công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh đồng tháp

101 16 0
công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN LUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC P GS.TS PHẠM HỮU N GHỊ Hà Nội, năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 15 Kết cấu Luận văn 16 NỘI DUNG 17 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 17 1.1 Về số khái niệm 17 1.2 Nội dung công tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 19 1.3 Khái quát công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam 28 Tiểu kết chương 34 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 35 2.1 Bối cảnh nghiên cứu tỉnh Đồng Tháp 35 2.2 Thực trạng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Đồng Tháp 37 2.3 Thực trạng công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đồng Tháp 41 Tiểu kết chương 65 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 66 3.1 Nghiên cứu sửa đổi bổ sung hồn thiện hệ thống sách bảo vệ trẻ em 66 3.2 Truyền thông, giáo dục, vận động xã hội 66 3.3 Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác bảo vệ trẻ em cộng tác viên 67 3.4 Xây dựng phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em 67 3.5 Xây dựng nhân rộng mơ hình trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng 68 3.6 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVTE : Bảo vệ trẻ em BVCSTE : Bảo vệ chăm sóc trẻ em CTXH : Công tác xã hội NVXH : Nhân viên xã hội LĐ-TB&XH : Lao động -Thương Binh Xã hội NGO : Non-governmental organization (Các tổ chức phi phủ) PLAN : Plan international (Tổ chức bảo vệ trẻ em) QTE : Quyền trẻ em TEHCĐB : Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt UBND : Ủy ban nhân dân UNICEF : United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Bậc thang nhu cầu Maslow 11 Bảng 2.1 Nguồn lực tài dành cho cơng tác bảo vệ trẻ em 56 Bảng 2.2 Số lượng cán làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em 59 Biểu đồ 2.1 Mức độ hài lòng hỗ trợ em hưởng 42 Biểu đồ 2.2 Tình trạng sức khỏe trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 44 Biểu đồ 2.3 Tần suất em khám sức khỏe định kỳ 45 Biểu đồ 2.4 Số trẻ học 46 Biểu đồ 2.5 Trình độ học vấn trẻ 47 Biểu đồ 2.6 Lý em không học 48 Biểu đồ 2.7 TECHCĐB sinh hoạt vui chơi giải trí 49 Biểu đồ 2.8 Địa điểm vui chơi giải trí trẻ 50 Biểu đồ 2.9 TECHCĐB biết đường dây nóng bảo vệ tư vấn trẻ em 53 Biểu đồ 2.10 Cán áp dụng kiến thức kỹ CTXH 60 Biểu đồ 2.11 Đánh giá cần thiết phải có giúp đỡ chuyên nghiệp 61 Biểu đồ 2.12 Đào tạo CTXH cần thơng qua hình thức 62 Biểu đồ 2.13 Nhận biết trẻ CTXH dịch vụ tư vấn, tham vấn 63 Biểu đồ 2.14 Mức độ tin tưởng trẻ nhân viên xã hội 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính phủ Việt Nam thực hàng loạt chương trình sách nhằm hỗ trợ việc thực Công ước quốc tế Quyền trẻ em bảo vệ QTE Các chương trình khơng hướng tới việc đẩy nhanh tiến độ thực QTE, mà nhằm giảm thiểu cách biệt vùng miền, nhóm xã hội, nhóm dân tộc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Một bước đáng ý lần Chính phủ đưa QTE vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn 2006-2010 Cùng với mục tiêu phát triển khác, có hai mục tiêu phát triển xã hội đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, “70% số xã/phường công nhận phù hợp với trẻ em” “90% số TECHCĐB chăm sóc bảo vệ” Điều cho thấy thừa nhận ngày tăng tầm quan trọng QTE công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong giai đoạn 2001 -2010, Chính phủ đưa nhiều Chương trình mục tiêu quốc gia trực tiếp gián tiếp hỗ trợ việc thực QTE bảo vệ QTE Các chương trình có liên quan lĩnh vực giảm nghèo gồm có: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010; Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (Chương trình 135 - II); Chương trình 62 huyện nghèo (Nghị 30A) Tại tỉnh Đồng Tháp, ngày 27/3/2009, Bộ LĐTB&XH có cơng văn số 925/LĐTB&XH-BVCSTE việc triển khai thí điểm Hệ thống Bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng Được chấp thuận UBND tỉnh Đồng Tháp, Sở LĐTB&XH xây dựng kế hoạch triển khai thí điểm Hệ thống BVTE dựa vào cộng đồng tồn tỉnh Có thể nói cơng tác chăm sóc, giáo dục BVTE ln quyền tỉnh quan tâm Chính quyền tỉnh Đồng Tháp nhấn mạnh quan điểm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung TECHCĐB nói riêng khơng trách nhiệm gia đình mà cịn tồn xã hội Tuy nhiên, q trình thực hiện, nhìn từ góc độ khác hạn chế định Cơ chế quản lý cứng nhắc, nhiều cán q trình thực cơng tác với TECHCĐB chưa nắm vững sách liên quan đến trẻ, cơng tác tun truyền vận động cịn nhiều hạn chế chưa đạt hiệu cao, nhiều bật cha mẹ không hiểu rõ quyền trẻ em…dẫn đến việc phần lớn em chưa tôn trọng, nhiều trẻ chưa tiếp cận đầy đủ dịch vụ cần thiết…Xuất phát từ lý trên, để tìm hiểu cụ thể thực trạng CTXH trẻ em nói chung TECHCĐB nói riêng Đồng Tháp thời gian qua, đồng thời đề phương hướng để hồn thiện thời gian tới góp phần vào phát triển kinh tế xã hội địa phương cách ổn định công bằng, chọn thực đề tài: “Công tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn thạc sĩ Đến nay, tỉnh Đồng Tháp chưa có đề tài khoa học hay cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, tác giả chọn nghiên cứu tỉnh Đồng Tháp, thời gian qua nơi thực thí điểm sách an sinh xã hội trẻ em xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Một số nghiên cứu trẻ em giới Trong nghiên cứu “Social Welfare Policy And Social Programs” (Chính sách phúc lợi xã hội chương trình xã hội) tác giả Alizabeth A Segal vào năm 2010 Mỹ nội dung sau: khái niệm sách phúc lợi xã hội, lý cần phải có hệ thống phúc lợi xã hội, phân chia dịch vụ phúc lợi xã hội… Một nội dung quan trọng tác giả nêu lên hệ thống phúc lợi trẻ em xã hội Mỹ Hệ thống phúc lợi trẻ em bao gồm: giáo dục, dịch vụ bảo vệ trẻ em, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc dinh dưỡng hỗ trợ thu nhập cho gia đình cho trẻ [39] Pundarik Mukhopadhaya thuộc Trường Đại học Quốc gia Singapore có ấn phẩm tên “A Generalized Social Welfare Function, Its Decomposition and Application” (Chức tổng quát phúc lợi xã hội, phân tích ứng dụng nó) Nghiên cứu rằng: nhà hoạch định sách xã hội cần quan tâm đồng thời phúc lợi xã hội tài sản xã hội Tài sản xã hội dù nhỏ cần thiết phải xem xét để đảm bảo phúc lợi xã hội Tuy nhiên, nguyên tắc có số bất lợi sau: người giàu trở nên giàu số thay đổi sách phù hợp với người giàu xã hội phải chấp nhận Số người có thu nhập trung bình cận nghèo hưởng lợi từ sách nhiều người nghèo làm giảm tác dụng sách xã hội Nhưng điều chấp nhận theo chức tổng quát phúc lợi xã hội Nghiên cứu đề cập đến nguyên tắc hoạch định sách xã hội Phúc lợi xã hội phần quan trọng sách an sinh xã hội nói chung Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập sách an sinh xã hội sách an sinh xã hội trẻ em [44] Trong nghiên cứu Judith Streak Sasha Poggenpoel vào năm 2005 có tên “Towards social welfare services for all vulnerable children in South Africa” (Hướng tới dịch vụ phúc lợi xã hội cho toàn thể trẻ em dễ bị tổn thương Nam Phi) Nghiên cứu cho thấy tất trẻ em người dễ bị tổn thương hoàn cảnh họ cần phải can thiệp dành riêng cho họ để đảm bảo họ bảo vệ khỏi tác hại, hỗ trợ họ sau bị tổn thương tạo hội để phát triển Nhà nước có nhiều quan cung cấp dịch vụ bảo vệ thúc đẩy phát triển trẻ em dễ bị tổn thương ban ngành địa phương có vai trị quan trọng quan địa phương người trực tiếp cung cấp dịch vụ hỗ trợ xã hội [45] 2.2 Những nghiên cứu trẻ em nước Nghiên cứu “Một số vấn đề trẻ em Việt Nam” tác giả Đặng Bích Thủy vấn đề xã hội mang tính gay gắt mà trẻ em phải đối mặt bất bình đẳng tiếp cận hội chăm sóc, bảo vệ, lao động sớm, bị xâm hại, bị bỏ rơi Qua nghiên cứu, tác giả lý giải, phân tích bối cảnh, nguyên nhân vấn đề trẻ phải đối mặt từ góc độ sách, nhận thức, hành vi, hành động xã hội đồng thời dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2010-2020 nhằm góp phần hạn chế giải vấn đề trẻ em [27] Bài viết “Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ trẻ em” tác giả Nguyễn Hải Hữu cho thấy Australia, Thuỵ Điển, Hồng Kơng, việc hình thành hệ thống BVTE liên quan nhiều đến quy định pháp luật sách hành Một điểm viết khái niệm “tư pháp thân thiện với trẻ em” Khi trẻ em vi phạm pháp luật áp dụng hình thức điều tra, xét hỏi, xử lí tồ án để không gây tổn hại cho trẻ em đặc biệt trường hợp trẻ em nạn nhân hành vi bạo lực, xâm hại [14] “Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em” tác giả Đỗ Thị Ngọc Phương nhận định Anh, Mĩ, Úc, Philippines, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, việc cung cấp dịch vụ xã hội chủ yếu trách nhiệm quan nhà nước Tại quốc gia này, cán xã hội thực chức tham vấn tâm lý xã hội, lồng ghép với đánh giá nhu cầu phúc lợi xã hội quản lý việc tiếp cận với dịch vụ xã hội đa dạng khác Dịch vụ xã hội bao gồm việc xem xét nhu cầu phát triển trẻ em, gia đình, cộng đồng lồng ghép với tham gia cộng đồng [31] Cơng trình “Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: sở lý luận thực tiễn pháp lý dân Việt Nam nay” tác giả Dương Hải Yến tìm hiểu phân tích quy định hành BVCSTE có hồn cảnh đặc biệt sở nghiên cứu chất QTE pháp luật dân sự, để từ đưa số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động BVCSTE có hồn cảnh đặc biệt thực tiễn [15] “Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – Những sở xã hội thách thức” viết đồng tác giả Nguyễn Hồng Thái Phạm Đỗ Nhật Thắng tìm hiểu chuyển đổi cách tiếp cận trẻ em truyền thống sang tiếp cận sở QTE Theo đó, cách tiếp cận truyền thống tiếp cận góc độ trẻ em đối tượng cần hỗ trợ bảo vệ từ xuống mang nặng tính từ thiện, bao cấp, cịn tiếp cận sở quyền trẻ em nhìn nhận trẻ em chủ thể quyền, có quyền chăm sóc, bảo vệ Trước bối cảnh số lượng trẻ em đặc biệt cần bảo vệ ngày gia tăng hình thức chăm sóc tập trung vượt q nhu cầu đầu vào hình thức chăm sóc, bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng ngày trở lên phù hợp Tác giả cố gắng bất cập, trở ngại việc chăm sóc, bảo vệ TECHCĐB dựa vào cộng đồng song chưa trọng đến giải pháp để khắc phục hạn chế, bất cập [26] Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước quốc tế trẻ em sách an sinh xã hội liên quan đến trẻ em Nhìn chung cơng trình nghiên cứu phân tích số vấn đề mang tính hệ thống, tồn diện nêu lên giải pháp có giải pháp nhằm đảm bảo an sinh xã hội trẻ em Việt Nam nói chung Tuy nhiên, tỉnh Đồng Tháp chưa có nghiên cứu cụ thể CTXH với trẻ em Do cần thiết phải có nghiên cứu tỉnh Đồng Tháp, nghiên cứu mang tính chất địa phương để thấy bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa xã hội có tác động đến việc thực hoạt động BVCSTE 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Dựa vào mục đích nghiên cứu, đề tài đưa câu hỏi nghiên cứu sau: - Công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân cán cấp, ngành Đồng Tháp CTXH với TECHCĐB thời gian qua sao? - Kết chủ yếu CTXH với TECHCĐB: hoạt động trợ giúp xã hội, hoạt động y tế, hoạt động giáo dục học nghề, vui chơi giải trí can thiệp sớm nào? - Đóng góp ngành, đồn thể tổ chức xã hội dân nào? - TECHCĐB nhận thức CTXH nhân viên xã hội? - Trình độ, kiến thức chun mơn CTXH cán làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em nào? 2.4 Giả thuyết nghiên cứu - Công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân cán cấp, ngành Đồng Tháp CTXH với TECHCĐB thời gian qua đạt nhiều hiệu nhiên chưa mang tính đồng bộ, nặng hình thức - Kết thực CTXH TECHCĐB có nhiều chuyển biển tích cực, nhiều trẻ tiếp cận dịch vụ nhiên cịn đơng trẻ chưa tiếp cận chưa đáp ứng nhu cầu trẻ em PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Cho cán xã hội, nhân viên CTXH ) Nhằm mục đích phục vụ cho học tập nghiên cứu luận văn thạc sỹ, tiến hành nghiên cứu đề tài: “CTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp” Chúng hy vọng nhận hợp tác từ anh/chị Xin anh/chị vui lòng đánh dấu “X” vào phương án mà anh/chị cho phù hợp Xin cảm ơn anh/chị! A THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn…………………………………… 1.1 Giới tính: 1 Nam 2 Nữ 1.2 Anh/chị thuộc nhóm dân tộc sau đây? 1 Kinh 2 Khác (ghi rõ)………………………………………………… 1.3 Anh chị tuổi? 1.4 Trình độ học vấn anh chị?  Cấp 1/tiểu học  Cấp 2/Trung học sở  Cấp 3/Trung học phổ thông  Cao đẳng  Đai học  Sau Đại học 1.5 Công việc anh/chị: …………………………………… 1.6 Chức vụ: ………………………………………………………………… 1.7 Đơn vị cơng tác:………………………………………………………… B THƠNG TIN NGHIÊN CỨU Anh chị qua đào tạo CTXH cấp sau đây?  Cao đẳng/ Đại học quy CTXH  Cao đẳng/ Đại học CTXH vừa học vừa làm (tại chức)  Khóa tập huấn ngắn hạn, dài hạn CTXH  Chưa qua đào tạo CTXH 86 Theo anh/chị, để giải vấn đề khó khăn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có cần giúp đỡ chun nghiệp?  Có  Khơng  Không biết 4: Anh chị nghe tới cụm từ nhân viên CTXH với trẻ em gia đình chưa ?  Rồi  Chưa  Không biết 5: Khi làm việc với gia đình trẻ em, anh chị làm việc dựa kinh nghiệm hay kiến thức kỹ chuyên ngành CTXH xã hội với gia đình trẻ em ?  Kinh nghiệm  Kiến thức, kỹ CTXH  Cả hai 6: Anh chị có muốn đào tạo chuyên sâu CTXH với trẻ em gia đình khơng ?  Có  Không Theo anh/chị, việc đào tạo CTXH với gia đình trẻ em cần thơng qua hình thức ?  Chương trình đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học ngành CTXH  Chương trình đào tạo sau đại học  Các khóa tập huấn ngắn hạn, hội thảo  Khác (xin rõ) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị! Điều tra viên: ……………………………………………………………… Ngày điều tra:………/…… /…… 87 Bảng 1: thống kê số liệu tình hình cơng tác bảo vệ trẻ em từ năm 2004-2012 TT NỘI DUNG ĐV tính Hệ thống dịch vụ BVTE: Số văn phòng tư vấn Văn phòng 1.1 bảo vệ trẻ em cấp huyện Số trẻ em tư vấn Trẻ em Số điểm tham vấn cho Điểm tham trẻ em cộng đồng, vấn 1.2 trường học Số học sinh/trẻ em Trẻ em tư vấn Số sở trợ giúp pháp lý cho trẻ em (hoặc có Cơ sở 1.3 trợ giúp PL cho TE) Số trẻ em trợ giúp Trẻ em pháp lý Tổng Số tổng đài/đường dây đài/đường 1.4 nóng tư vấn cho trẻ em dây Số gọi đến tư vấn Cuộc gọi Cơ sở nuôi dưỡng trẻ em 2004 2005 KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUA CÁC NĂM 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 - - - - - 1 1 - - - - - 70 120 102 68 - - - - - - - - 18 - - - - - - - - 82 1 1 1 1 - - - - - - - - - - - - - - - - 1 - - - - - - - 51 192 88 2.1 2.2 2.3 Số sở bảo trợ xã hội/mái ấm, nhà mở, sở nuôi dưỡng trẻ em địa bàn địa phương quản lý Số trẻ em nuôi dưỡng Số Trung tâm/cơ sở phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật địa bàn Số trẻ em phục hồi chức Số nhà đón tiếp/nhà tạm lánh dành cho trẻ em đối tượng khác Số trẻ em đón tiếp, hỗ trợ Số trẻ em có HCĐB ni dưỡng, chăm sóc gia đình thay Số vụ bạo lực, xâm hại trẻ em phát hiện/giải Cơ sở - Trẻ em Cơ sở 2 2 2 2 128 142 157 182 212 246 278 281 1 1 1 1 66 52 13 23 22 66 Trẻ em Cơ sở - - - - - - - - - Trẻ em - - - - - - - - - Trẻ em - - - - - - - - - Vụ PH/Vụ GQ 17 21 31 46 35 51 36 37 38 89 Số sở vi phạm sử dụng lao động trẻ em bị phát xử lý Số trẻ em khuyết tật phẫu thuật miễn phí, PHCN TE bị bệnh tim bẩm sinh phẫu thuật Cơ sở - - - - - - - - - Trẻ em 227 216 238 370 253 253 280 216 144 12 33 93 157 164 124 95 Trẻ em Nguồn: Sở LĐTB&XH tỉnh Đồng Tháp (2012), Số liệu khảo sát Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 90 Bảng 2: Thống kê số điểm vui chơi giải trí dành cho trẻ em TT NỘI DUNG ĐV tính Số Cung Thiếu nhi, Nhà Cung/Nhà Thiếu nhi cấp tỉnh thiếu nhi SốTrung tâm Thanh Trung Thiếu nhi tỉnh quản lý tâm Số Nhà Thiếu nhi cấp Nhà thiếu huyện nhi Số Điểm vui chơi dành Điểm vui cho trẻ em (cấp xã) chơi đưa vào sử dụng Số Nhà văn hóa thơn, khu có khu vực dành riêng cho trẻ em bố trí Nhà Văn 20% thời gian cho hóa trẻ em sử dụng cơng trình chung theo quy định KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUA CÁC NĂM 2006 2007 2008 2009 2010 2004 2005 2011 2012 1 1 1 1 - - - - - - - - - 1 3 3 3 14 18 20 23 24 26 30 32 36 10 11 11 11 11 11 11 12 12 Nguồn: Sở LĐTB&XH tỉnh Đồng Tháp (2012), Số liệu khảo sát Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 91 Bảng 3: thống kê số liệu tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt từ năm 2004-2012 (đơn vị tính: người) ĐV tính Trẻ Trẻ TT NỘI DUNG 2.7 Tổng số trẻ em Tổng số trẻ em có HCĐB Trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi Trẻ em khuyết tật Trong đó: Trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh khám sàng lọc Trẻ em nạn nhân chất độc hóa học Trẻ em nhiễm HIV/AIDS Trẻ em lao động điều kiện nặng nhọc, nguy hiểm Trẻ em phải làm việc xa gia đình Trẻ em lang thang 2.8 Trẻ em bị xâm hại tình dục Trẻ 2.9 Trẻ em vi phạm pháp luật Trẻ 2.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUA CÁC NĂM 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 413,621 416,021 419,281 421,581 423,781 425,818 427,818 12,630 12,490 11,586 10,620 9,417 8,890 2011 2012 465,236 418,037 8,591 8,029 Trẻ 4,680 4,670 4,610 4,570 4,420 4,218 4,016 6,196 5,915 Trẻ 1,970 1,930 1,810 1,730 1,640 1,518 1,415 1,357 1,260 Trẻ - - - 120 878 127 625 600 500 Trẻ 147 145 139 132 124 118 113 112 112 Trẻ 16 10 17 27 24 28 18 17 12 Trẻ 192 190 189 185 182 178 170 164 156 Trẻ 198 192 183 172 167 155 150 147 130 Trẻ 47 45 43 42 40 39 37 35 30 17 21 31 46 35 51 36 37 38 268 291 351 466 350 296 352 212 2.10 Trẻ em nghiện ma túy Trẻ Nguồn: Sở LĐ-TB&XH tỉnh Đồng Tháp (2012), kết khảo sát thực trạng trẻ em tỉnh Đồng Tháp 295 - 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 92 PHỤ LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU XỬ LÍ Bảng 1: Địa bàn khảo sát đối tượng trẻ TT Huyện/Thị/TP N % 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 TP Cao Lãnh TP Sa Đéc TX Hồng Ngự Cao Lãnh Hồng Ngự Tân Hồng Tam Nông Thanh Bình Lai Vung Lấp Vị Châu Thành Tháp Mười Tổng 28 20 17 10 7 130 21,5 15,4 13 7,7 5,3 5,4 3,8 4,6 5,4 6,9 6,2 4,6 100 Bảng 2: Địa bàn khảo sát đối tượng cán làm việc với trẻ em TT Huyện/Thị/TP N % 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 TP Cao Lãnh TP Sa Đéc TX Hồng Ngự Cao Lãnh Hồng Ngự Tân Hồng Tam Nơng Thanh Bình Lai Vung Lấp Vò Châu Thành Tháp Mười Tổng 21 12 10 13 16 14 19 15 17 18 14 178 11,79 6,74 5,05 5,61 7,3 8,98 7,86 10,67 8,42 9,55 10,11 7,86 100 93 Bảng 3: Phân bố độ tuổi trẻ em mẫu khảo sát (đơn vị tính: người) Tuổi trẻ em SL 10 11 12 13 14 15 16 Tổng 11 14 18 21 25 17 12 130 Bảng 4: Tỷ lệ giới tính mẫu nghiên cứu trẻ em (đơn vị tính: người) Giới tính Giới tính mẫu nghiên cứu SL Tỷ lệ % Nữ 60 46 Nam 70 54 Tổng 130 100 Bảng 5: Tỷ lệ giới tính mẫu nghiên cứu trẻ em (đơn vị tính: người) Giới tính Giới tính mẫu nghiên cứu SL Tỷ lệ % Nữ 100 56,2 Nam 78 43,8 Tổng 178 100 Bảng 6: Mức độ hài lòng hỗ trợ em hưởng Mức độ hài lòng Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Rất khơng tốt Total Count % within Giới tinh Count % within Giới tinh Count % within Giới tinh Count % within Giới tinh Count % within Giới tinh Count % within Giới tinh 94 Giới tinh Nam Nữ 12 10 17,1% 16,7% 17 10 24,3% 16,7% 29 29 41,4% 48,3% 11,4% 8,3% 5,7% 10,0% 70 60 100,0% 100,0% Total 22 16,9% 27 20,8% 58 44,6% 13 10,0% 10 7,7% 130 100,0% Bảng 7: Tinh_trang_di_hoc * gioi_tinh Crosstabulation Count % within gioi_tinh Count % within gioi_tinh Count % within gioi_tinh Có Tình trạng học Khơng Total gioi_tinh Nam Nu 44 40 62,9% 66,7% Total 84 64,6% 26 37,1% 20 33,3% 46 35,4% 70 100,0% 60 100,0% 130 100,0% Bảng 8: Trinh_do_hoc_van * gioi_tinh Crosstabulation Trinh_do_hoc_ van gioi_tinh nam nu 20,0% 11,7% 31,4% 38,3% Tieu hoc THCS THPT Đang hoc nghe Total 16,2% 34,6% 5,7% 11,7% 8,6% 2,9% 1,7% 2,3% 37,1% 33,3% 35,3% 2,9% 3,3% 3,0% 100,0% 100,0% 100,0% Khong di Khác Total Bảng 9: Lý em không học Lý không Nhà nghèo tiền học học Bố mẹ khơng cho học Phải kiếm tiền phụ giúp gia đình Nhà trường khơng nhận vào học Bản thân khơng thích học Khác 95 gioi_tinh Nam Nu 19,2% 15,4% Total 34,6% 7,7% 8,5% 16,2% 15,4% 11,5% 26,9% 0,0% 0,0% 0,% 5,3% 5,4% 10,7% 6,2% 5,4% 11,6% Bảng 10: Trẻ sinh hoạt vui chơi - Giai-tri * gioi_tinh Crosstabulation giai-tri Hàng ngày Hàng tuần Vài lần tháng Một lần tháng Chỉ thinh thoảng Không Total gioi_tinh nam nu 4,3% 1,7% 8,6% 11,7% 28,6% 28,3% 14,3% 15,0% 38,6% 35,0% 5,7% 8,3% 100,0% 100,0% Total nam 3,1% 10,0% 28,5% 14,6% 36,9% 6,9% 100,0% Bảng 11: Địa điểm sinh hoạt vui chơi giải trí * gioi_tinh Crosstabulation Địa điểm gioi_tinh Nam Nu 5,7% 4,2% Ở nhà Ở khu vui chơi Ở trường Ở khu vui chơi 6,6% 8,2% 5,0% 13,2% 5,8 5,8 11,6% 18,2% 20,6% 3,3% 3,3% phải trả tiền Khác 9,9% 13,2% công cộng Ở công viên Total 19,8% 38,8% 6,6% Bảng 12: Cán áp dụng kiến thức, kỹ CTXH Nữ Nam Count Count Cán áp dụng kiến thức, kỹ CTXH Kinh Kiến thức, Cả hai nghiệm kỹ 73 21 Total 100 59,3% 35,3% 55,3% 56,2% 50 11 17 78 40,7% 64,7% 44,7% 43,8% 96 Bảng 13: Đánh giá cần thiết phải có giúp đỡ chun nghiệp c1 Có Khơng Không biết Total nu 60 60,0% 25 25,0% 15 15,0% 100 100,0% Count % within c1 Count % within c1 Count % within c1 Count % within c1 Total nam 52 66,7% 11,5% 17 21,8% 78 100,0% 112 62,9% 34 19,1% 32 18,0% 178 100,0% Bảng 14: Việc đào tạo CTXH cần thơng qua hình thức 25 nam 15 Total nu 40 25,0% 19,2% 22,5% 12 % within c1 7,0% 6,4% 6,7% Count % within c1 Count % within c1 Count % within c1 60 60,0% 8,0% 100 100,0% 51 65,4% 9,0% 78 100,0% 111 62,4% 15 8,4% 178 100,0% nu Chương trình đào tạo trung cấp, cao đẳng, Đại học Count % within c1 Chương trình đào tạo sau đại học Các khóa tập huấn Khác Total Count Bảng 15: Mong muốn đào tạo chuyên sâu CTXH Mong muốn đào tạo chun sâu có khơng Total có Nữ Count 71 53,8% 29 63,0% 100 56,2% Nam Count 61 46,2% 17 37,0% 78 43,8% 97 Bảng 16: Nhu cầu cần thiết trẻ em có hồn cảnh đặc biệt gioi_tinh nu Nhu cầu học tập Total nam 12,9% 25,7% 10,0% 21,7% 11,5% 23,8% 18,6% 13,3% 16,2% 7,1% 6,7% 6,9% 8,6% 3,3% 6,2% 8,6% 23,3% 15,4% 2,9% 8,3% 5,4% 5,7% 10,0% 7,7% 10,0% 3,3% 6,9% 100,0% 100,0% 100,0% Nhu cầu tài chính/có tiền Nhu cầu hỗ trợ tâm lý Nhu cầu y tế (được khám sức khỏe định kỳ, cấp thẻ bảo hiểm miễn phí) Nhu cầu hịa nhập Nhu cầu ăn ngon mặc đẹp Nhu cầu an toàn Nhu cầu quan tâm, chăm sóc Khác Total Bảng 17: Tình trạng sức khỏe em TEHCĐB Thị xã, TEHCĐB TP huyện MỨC ĐỘ Tổng SL % SL % N % Rất tốt/ khỏe 10 7,8% 5,4 17 13,2 Tốt/khỏe 13 10% 3,8 18 13,8 Bình thường 19 14,6% 26 20 45 44,6 Không tốt/Không khỏe 11 8,6% 18 13,9 29 22,5 Rất không khỏe 12 9% 6,9 21 15,9 65 50 65 50 130 100 Tổng 98 Bảng 18: Mức độ em khám sức khỏe định kỳ TEHCĐB Thị xã, TEHCĐB TP huyện MỨC ĐỘ Tổng SL % SL % N % Rất thường xuyên 1,5 0,8 2,3 Thường xuyên 3,9 1,5 5,4 Thỉnh thoảng 20 15,4 16 12,3 36 27,7 Không 38 29,2 46 35,4 84 64,6 65 50 65 50 130 100 Tổng Bảng 19: Nhận biết trẻ CTXH dịch vụ tư vấn, tham vấn Ý kiến Không biết SL % 113 87,6 108 83,8 117 90,7 105 81,4 Có biết NỘI DUNG SL 16 21 12 24 Ngành Công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Phòng tham vấn Trung tâm tư vấn/Trung tâm CTXH Tổng % 12,4 16,2 9,3 18,6 SL % 129 129 129 129 100 100 100 100 Bảng 20: Đánh giá trẻ vai trò Nhân viên xã hội TEHCĐB Thị xã, TEHCĐB TP huyện MỨC ĐỘ Tổng SL % SL % N % Rất cần thiết 24 18,5 16 12,3 40 30,8 Cần thiết 18 13,8 21 16,2 39 30 Bình thường 10 7,7 17 13 27 17,7 Không cần thiết 5,4 4,6 13 10 Rất không cần thiết 4,6 3,9 11 8,5 65 50 65 50 130 100 Tổng 99 Bảng 21: Mức độ tin tưởng trẻ nhân viên xã hội TEHCĐB Thị xã, TEHCĐB TP huyện Mức độ Tổng SL % SL % N % Rất tin tưởng 11 8,5 21 16,1 33 24,6 Tin tưởng 5,4 16 12,3 23 17,7 Bình thường 23 17,6 13 10 36 27,6 Cịn hồi nghi 13 10 6,2 21 16,2 Không tin tưởng 11 8,5 5,4 18 13,9 Tổng 65 50 65 50 130 100 ` Bảng 22: Phân bố trình độ học vấn cán làm cơng tác trẻ em Trình độ học vấn Dưới PTTH Chỗ (xã, huyện) TP Cao Lãnh TP Sa Đéc TX Hồng Ngự Cao Lãnh Hồng Ngự Tân Hồng Tam Nơng Thanh Bình Lai Vung Lấp Vò Châu Thành Tháp Mười Tổng % 1 29 16,3 100 Phổ thông trung học 10 6 12 11 14 14 12 118 66,3 Tổng Cao Đẳng Đại học Sau Đại học 2 1 1 1 16 1 1 1 1 15 8,4 0 0 0 0 0 0 0 21 12 10 13 16 14 19 15 17 18 14 178 100 ... tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Chương Thực trạng cơng tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Đồng Tháp Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. .. Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 35 2.1 Bối cảnh nghiên cứu tỉnh Đồng Tháp 35 2.2 Thực trạng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Đồng. .. biệt tỉnh Đồng Tháp 16 NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 1.1 Về số khái niệm * Công tác xã hội với trẻ em Công tác xã hội với trẻ em phần

Ngày đăng: 22/12/2020, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan