việc tiếp thu học hỏi thành tựu cách mạng kỹ thuật - công nghệ Trên sở này, có điều kiện tiếp nhận thành tựu tích luỹ kinh nghiệm phương pháp quản lý, kinh doanh tiên tiến, nhằm nâng cao hiệu lĩnh vực hoạt động kinh tế - kỹ thuật Đặc biệt, thành tựu phục vụ tất lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần phát triển cách nhanh chóng hiệu hoạt động giao lưu hàng hố, dịch vụ, tài chính,… Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế tạo đà cho doanh nghiệp Việt Nam vươn lên, thích nghi với tiêu chuẩn luật lệ mới, thông qua cạnh tranh quốc tế gay gắt thị trường nước vươn xa thị trường giới, để tự tồn phát triển 2.4.2 Khó khăn thách thức lớn phát triển Thứ nhất, nhận thức tư tưởng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế cấp ngành, doanh nghiệp toàn xã hội hạn chế Trên thực tế, quan quản lý cấp đổi sách, chế chậm, chưa phù hợp với yêu cầu hội nhập Sự tham gia cấp, ngành, doanh nghiệp vào q trình thực cơng tác hội nhập chưa đồng bộ, chưa tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy trình hội nhập đạt hiệu cao Đồng thời, doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ cịn hiểu biết lộ trình yêu cầu hội nhập, kiến thức thị trường luật pháp quốc tế hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động thương mại,… Điều gây cản trở cho việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thứ hai, hệ thống pháp luật, sách hội nhập kinh tế quốc tế q trình sửa đổi, bổ sung hồn thiện Trong đó, pháp luật, sách kinh tế - thương mại cịn nhiều thiếu sót, chưa đồng bộ, rõ ràng thơng thống để tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, mơi trường đầu tư có tính hấp dẫn cao Luật pháp nước ta chưa ban hành điều luậu quy định chế độ hạn ngạch thuế quan, quy chế xuất xứ, biện pháp chống bán phá giá, sách cạnh tranh,… Đó điều luật tạo thuận lợi bảo hộ cho phát triển thương mại nội địa phù hợp với luật pháp quốc tế Trong đó, cịn trì luật lệ khơng có thơng lệ quốc tế không phù hợp với nguyên tắc tổ chức kinh tế khu vực quốc tế Thứ ba, lực cạnh tranh kinh tế nói chung, doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ cịn yếu so với nước khu vực giới Trong lĩnh vực nơng nghiệp, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cịn thực cách chậm chạp Trong lĩnh vực cơng nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu, trình độ kỹ thuật công nghệ thấp Nước ta chưa tiếp thu áp dụng cách có hiệu thành tựu khoa học - công nghệ vào hoạt động sản xuất Thêm vào đó, đội ngũ cơng nhân có trình độ, có tay nghề cao cịn ít, khơng có đủ khả tham gia vào q trình sản xuất đại Kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh… kho bãi, thông tin liên lạc, điện, nước, giao thông vận tải,… phát triển có chi phí cao nước khu vực Tất yếu tố làm giảm khả cạnh tranh kinh tế nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới Thứ tư, cấu kinh tế ngành nặng hướng nội khiến cho lực xuất Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế quốc tế Hiện nay, lực xuất nước ta có nhiều tiến cịn mức thấp so với nước phát triển Chẳng hạn, kim ngạch xuất Việt Nam đạt mức kỷ lục với 26 tỷ USD vào năm 2004, mức trung bình Thái Lan cách 15 năm Vì vậy, Việt Nam cịn phải nỗ lực phấn đấu theo kịp tốc độ phát triển kinh tế nước khu vực Thứ năm, lực đội ngũ cán nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Đội ngũ cán làm công tác hội nhập chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng, yếu lực chuyên môn ngoại ngữ công việc đối ngoại Cần hiểu rằng, để tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đạt hiệu cao, nhân tố định người Và để tham gia cách bình đẳng vào luật chơi chung quốc tế, phải có đội ngũ cán giỏi chun mơn, thơng thạo ngoại ngữ am hiểu thể lệ định chế khu vực quốc tế Tóm lại, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khu vực giới, tham gia vào trình tồn cầu hóa chiến đấu gian khổ, lâu dài, khơng địi hỏi tâm, nhiệt tình, ý chí, lĩnh mà tất trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kỹ quản lý, tri thức, khoa học cơng nghệ,… tận dụng có hiệu thời để vượt qua thách thức mà nhiều nước gặp chịu thiệt chơi tồn cầu Vì vậy, việc tận dụng thời biến thách thức thành thời trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta yêu cầu phải có thống tư tưởng, hành động cấp, ngành, doanh nghiệp toàn xã hội KẾT LUẬN Vào thập niên cuối kỷ XX, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế phát triển ngày mạnh mẽ, lôi quốc gia giới, tham gia tác động đến hầu hết lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,…; đồng thời, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng cường cạnh tranh quan hệ khu vực giới, đặc biệt quan hệ kinh tế Trước xu tất yếu khách quan đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực đường lối đổi mới, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Bước sang kỷ XXI, tình hình giới diễn biến phức tạp xu hịa bình, hợp tác phát triển ln mục tiêu lớn dân tộc quốc gia giới Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, nạn khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo xảy nhiều nơi Cuộc chạy đua vũ trang nước diễn mạnh mẽ, đem lại nguồn lợi lớn cho tập đoàn sản xuất vũ khí Các lực trị lợi dụng khủng bố chống khủng bố để thực ý đồ trị mình, v.v… Trước tình hình đó, q trình tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục diễn cách mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, dân tộc Trong khuôn khổ Tổ chức thương mại giới (WTO), vòng đàm phán Doha tiếp tục thúc đẩy; với gia tăng cam kết thành lập khu vực mậu dịch tự (FTA) song phương, với việc mở rộng nguồn đầu tư, vốn, lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động,… Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa kinh tế đem lại nhiều yếu tố bất bình đẳng, thách thức cho quốc gia, nước phát triển Các nước phát triển lợi dụng ưu tiềm lực kinh tế công nghệ, để gây sức ép với nước phát triển lĩnh vực kinh tế trị; thông qua cạnh tranh thị trường gay gắt, giành giật nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, nguồn vốn,… Đồng thời, nhiều vấn đề toàn cầu nảy sinh, đòi hỏi phối hợp giải nước tổ chức quốc tế Đó khoảng cách chênh lệch nhóm nước giàu nước nghèo ngày lớn; dân số với luồng di cư gia tăng; tình trạng khan nguồn lượng, cạn kiệt tài nguyên; môi trường tự nhiên bị hủy hoại nhiều nơi; khí hậu trái đất diễn biến ngày xấu, kèm theo thiên tai khủng khiếp; dịch bệnh lớn, tội phạm xuyên quốc gia có chiều hướng gia tăng Trong xu tồn cầu hóa quốc tế, với sách Đảng Cộng sản Việt Nam qua kỳ Đại hội, Việt Nam đã, chủ động tích cực hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Đến nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia giới Ngày 25/07/1995, nước ta thức gia nhập ASEAN tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) từ ngày 01/01/1996 Tiếp đó, tháng 03/1996, tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), với tư cách thành viên sáng lập Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên thức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Và vào ngày 07/11/2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Bên cạnh đó, nước ta bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ Trung Quốc tương lai hịa bình, hợp tác phát triển Như vậy, với việc tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đạt thắng lợi bước đầu, góp phần quan trọng vào thành tựu chung đất nước: Thứ nhất, nước ta mở rộng đáng kể thị trường xuất nhập đối tác thương mại Trong kế hoạch năm (2001-2005), tổng kim ngạch xuất hàng hóa đạt gần 11 tỷ USD, tăng 17,5%; nhập 130,2 tỷ USD, tăng 18,8%/năm; tổng kim ngạch xuất dịch vụ đạt 21 tỷ USD, tăng 15,7%, nhập đạt 21 tỷ USD, tăng 10,3%/năm Thứ hai, vốn đầu tư nước (FDI) viện trợ phát triển (ODA) tăng Trong kế hoạch năm, nguồn vốn ODA đạt 11,2 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 7,9 tỷ USD; tập trung chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, đào tạo nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo, tăng cường thể chế bảo vệ môi trường; vốn FDI đạt 20,9 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm trước [14, tr.150-152] Thứ ba, thông qua nguồn vốn, việc liên kết chuyển giao công nghệ, tiếp thu nhiều thành tựu ngành khoa học - công nghệ, kể cơng nghệ cao cấp, góp phần đại hóa số ngành doanh nghiệp nước Bên cạnh kết bước đầu đạt được, nhiều hạn chế: Thứ nhất, nước ta thiếu lộ trình thật chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; trình cải cách hoàn thiện cấu kinh tế, pháp luật, thể chế, sách diễn chậm, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu hội nhập Đồng thời, sức cạnh tranh doanh nghiệp, hàng hóa thị trường khu vực giới cịn yếu Thứ hai, mơi trường đầu tư hấp dẫn so với nước khu vực, chưa thu hút nhiều vốn đầu tư cơng nghệ tiên tiến tập đồn kinh tế lớn; việc giải ngân vốn ODA chậm, chiến lược vay trả nợ nước chưa chuẩn bị thật tốt Thứ ba, trình độ đội ngũ cán quản lý công nhân chưa đáp ứng đòi hỏi cần thiết kinh tế thị trường Thứ tư, công tác đạo, phối hợp thực trình hội nhập cấp, ngành, doanh nghiệp chưa thật quán đồng Như vậy, tồn cầu hóa q trình kinh tế - xã hội khách quan Việt Nam tham gia vào q trình tồn cầu hóa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gặt hái kết khả quan Song nay, Việt nam đứng trước khó khăn thách thức không nhỏ Để tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, cần hoàn thiện chiến lược hội nhập quốc tế với lộ trình bước thích hợp; đồng thời, cần xây dựng thực hệ thống giải pháp đồng DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Hương Giang, (2005), “Nội dung chủ yếu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số (81), tr.15-23 Nguyễn Thị Hương Giang, (2005), “An sinh xã hội bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 10 (86), tr.35-41 Hương Giang, (2007), “Văn hóa - Lễ hội Ninh Bình”, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số (2), tr.97-98 Nguyễn Thị Hương Giang, (2007), “Nhận diện tồn cầu hóa”, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số (3), tr.82-85 Hương Giang, (2007), “Nhận diện “Kinh tế tri thức””, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số (4), tr.91-93 Nguyễn Thị Hương Giang (tham gia nghiên cứu), (2007), “Giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài khoa học cấp Trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban vật giá phủ - Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, (2001), Kinh tế Việt Nam – Hội nhập phát triển, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Lê Thanh Bình, (2002), Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ ngoại giao – Vụ hợp tác kinh tế đa phương, (2002), Việt Nam – Hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa – Vấn đề giải pháp (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Paul Collier, David Dollart, Vũ Hoài Linh (người dịch), (2002), Tồn cầu hóa – Tăng trưởng nghèo đòi – Xây dựng kinh tế giới hội nhập (Sách tham khảo), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Viện kinh tế, Konard - Adenawer – Stiftung, (2003), Toàn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Quốc tế học, (2005), Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, (1976), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, (1979), Văn kiện Đảng (1930-1945), Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Walter Good, (1997), Từ điển sách Thương mại quốc tế, tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2001), Tồn cầu hóa – Phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh, (2000), Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh, (2000), Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập , Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 21 Thomas L.Friedman, (2006), Thế giới phẳng – Tóm lược lịch sử giới kỷ 21, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 22 C.Mác Ph.Ăngghen, (1995), C.Mác Ăngghen, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Phương Nam, (2004), “Toàn cầu hóa vấn đề xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số (66), tr.38-42 24 Nguyễn Phương Nam, (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số (2), tr.67-71 25 Nguyễn Việt Nga, (2007), “Tổng quan Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số (1), tr.73-75 26 Lê Hữu Nghĩa, (1997),“Tồn cầu hóa: Những vấn đề trị - xã hội”, Nghiên cứu trao đổi, Số 22, tr.27-30 27 Lê Hữu Nghĩa, (2002), “Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin vấn đề lý luận, Số 6, tr.13-15 28 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, PGS.TS Lê Ngọc Tòng (chủ biên), (2004), Tồn cầu hóa – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thế Nghĩa, (2003), “Tồn cầu hóa số vấn đề tòan cầu thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số (62), tr.26-30 30 Nguyễn Thế Nghĩa, (2004), “Quan hệ hợp tác Á - Âu triển vọng phát triển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 10 (74), tr.3-6 31 Trần Nhu (chủ biên), (2001), Toàn cầu hóa hơm giới thứ ba, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 TS Triết học Trần Nhu (chủ biên), (2004), Các tổ chức kinh tế “Nền kinh tế tồn cầu hóa” tương lai “Thế giới nghèo”, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 33 Niên giám thống kê 1975, (1975), Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Quý, (2007), “Nội dung tính chất thời đại ngày nay”, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số 1(1), tr.12-14 35 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), (1997), Triển vọng kinh tế giới, Nxb Tài Trung Quốc 36 Rubens Recubero, (1996), Tồn cầu hóa tự hóa, Tìm kiếm phát triển hai trào lưu lớn, Liên Hợp Quốc 37 Lê Quốc Sử, (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 TS Đường Vinh Sường (chủ biên), (2004), Tồn cầu hóa – Cơ hội thách thức với nước phát triển, Nxb.Thế giới, Hà Nội 39 Nguyễn Cơ Thạch, (1998), Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Thạo, (2000), “ Một số vần đề Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới”, Tạp chí Thơng tin lý luận, Số 1, tr.8-11 41 Tổng cục thống kê, (1982), Niên giám thống kê 1982, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Tổng cục thống kê (1996), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm đổi 1986-1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Viện nghiên cứu Phổ biến tri thức bách khoa, (1988), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội B TIẾNG ANH Theodore A.Couloumbirs & James H.Wolfe, (1986), Introduction to International Relations: Power & Justice, Englewood Cliffs, New Jersey, Nxb Prentice - Hall Paul Demaret and Al (chủ biên), Pierre Sauvé, (1997), “Regional Versus Multilateral Approaches to Services and Investment Liberalization: Anything to Worry About?”, Regional and Multilateralism after the Uruguay Round: Convergence, Divergence and Interaction, Brussels, European University Press Dictionary of Economics, (1988), The New Palgrave, tome Thomas D.Lairson & David Skidmore, (1993), International Political Economy, Hartcourt College Publishers Robert Gilpin, (1987), The Political Economy of International Relation, Princeton, N.J., Princeton Universty Press Jan Aart Scholte, (1998), “Globalization: A New Imperialism”, Alumi Magazine Jan Joost Teunissen (chủ biên), Bjion Hettne (1998), “The New Regionalism: Security and Develpoment”, Regional Integration and Multilateral Cooperatim in the Global Economy, Nxb.The Hague, Fondad Jan Joost Teunissen (chủ biên), Charles P.Oman (1998), “The Policy Challenges of Regionalisation and Globallisation”, Regional Integration and Multilateral Cooperation in the Global Economy, Nxb The Hague, Fondad The South Centre, (1997), Foreign Direct Investment, Development & the New Global Economic Order, Geneva 10 UNCTAD, (1997), Trade & Development Report 1997, New York Geneva 11 WTO (1995), Regionalism and the World Trading System, Geneva 12 WTO (1997), Report 1997, Vol II 13 WTO (1998), Annual Report 1998 ... niệm ? ?hội nhập? ?? 53 2.2 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế .56 2.3 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 58 2.4 Thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam. .. trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Mục tiêu luận văn là: - Làm rõ đặc điểm q trình tồn cầu hóa - Làm rõ đặc điểm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời... nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam rút kết luận: “Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia; xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
2. Ban vật giá chính phủ - Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, (2001), Kinh tế Việt Nam – Hội nhập và phát triển, Nxb. TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam – Hội nhập và phát triển
Tác giả: Ban vật giá chính phủ - Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2001
3. Lê Thanh Bình, (2002), Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hóa
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Bộ ngoại giao – Vụ hợp tác kinh tế đa phương, (2002), Việt Nam – Hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa – Vấn đề và giải pháp (Sách tham khảo), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam – Hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa – Vấn đề và giải pháp (Sách tham khảo)
Tác giả: Bộ ngoại giao – Vụ hợp tác kinh tế đa phương
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Paul Collier, David Dollart, Vũ Hoài Linh (người dịch), (2002), Toàn cầu hóa – Tăng trưởng và nghèo đòi – Xây dựng một nền kinh tế thế giới hội nhập (Sách tham khảo), Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa – Tăng trưởng và nghèo đòi – Xây dựng một nền kinh tế thế giới hội nhập (Sách tham khảo)
Tác giả: Paul Collier, David Dollart, Vũ Hoài Linh (người dịch)
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
6. Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Viện kinh tế, Konard - Adenawer – Stiftung, (2003), Toàn cầu hóa và tác động đối với sự hội nhập của Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa và tác động đối với sự hội nhập của Việt Nam
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Viện kinh tế, Konard - Adenawer – Stiftung
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2003
7. Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Khoa Quốc tế học, (2005), Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO, Nxb.Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Khoa Quốc tế học
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2005
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1976), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1976
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1979), Văn kiện Đảng (1930-1945), Tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng (1930-1945), Tập 1
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1979
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1987
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1991
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1999
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Walter Good, (1997), Từ điển chính sách Thương mại quốc tế, tiếng Việt, Nxb. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển chính sách Thương mại quốc tế, tiếng Việt
Tác giả: Walter Good
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 1997
16. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2001), Toàn cầu hóa – Phương pháp luận và phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa – Phương pháp luận và phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Tác giả: Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb.Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Hồ Chí Minh, (2000), Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 4
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
18. Hồ Chí Minh, (2000), Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 5
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
19. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2 , Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa
Năm: 2002
20. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w