Mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác động của nó đối với cải cách giáo dục ở nước ta,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

57 3 0
Mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác động của nó đối với cải cách giáo dục ở nước ta,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: MẶT TRÁI CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA Giáo viên hướng dẫn: Vũ Hồng Vận Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Bình Nguyễn Thị Cẩm Tú Nguyễn Ngọc Bình Trần Nhất Bình Lớp:Quy hoạch GTVT - K50 TP Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – Cơ sở - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: MẶT TRÁI CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA Giáo viên hướng dẫn: Vũ Hồng Vận Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Bình Nguyễn Thị Cẩm Tú Nguyễn Ngọc Bình Trần Nhất Bình Lớp:Quy hoạch GTVT - K50 TP Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Với phát triển ngày sâu rộng kinh tế nước trình hội nhập với giới, việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước việc làm cần thiết Trong năm qua,về giáo dục nước ta đạt số thành tựu định, song cịn gặp nhiều khó khăn thách thức Để đẩy mạnh phát triển giáo dục nước ta phải thực đồng hàng loạt giải pháp cải cách mà trước hết phải hạn chế mặt trái kinh tế thị trường làm ảnh hưởng đến phát triển giáo dục nước ta Vì nên nhóm sinh viên lớp Quy hoạch QLGTVTĐT K50 chúng em thực đề tài : “ Mặt trái kinh tế thị trường tác động cải cách giáo dục nước ta” với mong muốn nâng cao hiểu biết thực trạng giáo dục nước ta muốn đề giải pháp thiết thực để hạn chế tác động mặt trái kinh tế trường đến giáo dục nước ta nhằm đưa giáo dục ngày phát triển Mặc dù có nỗ lực định trình nghiên cứu thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý quý báu Thầy - Cô giáo, bạn sinh viên độc giả để đề tài chúng em hoàn thiện Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường đại học Giao thông vận tải Cơ sở Thầy – Cơ cho chúng em có hội tham gia nghiên cứu khoa học Cảm ơn thầy Vũ Hồng Vận tận tình hướng dẫn chúng em trình nghiên cứu, thực đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Nhóm sinh viên thực đề tài Lê Thanh Bình Nguyễn Ngọc Bình Trần Nhất Bình Nguyễn Thị Cẩm Tú NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Đề tài: : “Mặt trái kinh tế thị trường tác động cải cách giáo dục nước ta” đề tài hay, khó Để làm đề tài địi hỏi người nghiên cứu phải có phơng kiến thức rộng, hiểu biết sâu lĩnh vực xã hội Trong đó, đặc biệt hiểu biết thấu đáo kinh tế thị trường, mặt trái cơng cải cách giáo dục nước ta Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Điều địi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Việc em sinh viên lớp Quy hoạch GTVT K50 tham gia thực đề tài cho cần thiết bối cảnh kinh tế thị trường định hướng XHCN giáo dục Việt Nam có thay đổi nhanh chóng Trong q trình nghiên cứu, em sinh viên cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu cơng trình có liên quan, sử dụng kiến thức để hồn thành đề tài Tuy hạn chế định lần đầu tham gia nghiên cứu vấn đề mới, cách trình bày thiếu chau chuốt, câu văn lủng củng Nhưng với tình thần cầu tiến, ham học hỏi, em hồn thành xong đề tài theo tiến độ Với cương vị người hướng dẫn đề tài cho em, đề nghị Hội đồng cho nhóm sinh viên lớp Quy hoạch GTVT K50 bảo vệ đề tài Trân trọng cảm ơn! TP, HCM, Ngày 16 tháng năm 2012 Người hướng dẫn Vũ Hồng Vận NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………… ……………………………………………….1 Lý cọn đề tài……………………………………………………………………1 Tình hình nghiên cứu đề tài…………………………………………………… 3 Mục đích nghiên cứu đề tài………………………………………………… Nhiệm vụ yêu cầu đề tài…………………………………………………… 5 Phương pháp phạm vi nghiên cứu……………………………………………6 5.1 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 5.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… ………………6 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài……………………… …………6 Kết cấu đề tài……………………… …………………………………………7 Chương 1: MẶT TRÁI CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ YÊU CẦU CỦA CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM………………………………………………… 1.1 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG MẶT TRÁI CỦA NÓ…………… 1.1.1 Kinh tế thị trường…………………………………………………………… 1.1.2 Những mặt trái kinh tế thị trường………………………………………7 1.1.2.1 Những ưu điểm kinh tế thị trường………………………………… 1.1.2.2 Những mặt trái kinh tế thị trường…………………………………… 1.2.YẾU CẦU VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA CẢI CÁCH GIAO DỤC Ở VIỆT NAM……………………………………….…………………………………………11 1.2.1.Yêu cầu cải cách giáo dục Việt Nam………………………………… 11 1.2.2.Tính tất yếu cải cách giáo duc……………………………………………16 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA MĂT TRÁI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM……………………………………………18 2.1 CĂN BỆNH THÀNH TÍCH VÀ CÁC CUỘC “ĐUA” THI CỬ…………… 19 2.1.1 Căn bệnh thành tích………………………………………………………… 19 2.1.2 Những chạy đua thi cử……………………………… 22 2.2 SỰ THA HOÁ TRONG GIÁO DỤC………………………………… 23 2.2.1 Sự phân hóa chất lượng đào tạo………………………………………24 2.2.2 Việc tiếp cận với điều kiện giáo dục giá trị kiến thức thực sự…25 2.3 SỰ THA HỐ ĐẠO ĐỨC…………………………………………………… 26 2.3.1 Sự tha hóa đạo đức phận học sinh sinh viên…………………26 2.3.2 Sự tha hóa đạo đức số cán viên chức giáo dục………….27 2.4 MỐI QUAN HỆ LỎNG LẺO TRONG GIÁO DỤC…………………………29 2.4.1 Mối quan hệ thầy với trò……………………………………………….29 2.4.2 Mối quan hệ trò với trò…………………………………………………30 2.4.3 Mối quan hệ quan chức cá nhân có trách nhiệm…31 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA MẶT TRÁI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM………………………………………… 32 3.1 NHỮNG KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC……………………………… 32 3.2 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ………………………………… 37 3.3 THAM KHẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC……………………………….39 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 45 Tai liệu nước………………………………………………………………….45 Tài liệu nước ngoài………………………………………………………………….46 Mặt Trái Của Nền Kinh Tế Thị Trường Tác Động Của Nó Đối Với Cải Cách Giáo Dục Ở Nước Ta The Left Side of The Market Economy and It’s Negative Impact On Education Reform In Our Country Trần Nhất Bình Lê Thanh Bình Nguyễn Ngọc Bình Nguyễn Thị Cẩm Tú Trường Đại học Giao thơng Vận tải – Cơ sở II Tóm tắt: Phần mở đầu Nội dung Kết luận Tài liệu tham khảo Chữ viết tắt WTO: World Trade Organization NQTW: Nghị Quyết Trung Ương VN: Việt Nam SV: Sinh Viên Phần mở đầu Giáo dục Việt Nam qua 20 năm đổi phát triển, gắn liền với tiến trình đổi chế quản lý kinh tế- xã hội Bản chất tiến trình đổi cởi trói chế, phát huy khả vốn có lĩnh vực, đem lại nguồn lực động lực cho phát triển Trong thời gian qua giáo dục mang lại cho đất nước thay đổi tích cực nhiên ta cần phải nhìn lại làm rõ yếu chất lượng hiệu quả, cấu, cơng xã hội tích tụ lại đặt giáo dục trước thách thức gay gắt đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Nền kinh tế thị trường tác động tiêu cực dần len lỏi vào ngành nghề, ngóc ngách xã hội Chính giáo dục khơng đứng ngồi chơi này, chơi ln cơng có cám dỗ định sai lầm mắc phải giáo dục điều tránh khỏi Điều quan trọng tìm khuyết điểm để sửa chữa bệnh để biết cách phòng tránh điều trị Cần ý cải cách giáo dục chiến lược giáo dục, giải vấn đề dài hạn giáo dục khác cách tiếp cận Chiến lược giáo dục phát triển giáo dục sở trì mơ hình phát triển (paradigm) cũ Cải cách giáo dục phát triển giáo dục sở đề xuất mơ hình phát triển Abstract: Vietnam Education has over 20 years of innovation and development, associated with the renovation process management mechanisms and socio-economic The nature of this process innovation is unleashed on the mechanism and promote the capabilities inherent in the field, providing resources and incentives for development In recent years education has brought the country but the positive changes we need to look back and clarify weaknesses in quality and efficiency, the structure, of social justice has accumulated education and are putting severe challenges to meet the equirements of integration and development Market economy with the negative impact of it is slowly creeping into every profession, every corner of society Therefore, education does not stand outside the game, the game is always fair and there are certain temptations of its own so the mistakes made in education is inevitable It is important to find out the defect to correct for disease prevention and treatment It is noted that educational reform and education strategy, but both address the long-term problems of education but different basic approaches Education strategy is the development of education on the basis of maintaining growth model (paradigm) old Education reform is the development of education on the basis of the proposed new development model Nội dung 2.1.Mặt trái kinh tế thị trường yêu cầu cải cách giáo dục Việt Nam 2.1.1.Kinh tế thị trường mặt trái 2.1.1.1.Kinh tế thị trường Nền kinh tế coi hệ thống quan hệ kinh tế Khi quan hệ kinh tế chủ thể biểu qua mua, bán hàng hoá, dịch vụ thị trường (người bán cần tiền, người mua cần bán họ phải gặp thị trường) kinh tế gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường cách tổ chức kinh tế - xã hội, quan hệ kinh tế cá nhân, doanh nghiệp biểu qua quan hệ mua, bán hàng hoá, dịch vụ thị trường thái độ cư xử thành viên chủ thể kinh tế định hướng vào việc tìm kiếm lợi ích theo dẫn dắt giá thị trường Kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá phát triển trình độ cao Khi tất quan hệ kinh tế trình tái sản xuất xã hội tiền tệ hoá, yếu tố sản xuất như: đất đai tài nguyên, vốn tiền vốn vật chất, sức lao động, công nghệ quản lý, sản phẩm dịch vụ tạo ra, chất xám đối tượng mua - bán hàng hoá 2.1.1.2.Những mặt trái kinh tế thị trường 2.1.1.2.1.Những ưu điểm kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường kinh tế tự cạnh tranh Kinh tế thị trường tạo hội cho người sáng tạo, ln tìm cách để cải tiến lối làm việc rút học kinh nghiệm thành công hay thất bại để phát triển không ngừng Kinh tế thị trường tạo chế đào tạo, tuyển chọn, sử dụng người quản lý kinh doanh động, có hiệu đào thải nhà quản lý hiệu Kinh tế thị trường tạo môi trường kinh doanh tự do, dân chủ kinh tế bảo vệ lợi ích người tiêu dùng 2.1.1.2.2.Những mặt trái kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường kinh tế tự cạnh tranh Kinh tế thị trường tạo hội cho người sáng tạo, ln tìm cách để cải tiến lối làm việc rút học kinh nghiệm thành công hay thất bại để phát triển không ngừng Kinh tế thị trường tạo chế đào tạo, tuyển chọn, sử dụng người quản lý kinh doanh động, có hiệu đào thải nhà quản lý hiệu Kinh tế thị trường tạo môi trường kinh doanh tự do, dân chủ kinh tế bảo vệ lợi ích người tiêu dùng 2.1.2.Yêu cầu tính tất yếu cải cách giáo dục Việt Nam 2.1.2.1.Yêu cầu cải cách giáo dục Việt Nam Giáo dục hệ thống phức tạp, theo nghĩa khoa học từ này, cần phải tiếp cận đối xử hệ thống phức tạp Có nghĩa hệ thống lâm vào khủng hoảng triền miên, điều chỉnh cục bộ, qua chế phản hồi, kiểu đổi vụn vặn năm qua khơng có tác dụng mà cịn làm tình hình tồi tệ, rối ren thêm Lối lúc cải tạo cấu trúc, xây dựng lại từ gốc, thay đổi thiết kế hệ thống Hay nói cách khác phải cải cách tồn diện 2.1.2.2.Tính tất yếu cải cách giáo dục Mục đích giáo dục đào tạo người có đủ phẩm chất lực để xây dựng phát triển đất nước gáo dục cảu nước ta lạc hậu , chưa thể hòa nhập với văn đại Sự lạc hậu yếu giáo dục, phản chiếu cách biện chứng chế quản lý kinh tế- xã hội mà đó, GD nguồn lực động lực, chịu chi phối tác động mạnh chế 2.2 Tác động mặt trái kinh tế thị trường cải cách giáo dục Việt Nam 2.2.1.Căn bệnh thành tích “đua “ thi cử 2.2.1.1.Căn bệnh thành tích Khi Nhà Nước thức xã hội hóa giáo dục, vơ tình biến giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng thành thị trường kinh doanh Qua biến mục tiêu đào tạo người thành mục đích lợi nhuận lúc đặt lên hết Điều nguyên nhân dẫn đến việc chạy theo thành tích Và hệ lụy sinh viên sau tốt nghiệp khơng có việc làm ngày tăng, phận không nhỏ sinh viên sau trường không làm nghề nghiệp theo chuyên môn đào tạo, lao động chân tay, bỏ phí kiến thức học 2.2.1.2.Những chạy đua thi cử Trong kinh tế thị trường, mà giá trị vật chất, tiền bạc đóng vai trị định cho giao dịch, mà thành tích mua Thì phụ huynh mở màng đua nhằm mục đích có thành tích tốt nhất, nhiều cách khác nhau… Vì khơng q khó hiểu học sinh bị lôi vào Đây không chạy đua phụ huynh mà bắt đầu xuất chạy tiếp sức học sinh gia đình họ 2.2.2.Sự tha hóa giáo dục 2.2.2.1.Sự phân hóa chất lượng đào tạo Sự tiệp cận đến điều kiện giáo dục cần nhiều tiền bạc Nếu trước chế độ bao cấp có lẽ việc học hành căng thẳng điều kiện khó khăn có lẽ sức ép cơm áo gạo tiền lên việc học khơng căng thẳng Vì việc tiếp cận đên điều kiện giáo dục bị hạn chế, bị ảnh hưởng nhiều 2.2.2.2 Việc tiếp cận với điều kiện giáo dục giá trị kiến thức thực Đối với học sinh, sinh viên có gia đình giả học phí cho việc học khơng phải vấn đề lớn Nhưng vơ khó khăn sinh viên nghèo, đặc biệt sinh viên vùng tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa… Khi mà sống thường ngày họ bị đe dọa cơm áo gạo tiền, học họ bị khoản chi tiêu khác đè thêm Bởi việc tiếp cận tới sở giáo dục khó khăn, chi tiếp cận tới sở vật chất tiên tiến 2.2.3 Sự tha hóa đạo đức 2.2.3.1.Sự tha hóa đạo đức phận học sinh sinh viên Tại nước ta bậc phụ huynh thường có tâm lý nhăm nhăm vào thành tích kết em Tâm lý phải vào trường chuyên, lớp chọn, đỗ Đại học điểm cao chi phối đa phần bậc phụ huynh giáo viên, bất chấp điều có thực hạnh phúc phát triển tối ưu trẻ hay không Điều vơ hình chung làm lãng qn giá trị đạo đức vốn có cha ơng mà đáng từ lúc bé điều quan trọng 2.2.3.2.Sự tha hóa đạo đức số cán viên chức giáo dục Muốn học giỏi phải học chăm, thời gian học phải nhiều Đó suy nghĩ phần lớn người Chúng ta quan tâm đến số lượng thời gian học tập mà quên cách hay chất lượng dạy học Đa số học sinh buộc phải học thêm ( khơng muốn nói 100% thành thị) Ngay gia đình nghèo cố gắng cho em học thêm Sự bắt buộc từ phụ huynh, từ giáo viên hay từ ngun nhân khác Nhưng vơ tình tạo điều kiện để hình thành nên tượng bất cập mang tính dây chuyền 2.2.4 Mối quan hệ lỏng lẻo giáo dục 2.2.4.1.Mối quan hệ thầy với trị Khi nói đến mối quan hệ giáo dục quan hệ thầy với trị nhắc tới Vì sao? Vì mối quan hệ chủ đạo giáo dục, khơng có thầy khơng có trị dạy học? Thì lấy đâu hai chữ giáo dục Ta bàn đến tạm thời quay khứ lát Trong khứ mối quan hệ thầy trò mối quan hệ thiêng liêng Lúc xưa đường thấy thầy học trị cịn phải quỳ mà khơng dám ngước mặt nhìn lên, người thầy người cha Cịn hai theo đuổi mục đích 2.2.4.2 Mối quan hệ trị với trị Ai học mà chẳng có bạn bè để vui chơi , chia sẻ, tâm Ai học mà không tập thể định, tập thể người học chung làm chung chơi chung, sở để hình thành nên lối sống xã hội sau cho cá nhân 2.2.4.3.Mối quan hệ quan có chức cá nhân có trách nhiệm Mọi người sống tập thể tạo tập thể mối quan hệ điều tất yếu Vấn đề xét “cái móc” kết nối quan hệ gì? Là tình cảm, tơn trọng, cơng việc, lợi ích, tiền bạc thứ khác… Các cá nhân mối quan hệ công việc mối quan hệ đời thường có ràng buộc khác Nhưng họ gắn vào thứ gọi : “cái móc” 2.3.Một số kiến nghị nhằm hạn chế tác động mặt trái kinh tế thị trường đến cải cách giáo dục Việt Nam 2.3.1.Những kinh nghiệm sách phát triển giáo dục số nước khu vực Kết Ở Singapore có nhiều trường đại học, lớn Trường Đại học Quốc gia Singapore (National University of Singapore) với số lượng sinh viên ngày tăng Bộ Giáo dục Singapore điều phối số lượng sinh viên ghi danh với nhu cầu lao động xã hội Đa số sinh viên đăng ký vào ngành khoa học kỹ thuật khóa hướng nghiệp Bộ Giáo dục khích lệ sinh viên học sinh ghi danh vào học viện kỹ thuật, xóa bỏ quan niệm cho chứng tốt nghiệp kỹ thuật không giá trị văn đại học Đài Loan: Đảo quốc Đài Loan trải qua nửa cuối kỷ 20 với q trình tăng trưởng kinh tế, cơng nghiệp hóa dân chủ hóa mạnh mẽ; ngày trở thành kinh tế phát triển, bốn hổ châu Á, coi kinh tế lớn thứ 19 giới nhờ công nghệ kỹ thuật cao Đài Loan xếp hạng cao tự báo chí, chăm sóc sức khỏe, giáo dục công, tự kinh tế phát triển người Sự phát triển thần kỳ gọi “Phép lạ Đài Loan” (Taiwan Miracle) 2.1.2 Kiến nghị số giải pháp Trên tinh thần nhìn thẳng vào thật với lòng chân thành mong mỏi đưa nghiệp GD-ĐT khỏi tình trạng lạc hậu, chúng tơi thấy cần có cải cách giáo dục triệt để Kết Luận: Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Điều 32 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA MẶT TRÁI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 3.1 NHỮNG KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC Tham khảo cách thức phát triển giáo dục nước phát triển giáo dục giới Mỹ ,Úc…và nước khu vực có văn hóa tương đối giống nước ta Trung Quốc ,Thái Lan , Singapor…sẽ cho ta nhìn đầy đủ tồn diện xu hướng phát triển giáo dục tương lai: Singapore: Cũng giống nước ta Chính phủ singapore coi trọng giáo dục coi phát triển giáo dục phát triển nguồn lực đất nước Mục tiêu hệ thống giáo dục phát triển tài cá nhân, cho ngườị đóng góp vào nghiệp kinh tế vào đấu tranh liên tục nhằm biến Singapore thành thị trường quốc tế giàu suất mạnh tính cạnh tranh Kết họ hệ thống giáo dục người ta đánh giá, phát phân loại học sinh theo chương trình tương ứng Những người làm cơng tác giáo dục thẳng thắn xác định học sinh mà họ cho 'sáng giá' bạn đồng môn khác Trong thập niên 1960 1970, với bùng nổ số lượng trẻ em tỉ lệ sinh sản cao thập niên trước, với ảnh hưởng lối sống thời kỳ thuộc Anh trước đó, có số tốt nghiệp đại học với chất lượng cao Số đơng cịn lại lớp trẻ tách từ số học sinh theo học trung học, theo loại trừ chuẩn mực khất khe Những công dân trẻ tuổi tham gia vào lực lượng lao động xã hội tay khơng có kỹ chun mơn cụ thể Với cải cách lớn vào năm 33 1979, người ta theo dõi chặt chẽ trình học tập học sinh để giảm thiểu tỉ lệ bỏ học để đảm bảo số học sinh khiếu học chữ có kỹ nghề nghiệp hữu ích cho xã hội Trong thập niên 1980, thêm nhiều biện pháp áp dụng cho việc giáo dục hướng nghiệp cho nỗ lực làm cho “sản phẩm” hệ thống giáo dục đáp ứng nhu cầu lao động công nghiệp thương mại Sự kết hợp hệ thống giáo dục đặt trọng tâm vào việc kiểm tra theo dõi với nhận thức giáo dục chìa khóa động lực xã hội nguồn tạo người có cấp cần thiết cho công việc sáng giá dẫn tới tranh đua gay gắt với sức ép phụ huynh buộc phải thành đạt, đồng thời gây ý quan tâm xã hội Năm 1987, khoảng 4% tổng sản phẩm quốc dân (GDP) dành cho giáo dục Sau tỉ lệ tiếp tục nâng dần lên với quốc gia phát triển mạnh Nhật Bản Hoa Kỳ Giáo dục không cưỡng chế, tất người học Học sinh cấp tiểu học miễn phí nhà trường, riêng học sinh người gốc Malaya miễn phí đến đại học Có quỹ đặc biệt để đảm bảo khơng có học sinh phải bỏ học khó khăn vê tài Học phí cấp đại học thu mức sịng phẳng với mục đích để gia đình giả phải chia sẻ chi phí đào tạo mà kết giúp sinh viên trường có việc làm với đồng lương cao Tuy nhiên, sinh viên có thành tích cao học tập cho vay, trợ cấp hưởng học bổng, từ khơng có sinh viên giỏi phải bỏ dở việc học thiếu khả chi trả học phí Các trường học mô theo hệ thống Anh, học lực xác nhận chứng giáo dục phổ thông (GCE) qua thi trường đại học Cambridge quản lý chứng có hai cấp: Sơ cấp (O level) cao cấp (A level) Những học sinh trung học Singapore thi đề thi với học 34 sinh cấp Anh trường theo hệ thống giáo dục Anh toàn giới Trong kỳ thi, tất hướng dẫn dùng tiếng Anh, phụ thêm với tiếng mẹ đẻ tương ứng học sinh - tiếng Malaya, tiếng Tamil tiếng Quan Thoại Chương trình giáo dục bao gồm sáu năm cấp tiểu học, bốn năm cấp trung học, hai năm cấp cao đẳng dành cho học sinh chuẩn bị vào đại học Do việc trì sĩ số, số học sinh theo chương trình thời gian lâu so với học sinh khác, cuối học sinh tốt nghiệp đạt tiêu chuẩn Ở Singapore có trường cơng lập lẫn trường nhà nước tài trợ Những trường nguyên thủy trường tư thục, sau trợ cấp quyền nên dạy theo chương trình tiêu chuẩn luyển giáo viên Bộ Giáo dục bổ nhiệm Các trường dạy nghề phát triển, từ thời kỳ thập niên 1980 thu hút 25% tổng số học sinh trang bị máy vi tính, phịng thí nghiệm thư viện với số đầu sách phong phú Một số trường vốn trường tư thục ưu tú từ thời dân với tên gọi truyền thống trì từ thời đó, số khác thành lập từ thập niên 1980 trở Trước quyền cho phép số trường cao đẳng trở lại chế tư thục với mục đích phát huy chất lượng đa dạng hệ thống giáo dục Ở Singapore có nhiều trường đại học, lớn Trường Đại học Quốc gia Singapore (National University of Singapore) với số lượng sinh viên ngày tăng Bộ Giáo dục Singapore điều phối số lượng sinh viên ghi danh với nhu cầu lao động xã hội Đa số sinh viên đăng ký vào ngành khoa học kỹ thuật khóa hướng nghiệp Bộ Giáo dục khích lệ sinh viên học sinh ghi danh vào học viện kỹ thuật, xóa bỏ quan niệm cho chứng tốt nghiệp kỹ thuật không giá trị văn đại học Thực tế sinh viên tốt nghiệp kỹ thuật công ty đa quốc gia tuyển dụng với mức 35 lương cao Những học sinh sau hoàn tất bậc trung học với chứng tốt nghiệp hạng O (O level - GCE) khuyến khích theo học học viện kỹ thuật để trở thành công nhân kỹ thuật thợ điện hay nhân viên xử lý văn bản, thuận lợi mà học sinh thẳng vào trường học nghề sau cấp tiểu học khơng thể có Ngồi ra, sinh viên học bốn năm ngành khoa học xã hội tốt nghiệp hạng danh dự tuyển làm công chức cao cấp ngành dân Cịn sinh viên học hệ ba năm ngành khoa học xã hội khoa học tự nhiên đưa vào giảng dạy trường phổ thông sở Đài Loan: Đảo quốc Đài Loan trải qua nửa cuối kỷ 20 với q trình tăng trưởng kinh tế, cơng nghiệp hóa dân chủ hóa mạnh mẽ; ngày trở thành kinh tế phát triển, bốn hổ châu Á, coi kinh tế lớn thứ 19 giới nhờ công nghệ kỹ thuật cao Đài Loan xếp hạng cao tự báo chí, chăm sóc sức khỏe, giáo dục công, tự kinh tế phát triển người Sự phát triển thần kỳ gọi “Phép lạ Đài Loan” (Taiwan Miracle) Tạo nên thần kỳ kết giáo dục Với 23,2 triệu dân, Đài Loan có 174 trường đại học, tiếng Đại học Quốc gia Đài Loan (National Taiwan University, năm 2011 xếp hạng 61-70 số 100 trường đại học tốt giới bảng xếp hạng tồn cầu THES, cịn bảng xếp hạng ARWU SJU NTU xếp hạng 123 500 trường hàng đầu giới, hạng giới nói tiếng Hoa) số trường đại học khác có Đại học Sư phạm Quốc gia Đài Loan (National Taiwan Normal University, xếp hạng nhóm 400-450 500 trường hàng đầu giới ARWU) Tỉ lệ người biết đọc biết viết 96,2% năm 2002, tháng giêng năm 2011, Tổng thống Mã Anh Cửu tuyên bố đến năm 2014 Đài Loan thực giáo dục bắt buộc đến hết lớp 12 (từ 1968 đến lớp 9) Giáo dục phổ thông 36 đến lớp 12 hồn tồn miễn phí, trường tư nhận học phí mức thu thấp nhận tài trợ từ ngân sách dựa vào nguồn hiến tặng 95% học sinh phổ thông nhận vào đại học, với học phí thấp Học phí trường hàng đầu NTU 1.500 USD/năm, học phí trường tương đương Mỹ 30.000-40.000 USD/năm Ngân sách giáo dục hàng năm Đài Loan khoảng 20 tỉ đô la Mỹ thập niên gần không tăng nhiều Điều đáng lưu ý không số ngân sách chi cho giáo dục mà cấu chi cho người Chi lương cho giảng viên thường chiếm tỉ trọng lớn chi thường xuyên Lưu ý so với nước khu vực, tỉ lệ chi thường xuyên tổng chi cho giáo dục Việt Nam mức thấp Chính phủ Đài Loan hiểu rõ điều có sách qn việc hậu đãi người thầy Lương giáo viên Đài Loan cao mức lương trung bình ngành nghề khác từ 20-30% Do mức lương cao vậy, nhiều người muốn vào ngành sư phạm, trường sư phạm có khả tuyển chọn người giỏi nhất, tốt Là người thuộc tầng lớp tinh hoa, lại trả lương xứng đáng, với truyền thống tôn sư trọng đạo Á Đông, người thầy Đài Loan xã hội tôn trọng Những nhân tố tạo áp lực để họ phải trì chất lượng cơng việc với phẩm chất cao nhất, họ người tạo kỳ tích Đài Loan Phần lớn trường đại học Đài Loan có Khoa Giáo dục Trường coi tinh hoa bậc lĩnh vực giáo dục sư phạm Đại học Sư phạm Quốc gia Đài Loan (National Taiwan Normal University) Ngân sách trường nhà nước cấp vào khoảng 100 triệu USD hàng năm Sinh viên miễn phí hồn tồn mà cịn có học bổng Trường có khoảng 11.000 sinh viên, 40% sinh viên sau đại học Giảng viên 1.163 người (tỉ lệ giảng viên/sinh viên 1/10 so với Việt Nam năm 2008 1/28) Đây nơi đào tạo học giả, nhà giáo 37 dục có ảnh hưởng lớn đất nước Cựu tổng thống Lý Đăng Huy sinh viên trường Đại học Sư phạm Quốc gia Đài Loan trước theo học Nhật Một số Bộ trưởng Bộ Giáo dục vốn giáo sư trường này, Quách Vi Phan (Kuo Wei-Fan), Bộ trưởng thứ 13, Tiến sĩ Giáo dục Đại học Paris, nguyên giáo sư Đại học Sư phạm Quốc gia Đài Loan, Giám đốc Quỹ Văn hóa Giáo dục Pháp Đài Loan; Ngô Thanh Căn (We Kin-Ki), Bộ trưởng thứ 21, giáo sư Đại học Sư phạm Quốc gia Đài Loan Giảng viên trường bao gồm triết gia, nhà văn nghệ sĩ tiếng Mặc dù mang tên Trường Đại học Sư phạm từ năm 1967 nhiệm vụ đào tạo giáo viên, nhà trường định vị đơn vị hàng đầu đào tạo nghệ thuật, văn học khoa học nhân văn Điều hồn tồn khơng mâu thuẫn, nghệ thuật, văn học, khoa học nhân văn đóng vai trò quan trọng việc đào luyện phẩm chất người thầy người lãnh đạo giáo dục 3.2 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Trên tinh thần nhìn thẳng vào thật với lịng chân thành mong mỏi đưa nghiệp Giáo dục – đào tạo khỏi tình trạng lạc hậu, chúng tơi thấy cần có cải cách giáo dục triệt để Xin kiến nghị số biện pháp trước mắt : 3.2.1- Đề nghị Quốc hội cân nhắc thật kĩ việc thơng qua Luật Giáo dục sửa đổi khóa họp lần này, cịn nhiều vấn đề quan trọng cộm chưa làm rõ, chưa kịp giải thỏa đáng; đặc biệt cần nghiên cứu quan điểm đổi triệt để đáp ứng đòi hỏi phát triển mạnh mẽ bền vững đất nước, thời đại, không dừng số cải cách cụ thể rời rạc Đổi tư triết lý giáo duc, quan điểm chủ đạo nhằm đại hóa giáo dục nước nhà cần phải thể Luật Giáo dục Việc cần phải có thời gian để đúc rút kinh nghiệm 38 3.2.2- Đề nghị Chính phủ nghiên cứu điều chỉnh lại chiến lược phát triển Giáo dục – đào tạo 20 năm ban hành, có tính đến ý kiến đóng góp nhân dân, nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lý có tâm huyết, theo tinh thần đổi tư duy, triết lý làm giáo dục, nhận thức đầy đủ đón đầu phát triển đất nước thời đại 3.2.3 Tiến hành cải cách cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng gắn kết giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp, khắc phục lệch lạc có tính chất hệ thống tại; giải tốt, hợp lí việc phân luồng, phân ban, liên thơng mềm dẻo, linh hoạt tồn hệ thống, đảm bảo tính tương thích, đồng với chế, tốc độ yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 3.2.4 Thành lập ủy ban Giáo dục – đào tạo quốc gia quan giúp Chính phủ điều phối tồn cơng cải cách tồn diện triệt để giáo dục nước nhà Trước mắt giao cho ủy ban thực số nhiệm vụ sau đây: − Chấn chỉnh việc làm chương trình sách giáo khoa cịn thiếu hiệu lãng phí nay; − Tiến hành đánh giá cách toàn diện khách quan giáo dục quốc dân theo hệ thống tiêu chí xây dựng cách quán khả thi; − Kiểm tra cách nghiêm túc toàn vấn đề đầu tư, chi tiêu ngân sách Nhà nước đóng góp nhân dân cho Giáo dục Xây dựng chế phân bổ quản lí vốn đầu tư từ tất nguồn khác cho Giáo dục – đào tạo 3.2.5 Nhà nước cần khẳng định rõ ràng chủ trương vận dụng mặt mạnh chế thị trường vào việc phát triển giáo dục, coi chế thị trường nhiều công cụ tạo động lực mạnh để bổ sung cho biện pháp kế hoạch hóa vận dụng sách việc điều chỉnh cân đối mặt : quy mô - chất lượng - hiệu qủa Coi chế thị trường lành mạnh đòn bẩy đảm bảo cho trình hội nhập phát triển tất yếu, cần phải vận dụng có chọn lọc, đảm 39 bảo công cạnh tranh tổ chức Giáo dục- Đào tạo nước quản lí cách thức chặt chẽ Nhà nước 3.2.6 Mạnh dạn cải cách chế quản lí giáo dục theo hướng: 3.2.6.1 Trên sở mạnh dạn phân cấp, phân quyền cho địa phương sở, Bộ Giáo dục – đào tạo phối hợp Bộ tổ chức có liên quan xây dựng đường lối chiến lược, sách phát triển dài hạn ; xây dựng quy chuẩn quốc gia Giáo dục – đào tạo, tiêu chí phát triển đánh giá… Tập trung làm tốt chức kiểm định, tra, kiểm tra Giáo dục – đào 3.2.6.2 Trên sở thống chuẩn mực loại sách giáo khoa, Bộ Giáo dục – đồ tạo, Bộ có liên quan, tổ chức xã hội hợp tác độc lập soạn thảo xuất sách sử dụng cho học sinh, sinh viên, thạc sĩ, tiến sĩ… 3.2.6.3 Đổi tư công tác lựa chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ cán quản lý ngành Giáo dục – đào tạo để có đội ngũ cán có chất lượng hiệu 3.3 THAM KHẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 3.3.1 Xây dựng lại cách công phu tương đối ổn định chương trình Giáo dục phổ thơng Trong dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục có hẳn Điều 25 sách giáo khoa mà khơng có riêng điều chương trình giáo dục Thực phần lớn nước khác chương trình pháp lệnh cịn sách giáo khoa tư nhân có quyền biên soạn phát hành Mọi chuyện giảng dạy thi cử vào chương trình mơn học Nhà nước quy định Chúng ta dự kiến có Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa mà không đưa vào Luật việc thành lập Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình mơn học Theo suy nghĩ tơi, chương trình mơn khoa học tự nhiện khơng có lý phải chịu thua so với nước khác, khơng có lý để nặng 40 nề nước khác Ngày nay, với hệ thống Internet phổ cập khắp nơi việc tìm kiếm số liệu cụ thể (biến hoá hàng năm) đâu có khó khăn gì, lại nhồi nhét vào đầu học sinh số vô hồn mà thầy cô chả nhớ (!) Không làm thật chu đáo việc sau in chiếu hết sách giáo khoa cải cách đến lớp 12 phải tiếp tục phải chiếu lại 3.3.2 Phải mở rộng nhiều lối thoát cho hàng triệu học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng hàng năm Nếu mơn thi bình qn 9/10 điểm (27 điểm) mà không lọt vào cửa Đại học Y Hà Nội có bác sĩ giỏi phục vụ cho bà nơng thơn? Một tỉnh nhiều dân tộc người Trung Quốc, lại tỉnh vùng cao, vùng sâu, vùng xa, mà có tới 60% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng học tập tiếp nhẽ ta chịu thua? Nếu học hết lớp 12 mà quay cày học sinh nơng thơn bỏ học từ lớp 9, điều nguy hiểm cho nghiệp cơng nghiệp hóo, đại hoá đất nước Muốn làm điều phải đa dạng hoá trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề (ngắn hạn dài hạn), trường ngoại ngữ thực hành, trường tin học thực hành Có trường nhằm đào tạo nhân tài, có trường nhằm phục vụ kinh tế xã hội cho địa phương, có trường cốt nâng cao dân trí giúp niên tự lập sống Tôi đến thăm trường Đại học tư thục phụ nữ Tokyo Đây trường có giá, chủ yếu nhằm đào tạo người vợ, người mẹ có văn hố có nghiệp vụ gia chánh, nuôi khoẻ, dạy ngoan (!) Nếu có trường đại học tương tự nước ta tơi tin khơng thiếu thiếu nữ muốn theo học 3.3.3 Nên bỏ bớt lối tôn sùng cấp loại trừ hẳn hành vi gian dối giáo dục Bằng cấp mốc để đánh dấu trình đào tạo Khi tuyển dụng nên học tập doanh nghiệp nước ngồi, vấn trực tiếp làm thử Có người nói đùa nhốt ứng viên giáo sư, phó giáo sư vào 41 buồng có bốn cửa vào, cửa có người nước ngồi (Anh, Pháp, Nga, Hoa) canh giữ, trả lời câu hỏi (phù hợp với yêu cầu ngoại ngữ) Làm khối anh chết đói buồng (!) Nên phát triển lối học theo chứng để học tập tiếp lên bậc cao Giỏi học nhanh, vừa làm vừa học thời gian kéo dài Chương trình tự nguyện đưa tiến khoa học kỹ thuật vào hộ nông dân tuyển sinh học sinh nông thôn tốt nghiệp lớp 12 vào học lớp dạy nghề làm giàu chỗ với thời gian học có 10 ngày (!) phải thi tốt nghiệp hẳn hoi Cái chứng tốt nghiệp q, khơng có khơng mua giống tốt (cây trồng, vật nuôi, nấm ăn, nấm dược liệu) khơng bao tiêu tồn sản phẩm làm Học phí cực thấp nên niên nơng thôn đua theo học (!) 3.3.4 Nên bỏ khái niệm trường dân lập, trường bán công mà cịn lại hai loại trường: Trường cơng lập trường tư thục hầu giới Tơi thường nghĩ làm trái với đa số nước khác nên nghĩ sai khơng phải nước khác sai! Thương hiệu trường xác định chất lượng đào tạo trường hấp dẫn nhận sinh viên tốt nghiệp trường Phải có ganh đua nâng cao chất lượng đào tạo Thiếu thầy thuê giảng viên nước ngoài, nỗ lực cử cán trẻ đào tạo nước Nên chấm dứt tình trạng u cầu học sinh phải có tay nghề cao mà thân thầy cô chưa làm điều 3.3.5 Bộ Giáo dục Đào tạo bỏ hết việc vụ để chăm sóc vấn đề có tính chiến lược quản lý mặt Nhà nước nghiệp giáo dục Tại nước Nhật đông dân thế, phát triển mà ông Bộ trưởng quản tốt đủ lĩnh vực giáo dục, văn hố, thơng tin, thể dục-thể thao? Hãy trao quyền tự chủ cho trường chấp nhận cạnh tranh lành mạnh trường 42 KẾT LUẬN Sự nghiệp giáo dục - đào tạo có vị trí quan trọng có vai trị to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Một xã hội giáo dục tốt xã hội “dựa tri thức”, phát huy tiềm người, người tư sáng tạo, động luôn tự điều chỉnh phát triển Ở nước ta, Đảng Nhà nước coi trọng tới nghiệp giáo dục: “cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo phải coi quốc sách hàng đầu” Tuy nhiên, giáo dục nước ta tình trạng yếu Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Quản lý nhà nước giáo dục cịn lúng túng, chưa có biện pháp khắc phục xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục” Vậy với mong muốn giáo dục nước ta có bước phát triển thời gian tới việc cải cách giáo dục việc làm cần thiết chậm trễ Cải cách giáo dục xuất phát từ nhận thức: yêu cầu phát triển đất nước nhanh, bền vững bối cảnh giới hội nhâp phát triển tác động kinh tế thị trường vốn có nhiều hội thách thức, buộc giáo dục quốc dân phải cải cách để chuyển sang mơ hình Thiết nghĩ thay đổi bản, sâu sắc tồn diện mơ hình phát triển giáo dục, bao gồm thay đổi mục tiêu, nguyên lý hoạt động, cấu hệ thống, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cách thức đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ giáo viên, cách thức tổ chức quản lý nhà trường, không ngừng làm giàu nguồn vốn người,bằng cách tăng lên gấp bội tiềm tri thức tư sang taọ cơng dân việc cải cách giáo dục nước ta có bước phát triển đáng kể tạo tiền đề cho việc đất nước phát triển nhanh hơn, 43 vững bền có khả cạnh tranh mạnh mẽ tất mặt với quốc gia khu vực toàn giới Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Điều đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Thực tiễn phát triển giáo dục đất nước khẳng định định hướng đắn chiến lược đồng thời cho thấy cần có điều chỉnh để tạo bước chuyển giáo dục thập niên tới Những người tham gia vào đề tài có nguyện vọng tha thiết muốn sớm thấy đất nước có giáo dục đại, nhân bản, tiến công để làm bật lên sức mạnh trí tuệ khả công dân thuộc thành phần công trường chinh xây dựng đất nước, đem lại phồn vinh, tiến bảo vệ tổ quốc Nền giáo dục phải cờ đầu, sáng, minh bạch, có thực chất, dạy người biết trọng lẽ phải, sống đạo đức, hướng giá trị chân thiện mỹ, quý trọng chân lý, tính khách quan, biết lao động quên cho giá trị khoa học chân chính, với tâm hồn ln rộng mở với giới, hăng say khám phá chân trời miền trí tuệ cho đất nước Nền giáo dục với đỉnh cao giáo dục đại học phải nơi khơi mở cho tư độc lập, sáng tạo, với tinh thần khoa học để từ sản sinh nhân tài trí tuệ cho đất nước Khơng có kinh tế mạnh giới mà khơng có giáo dục khoa học mạnh làm nòng cốt Giáo dục khoa học phải hai cột trụ để tạo sức mạnh xây dựng cho đất nước Đó nguyện vọng hệ trước hy sinh cho độc lập canh tân đất nước Phan Chu 44 Trinh Hồ Chí Minh Mong giáo dục khoa học nhanh chóng chuyển để vươn lên với giới, lý tưởng nguồn cảm hứng cổ vũ mạnh mẽ cho hàng triệu trái tim khối óc Việt Nam sống lao động lăn xả cho giá trị cao lợi ích trăm năm dân tộc Đặc biệt để phát triển xã hội bền vững, nhà giáo dục người có trách nhiệm phải có hướng đắn cho hệ trẻ hôm Trong giá trị đạo đức, cần định hướng để họ có lý tưởng sống, biết xây dựng sống giá trị cao đẹp Đồng thời, người cần quan tâm đến giá trị đạo đức, cần áp dụng cách giáo dục vào việc đào tạo giới trẻ, họ rường cột xã hội Giáo dục theo lối giáo dục tình thương yêu, nâng đỡ Hơn nữa, cần nhìn vào tình hình thực tế để cảnh giác cạm bẫy cám dỗ giới trẻ, nhà báo Lưu Đình Triều phát biểu: “Là nhắc nhở Nhắc cha, nhắc mẹ, nhắc anh chị, nhắc nhà trường, nhắc đoàn thể xã hội đừng lơ là, cảnh giác cạm bẫy giăng chờ em mình… Hãy ngăn chặn xấu từ xa, trước hình thành phát triển” Toàn xã hội cần phải làm nhiều để giáo dục hệ trẻ có đạo đức, có lý tưởng sống để đứng vững trước thách thức sóng gió đời 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đặng Thị Thúy Anh (2011), Bài tham dự thi viết tiểu luận “ yếu tố đạo đức kinh tế thị trường” Lê Thị Tuyết Ba, ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb trị quốc gia Hà Nội C Mác –Ph.Ănghen toàn tập (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội Đề án cải cách giáo dục Việt Nam, nhóm nghiên cứu giáo dục Việt Nam, tạp chí thời đại số 13 - Tháng 3/2008 Diệp Minh Giang (2011), Luận án tiến sĩ triết học, “ xây dựng đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng XHCN” 10 Nguyễn Cửu Huy (2005), Tư tưởng HCM với vấn đề giao dục, nâng cao ý thức cán bộ, công chức 11 Nguyễn Công Khanh, Theo nghiên cứu phong cách học sinh viên, trích Mai Minh , 2008 12 Nghị Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2005 46 13 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu nước ngồi WHAT IS A MARKET ECONOMY, Michael Watts (1992), liên ủy ban giáo dục kinh tế ủy ban cố vấn kinh tế tổng thống Sheldon Richman (2001) Becker, Competition, and Education Lấy từ trang Web: http://www.fff.org/comment/vouchsxr0901.asp

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan