1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm từ ngữ nam bộ trong truyện ngắn của sơn nam

122 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH KIM TƯỜNG VI ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SƠN NAM Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN Vinh, 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… NỘI DUNG …………………………………………………………… 12 Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Vùng đất Nam Bộ ………………………………………………… 12 1.2 Phương ngữ Nam Bộ …………………………………………… 23 1.3 Nhà văn Sơn Nam ………………………………………………… 38 1.4 Tiểu kết …………………………………………………………… 43 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SƠN NAM 2.1 Lớp danh từ riêng ………………………………………………… 44 2.2 Lớp từ xưng hô …………………………………………………… 51 2.3 Lớp từ sông nước ……………………………………………… 54 2.3.1 Từ định danh địa hình sơng nước ……………………… 56 2.3.2 Từ miêu tả vận động dòng nước …………………… 58 2.3.3 Từ phương tiện di chuyển sông nước ……………… 65 2.3.4 Từ hoạt động người dân miền sông nước ……… 63 2.3.5 Từ sản vật vùng sông nước ……………………………… 65 2.4 Lớp từ ngữ …………………………………………………… 71 2.5 Tiểu kết …………………………………………………………… 75 Chương TÁC DỤNG CỦA TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SƠN NAM 3.1 Làm bật cảnh sắc thiên nhiên Nam Bộ …………………… 76 3.2 Miêu tả sống, người Nam Bộ …………………………… 79 3.2.1 Miêu tả sống Nam Bộ …………………………………… 79 3.2.2 Miêu tả người Nam Bộ …………………………………… 85 3.2.3 Thể phong tục Nam Bộ …………………………… 95 3.2.4 Thể văn hóa ứng xử …………………………………… 97 3.3 Tiểu kết …………………………………………………………… 104 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học vùng miền có đặc sắc riêng, đó, văn học Nam Bộ để lại cho độc giả ấn tượng đậm đà Nói đến văn học Nam Bộ trước 1945, ta thường nhắc tới tên tuổi Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Trương Duy Toản, Trần Chánh Chiếu, Hồ Biểu Chánh, Lê Hoàng Mưu, Phi Vân, Nguyễn Chánh Sắt, Tân Dân Tử, Bửu Đình, Phú Đức,… Sau năm 1945, tác giả bật thường nhắc đến Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Trang Thế Hy, Anh Đức, Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang Sáng… Những tác giả sống Nam Bộ chuyên viết phương Nam Họ kho tư liệu sống người, văn hóa, địa lý, lịch sử vùng đất phương Nam Thông qua truyện, ký cơng trình khảo cứu đất người phương Nam họ, hiểu biết thêm thời oanh liệt ông cha ta trình khai phá vùng đất Các tác giả có góc nhìn vùng đất người phương Nam tạo dấu ấn sâu đậm cho độc giả hôm mai sau Các nhà văn phương Nam vượt ngồi khn khổ quốc gia, dân tộc, tạo tiếng vang lớn, làm cho độc giả nước phải ngưỡng mộ 1.2 Nghiên cứu nhà văn văn học Nam Bộ, chúng tơi thấy có nhiều cơng trình viết tác Anh Đức, Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang Sáng đặc biệt Sơn Nam Sơn Nam tiếng với truyện ngắn Hương rừng Cà Mau, xuất năm 1962, tập truyện nhiều độc giả đánh giá cao Hương rừng Cà Mau thức khẳng định tên tuổi nhà văn Sơn Nam, góp thêm cho văn học miền Nam tiếng nói riêng Sơn Nam hồn thành bốn tập hồi kí, 30 chục đầu sách văn học khảo cứu; số lượng truyện ngắn khoảng 300 truyện; nghiệp sáng tác khám phá vùng đất Nam bộ, trang viết mang thở thiên nhiên, văn hóa người Nam Bộ Tác phẩm ơng có nhiều giá trị đặc sắc, đặc biệt mặt ngơn ngữ Do đó, ông đến nhà văn hóa, nhà Nam Bộ học, mà cịn từ điển sống Nam Bộ 1.3 Lâu nay, nhiều nghiên cứu, nhiều cơng trình khoa học, chọn Sơn Nam làm đối tượng nghiên cứu, dường tập trung khai thác giá trị văn hóa Nam Bộ, thiên nhiên Nam Bộ mà nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Sơn Nam - thứ ngôn ngữ đặc Nam 1.4 Tiếp xúc với tác phẩm Sơn Nam không mở cho giới vùng đất cực Nam Tổ quốc mà cịn có giới ngơn ngữ mở vừa quen vừa lạ Quen tiếng nói Nam Bộ hàng ngày dùng, lạ mang nhiều đặc trưng vùng đất với người đặc thù, việc làm đặc thù (bắt rắn, bắt cá sấu, đốt than lậu, ăn ong, …) với giang hồ tứ xứ, với hảo hớn kì lạ, huyền bí thứ ngơn ngữ đặc sệt miền Nam Những trang văn tác giả thắm đượm thở sông nước, rừng cây, câu chuyện có thực có kỳ bí thiên nhiên Nam Bộ hoang sơ truyền thở cho độc giả Những tác phẩm phổ biến giới học sinh, sinh viên, mà độc giả khắp nơi miền đất nước, họ xem văn người vùng đất Nam Bộ điển hình Có điều đó, khơng nhờ tình u tác giả miền đất Nam Bộ quê hương mà thể óc quan sát tỉ mỉ, tinh tế, lối văn kể chuyện hấp dẫn thể hiển tác phẩm Có thể nói, tất sáng tác nhà văn Sơn Nam gắn liền với đời sống nông thôn Nam Bộ Đọc tác phẩm, cảm nhận bối cảnh nông thôn vùng đất bao la cách khái quát, sâu rộng, đủ sắc thái diện mạo, ta sống bầu khơng khí dân dã, quê mùa thiết tha tình cảm, thứ tình cảm đậm đà sâu lắng người với người, người với thiên nhiên, thiên nhiên hoang sơ, xa vắng Nam Bộ Từ lý trên, muốn sâu khám phá giới ngôn ngữ giới hạn Đặc điểm từ ngữ Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sau tập hợp nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, người viết nhận thấy có khơng nhà ngơn ngữ học, khoa học, văn hóa tiếng nước lẫn nước ngồi có mối quan tâm chung vấn đề phương ngữ Không thế, số họ cịn có người đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu, thống kê, tập hợp từ rặt miền Nam để soạn thảo từ điển từ địa phương Nam Bộ có giá trị Đây bước tiến trình nghiên cứu ngôn ngữ vào năm 1990 trở lại người ta nhận tầm quan trọng phương ngữ, phương ngữ Nam Bộ tiến trình chuẩn hóa ngơn ngữ tiếng Việt Trong việc đào sâu nghiên cứu, thấy vẻ đẹp hình thức lẫn nội dung bút đặc sệt chất Nam Bộ Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Quang Sáng, Trang Thế Hy, Hồ tĩnh Tâm, Đoàn Giỏi đặc biệt Sơn Nam khu vực Đồng sông Cửu Long, nhờ vào việc vận dụng tinh tế vốn phương ngữ vào sáng tác văn học Nó mang theo dấu ấn văn hóa riêng đậm chất Nam Bộ 2.1 Trước hết chúng tơi đề cập đến cơng trình Phương ngữ học tiếng Việt Hoàng Thị Châu Ở cơng trình này, tác giả thể quan niệm khác biệt từ vựng - ngữ âm hai miền Nam - Bắc với tư cách hai hệ thống (phần II): biến đổi ngữ âm biến đổi diễn đồng loạt từ có âm khơng ngoại trừ ngoại lệ [7, 70] Những biến đổi ngữ âm thường âm tố nằm giới hạn hai âm vị kế cận hệ thống âm vị ngơn ngữ biến thể ngữ âm xuất bối cảnh ngữ âm phân bố bổ túc không phân bố bổ túc [7, 71], biến thể quy luật ngữ âm có tính chất đặn, loạt [7, 72] Hay tác giả Nguyễn Kim Thản Nguyễn Kim Thản tuyển tập đề cập trực tiếp đến phương ngữ Nam Bộ Thử bàn vài đặc điểm phương ngữ Nam Bộ Ở viết này, tác giả đặc điểm từ vựng, ngữ âm đặc trưng phương ngữ Nam Bộ Đặc biệt, viết có so sánh phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Bắc Bộ Từ đó, giúp độc giả hiểu rõ đặc trưng phương ngữ Nam Bộ biến đổi ngữ âm: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu Đặc biệt, Đoàn Thiện Thuật Ngữ âm tiếng Việt (1999), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, phần giới thiệu âm đầu có đề cập đến biến thể âm đầu Tuy nhiên, tác giả nghiêng biến thể ngữ âm âm đầu phương ngữ Bắc Bộ nhiều Các vấn đề khác thuộc biến thể ngữ âm âm tiết nằm hệ thống phương ngữ biến thể ngữ âm - âm chính, biến thể ngữ âm - âm cuối không tác giả đề cập nhiều Tác giả khẳng định: Những biến thể địa phương âm vị đa dạng, cần nghiên cứu riêng [65, 161] Kế tiếp cơng trình Phương ngữ Nam Bộ - khác biệt từ vựng- ngữ nghĩa với phương ngữ Bắc Bộ (1995) Trần Thị Ngọc Lang Đây chuyên luận giúp người viết nhận có nhiều vấn đề liên quan đến đề tài Tác giả không đưa người đọc đến khái niệm lịch sử hình thành đặc điểm phương ngữ Nam Bộ mà giúp họ phân biệt tương đồng dị biệt phương ngữ hai miền Nam - Bắc Tác giả đặc biệt nhấn mạnh bình diện từ vựng - ngữ nghĩa với dẫn chứng phân tích rõ ràng, cụ thể Đây đóng góp quý báu tác giả chuyên luận Trong kiểu khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa hai phương ngữ Bắc - Nam, phần I, tác giả giới thiệu sơ lược biến thể ngữ âm xếp biến thể ngữ âm vào kiểu thứ phần này: Các biến thể ngữ âm hệ thống ngữ âm phương ngữ tạo nên biến đổi lịch sử vùng mà có sai khác Những sai khác không đáng kể âm đầu [27, 59], âm [27, 60] điệu [27,60], biến thể ngữ âm hẳn vốn bị chi phối lĩnh vực đó, qui luật chuyển đổi phụ âm có vị trí cấu âm Cũng có số vần biến trại kỵ húy (trùng với tên hoàng tộc triều Nguyễn), phương ngữ Nam Bộ chịu tác động Chuyên luận chủ yếu nghiên cứu trình hình thành thời gian xuất vốn từ phương ngữ nơi phát sinh nguồn gốc xuất xứ phương ngữ từ thứ tiếng Năm 2009, tác giả Trần Thị Ngọc Lang tiếp tục cho mắt bạn đọc viết Chức văn hóa xã hội tiếng Việt Nam Bộ Tác giả không xem xét phương ngữ Nam Bộ bình diện từ vựng mà ngữ âm Đây bước chuyển biến mới, mở rộng hướng nghiên cứu cho quan tâm đến phương ngữ Nam Bộ nói chung Tác giả bàn trực tiếp đến vấn đề phát âm người Nam Bộ ngơn ngữ nói hàng ngày (khẩu ngữ) Tác giả viết: Ở Nam Bộ môi trường sống khơng q khó khăn, khắc nghiệt nên cách phát âm thoải mái, khơng có cố gắng phân biệt, số lượng âm vần trùng nhiều Tác giả nguyên nhân yếu việc hình thành phương ngữ Nam Bộ sáng tác văn học xuất thân người sáng tác với điều kiện địa lí mà họ sinh sống Từ góp phần tạo nên hương vị đặc biệt nét đẹp mộc mạc, dân dã Mức độ sử dụng yếu tố phương ngữ Nam Bộ thay đổi qua thời kì Tác giả viết: Thời kì đầu, việc tiếp xúc phương ngữ hạn chế nên giọng văn tác giả đặc sệt chất Nam Bộ với phong cách “viết nói” 2.2 Gần nhất, ấn phẩm Ngôn ngữ, Ngữ học trẻ xuất viết nhiều nhà nghiên cứu có quan tâm sâu sắc đến tầm quan trọng phương ngữ nói chung, phương ngữ Nam Bộ nói riêng sử dụng trường hợp cụ thể Tác giả Huỳnh Cơng Tín Một số đặc điểm phát âm tiếng Việt người Khơ-me Nam Bộ vùng đồng châu thổ (Ngữ học trẻ 1996) bỏ nhiều tâm sức nghiên cứu trường hợp biểu ngữ âm thành phần phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu Cùng năm này, tác giả lại tiếp tục mắt bạn đọc viết Tiếng Việt vấn đề phân vùng phương ngữ [67,30-33] Đến năm 1997, tác giả lại bàn Một số tượng ngôn từ phương ngữ Nam tiến trình chuẩn hóa tiếng Việt [68,6568], ơng đưa nhiều trường hợp nhầm lẫn cách phát âm có tính phổ thơng xu hướng thích đơn giản tượng biến lớp từ, đại từ hóa đối tượng, khơng gian, thời gian, mức độ ( ) Bên cạnh đó, tác giả đưa số trường hợp cụ thể tượng số từ toàn dân từ địa phương có nét chung, tương tự khơng giống Đến Ngữ học trẻ 1998, tác giả Huỳnh Công Tín lại lần mắt độc giả viết Tính chất bán phương ngữ phương ngữ Sài Gịn [69, 2731] xét bình diện ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Đến năm 2009, Huỳnh Cơng Tín cho đời Từ điển từ ngữ Nam Bộ Soạn giả Huỳnh Cơng Tín nghiên cứu từ ngữ Nam Bộ bình diện từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ âm, ngữ pháp phong cách diễn đạt Như vậy, cảm nhận sắc Nam Bộ, TS Huỳnh Cơng Tín cho đời gồm 27 báo viết khoảng mười năm, đó: có văn chương Nam Bộ, người, tác giả, nhân vật lịch sử vùng đất Nam Bộ, địa danh, phong tục tập quán người Nam Bộ đặc biệt có tới 11 phương ngữ Nam Bộ Tác giả sách ý tới vấn đề chung tác động qua lại ngơn ngữ, tư văn hóa Nam Bộ, mối quan hệ ngôn ngữ chuẩn phương ngữ Đến năm 2001, Ngữ học trẻ lại có nghiên cứu liên quan trực tiếp đến phương ngữ Nam Bộ với tiêu đề: Nhìn lại việc dùng từ địa phương văn học Nam Bộ qua số kỉ Nguyễn Tài Thái Nếu viết trước, tác giả quan tâm đến việc nghiên cứu phương ngữ, phương ngữ Nam Bộ nhiều phương diện tổng thể nghiêng lĩnh vực ngôn ngữ học, đến đây, lần tác giả đưa nhận định khái quát sâu sắc, đề cập trực tiếp việc vận dụng phương ngữ Nam Bộ vào sáng tác văn học (văn học Việt Nam) kỉ XX Điều có ý nghĩa quan trọng giúp độc giả thấy biến động vốn từ ngữ địa phương kỉ qua; thấy thực tế sử dụng quan niệm cách dùng từ địa phương trình chuẩn hóa ngơn ngữ dân tộc Tác giả vào khai thác từ địa phương giai đoạn phản ánh văn học với thực trạng quan niệm cách dùng từ địa phương văn học kỉ XX Cuối viết tác giả tổng kết: Trên vừa sơ lược trình bày mức độ quan niệm việc sử dụng từ địa phương văn học Nam Bộ từ đầu kỉ XX đến Qua thấy phương ngữ sáng tác văn học Nam Bộ suốt kỉ qua phát triển có biến đổi rõ rệt, tạo nên xu hướng chung hướng tới chuẩn hóa ngơn ngữ Xu hướng thể rõ việc dùng từ có chọn lọc hạn chế tượng sai lỗi tả phân tích [36, 474] Điều cho thấy, tác giả có quan tâm đặc biệt mặt từ vựng phương ngôn tác phẩm văn học với ưu, nhược điểm q trình chuyển tải nội dung, tạo mạch cảm xúc đến người đọc Cuốn sách Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam Hội khoa học lịch sử Việt Nam phối hợp với Nhà xuất Thế giới xuất bản, sở tổng hợp kết nghiên cứu nhiều ngành khoa học liên quan sử học, khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa học, luật học ngồi nước trình bày cách khách quan, có hệ thống đọng tư liệu, chứng lịch sử phát triển vùng đất Nam Bộ 2.3 Đáng lưu ý vấn đề: Thiên nhiên người Nam Bộ qua truyện ngắn Sơn Nam, luận văn cử nhân Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Trần Ái Thi, năm 1996; Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975, luận văn thạc sĩ Lê Thị Thùy Trang, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003; Đinh Thị Thanh Thủy với đề tài Văn hóa người NamBộ truyện Sơn Nam, luận văn thạc sĩ Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Hồng với Nghệ thuật kể chuyện Sơn Nam, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Vinh, đánh giá cao diện mạo, phong cách văn chương Sơn Nam ... phương ngữ Nam Bộ Thử bàn vài đặc điểm phương ngữ Nam Bộ Ở viết này, tác giả đặc điểm từ vựng, ngữ âm đặc trưng phương ngữ Nam Bộ Đặc biệt, viết có so sánh phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Bắc Bộ Từ. .. phương Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Chương 3: Vai trò từ địa phương Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam 12 Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Vùng đất Nam Bộ 1.1.1 Về địa lí Nam Bộ nằm phía Nam. .. bình diện ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Đến năm 2009, Huỳnh Cơng Tín cho đời Từ điển từ ngữ Nam Bộ Soạn giả Huỳnh Công Tín nghiên cứu từ ngữ Nam Bộ bình diện từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ âm, ngữ pháp phong

Ngày đăng: 22/12/2020, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w