1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật trang trí bao lam trong một số chùa việt ở thành phố hồ chí minh

308 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 23,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM - Nguyễn Thị Thu Tâm NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM TRONG MỘT SỐ CHÙA VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM - Nguyễn Thị Thu Tâm NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM TRONG MỘT SỐ CHÙA VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Minh Phúc Hà Nội – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí bao lam số chùa Việt thành phố Hồ Chí Minh cơng trình nghiên cứu tơi viết chƣa cơng bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 20 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Tâm ii M C C LỜI CAM ĐOAN iii BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN V T NG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ, BAO LAM TRONG CH A VIỆT Ở TH NH PH H CH MINH 11 1.1 Cơ sở lý luận, khái niệm sở h nh thành nghệ thuật trang trí, bao lam ch a Việt thành phố H Ch Minh 11 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nghệ thuật trang trí, bao lam ch a Việt thành phố H Ch Minh 40 Tiểu ết 53 Chƣơng HÌNH TƢỢNG TRANG TRÍ BAO LAM TRONG CHÙA VIỆT Ở THÀNH PH H CHÍ MINH 56 2.1 H nh tƣợng đề tài Tứ linh 58 2.2 H nh tƣợng đề tài Tứ quý 69 2.3 H nh tƣợng đề tài Phật gi o 76 2.4 H nh tƣợng thực vật động vật 82 2.5 C c h nh tƣợng khác 102 Tiểu kết .114 Chƣơng BÀN LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM CH A VIỆT TH NH PH H CHÍ MINH VÀ MỘT S VẤN ĐỀ KHÁC.117 3.1 Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh thể tiếp nối truyền thống dân tộc 117 3.2 Giá trị nội dung, h nh tƣợng mang linh hoạt đậm nét dân gian bao lam .128 3.3 Hiệu tạo hình nghệ thuật trang trí bao lam chùa 136 3.4 Giao lƣu tiếp biến mỹ thuật h nh tƣợng nghệ thuật trang trí bao lam chùa 152 3.5 Kế thừa phát huy giá trị nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh 161 Tiểu ết .166 KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG B 175 T I IỆU THAM HẢO 176 PHỤ LỤC 188 iii BẢNG DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT BL : Bao lam ĐATT : Đ án trang trí GS : Gi o sƣ NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất PGS : Phó gi o sƣ PL : Phụ lục TLTK : Tài liệu tham khảo Tp : Thành phố TS : Tiến sĩ MỞ ĐẦU Lý chọ ề “Anh tú trời đất tụ thành sông núi Sự linh thiêng sông núi đúc thánh thần Thánh thần linh thiêng hóa làm mây gió sấm mƣa để nhuần tƣới cho sinh dân cịn mn đời c ng non nƣớc đất trời vậy” dòng chữ đƣợc ghi bia chùa Bối Khê (Thanh Oai, Hà Nội) thuộc tinh thần, dẫn tầng lớp nhân dân với đạo đạo Phật biểu v n hóa h a cạnh định Mặc d đến định cƣ sinh sống v ng đất phƣơng Nam, nhƣng suốt tr m n m qua, ngƣời Việt gìn giữ phát huy truyền thống v n hóa cha ơng lĩnh vực Tất nhiên, theo quy luật tự nhiên, sống v ng đất với cƣ dân h c, để sinh t n phát triển, ngƣời Việt miền Nam khơng phải thích nghi với điều kiện tự nhiên xã hội mới, mà phải thƣờng xuyên tiếp nhận kinh nghiệm sống thành tựu c c cƣ dân địa Và, theo quy luật tự nhiên, theo thời gian truyền thống v n hóa ngƣời Việt phƣơng Nam thay đổi cho phù hợp với điều kiện tự nhiên bối cảnh xã hội Nhƣ sách Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, nhà nghiên cứu Phạm Anh Dũng nói nét h c “ iến trúc đ nh chùa Nam Bộ, từ khởi nguyên, phận v n hóa Việt Nam… Tuy nhiên, hơng gian cƣ trú biến đổi,… V hình thức biểu có nhiều biến đổi linh hoạt” [32, tr.162] Vậy, dù có chức n ng đ nh, ch a miếu…, nhƣng iến trúc nghệ thuật đ nh, ch a, miếu… ngƣời Việt miền Nam có nhiều nét khác so với ngƣời Việt miền Bắc V n hóa Phật giáo Nam Bộ mang đặc điểm chung ngƣời Việt nhƣng ảnh hƣởng địa lý, lịch sử trình cộng cƣ mà hình thành nét riêng khác biệt mang tính chất lƣu dân hai hoang Nói c ch h c v ng đất phƣơng Nam nơi hội tụ nhiều v n hóa tơn gi o, v n hóa Phật gi o đón nhận c c gi trị, ảnh hƣởng nhiều v n hóa tơn gi o h c Đó ch nh thực ti n lịch sử có gi trị mặt nghệ thuật v ng đất cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ Trải qua bao biến cố lịch sử, nhiều chùa cổ, có gi trị Nam Bộ bị vĩnh vi n Theo thống kê thƣ viện Khoa học Tổng hợp thành phố H Ch Minh t nh đến n m 2018 thành phố H Chí Minh có tổng số 933 ngơi chùa, có 54 di t ch cấp quốc gia: di tích khảo cổ, 26 di tích lịch sử, 26 di tích kiến trúc nghệ thuật Trong số 26 di tích kiến trúc nghệ thuật, ngồi chùa Hoa, có sáu cơng trình kiến trúc chùa Việt, cụ thể g m c c ch a: Phƣớc Tƣờng, Giác Lâm, Sắc tứ Trƣờng Thọ, Giác Viên, Hội Sơn, Phụng Sơn S u cổ tự đƣợc xây dựng khoảng kỷ XIX, sau nhiều lần tr ng tu nhƣng giữ đƣợc nét cổ kính, mang phong cách dân gian Nam Bộ xƣa Trong đó, gi trị đặc trƣng nghệ thuật ch a đƣợc thể đậm nét bao lam Việc nghiên cứu bao lam sáu chùa trên, mang lại nhìn khái quát nét riêng nghệ thuật trang trí chùa Việt thành phố H Chí Minh Nghiên cứu nghệ thuật trang trí bao lam chùa thành phố H Chí Minh đề tài có giá trị thiết thực việc bổ sung làm sáng rõ số vấn đề mỹ thuật góp phần nhận diện nghệ thuật trang trí thành phố H Chí Minh thời kỳ trƣớc Đề tài bƣớc đầu nêu đặc điểm nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh Việc thực đề tài có ý nghĩa hoa học ý nghĩa thực ti n, góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu kho tàng di sản v n hóa nghệ thuật thành phố H Ch Minh Trên sở đó, hẳng định giá trị nghệ thuật tạo hình, phản ánh diện mạo nghệ thuật trang trí Phật giáo tiếp nối truyền thống nghệ thuật trang trí dân tộc trình lịch sử Một số nghiên cứu luận n mong đóng góp cho chuyên ngành ý luận Lịch sử Mỹ thuật ý nghĩa khoa học làm rõ, khẳng định giá trị nghệ thuật trang trí số bao lam cổ sáu chùa Việt thành phố H Ch Minh Qua bổ sung phần nghiên cứu mỹ thuật trang trí cổ ngƣời Việt phía Nam, mảng nghiên cứu cịn đƣợc quan tâm Cho đến nay, chƣa có cơng tr nh nghiên cứu riêng biệt mỹ thuật bao lam chùa thành phố H Chí Minh Phần lớn c c cơng tr nh quan tâm đến trang trí mỹ thuật ngơi chùa miền Bắc miền Trung, cịn miền Nam nhiều cơng trình nghiên cứu v n hóa lịch sử, cịn trang trí mỹ thuật bao lam chùa miền Nam th chƣa sâu phân t ch Do NCS chọn đề tài Nghệ thuật trang trí bao lam số chùa Việt thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trƣớc, NCS sử dụng ngôn ngữ tạo h nh để phân tích nghệ thuật trang trí bao lam chùa, hệ thống, tổng hợp, khái quát, từ nêu nhận định cụ thể h nh tƣợng trang tr bao lam nhận định chung nghệ thuật trang trí bao lam ch a Việt thành phố H Ch Minh kỷ XIX Đề tài luận án tập trung nghiên cứu nghệ thuật trang trí bao lam thuộc lĩnh vực mỹ thuật số ngơi chùa Việt tiêu biểu thành phố H Chí Minh Đề tài tiếp cận từ góc độ mỹ thuật học, xem xét bao lam qua đặt giải vấn đề thẩm mỹ tạo hình, ngơn ngữ, yếu tố, quy luật tạo hình theo nguyên tắc nghệ thuật trang trí gắn với kiến trúc cơng n ng sử dụng bao lam Đối tƣợng nghiên cứu đề tài bao lam, nghệ thuật điêu hắc trang trí kiến trúc, bao lam gỗ chùa Việt, mảng trang trí nội thất đặc trƣng đặc biệt phát triển chùa Việt miền Nam Do vậy, đề tài luận án, ngồi ý nghĩa hoa học tính mới, cịn có giá trị thực ti n tính thời việc gìn giữ, bảo t n, tu bổ phát huy giá trị nghệ thuật ngơi chùa cổ tiếng thành phố H Chí Minh Từ tạo dựng sở lý luận, hƣớng tới phát giá trị nghệ thuật trang trí thuộc mỹ thuật truyền thống thành phố H Chí Minh, bổ sung luận sở cho cơng tác bảo t n di tích thành phố H Chí Minh Đ ng thời việc phát huy giữ g n v n hóa nghệ thuật dân tộc cần thiết phải làm rõ yếu tố thẩm mỹ v n hóa nghệ thuật truyền thống M 2.1 Mục đích tổng quát Nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trang tr bao lam sáu chùa Việt thành phố H Ch Minh đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia Nghiên cứu giá trị nghệ thuật trang tr bao lam qua số cơng trình tiêu biểu hẳng định gi trị mặt lý luận gi trị thực ti n nghệ thuật trang tr bao lam ch a Việt thành phố H Ch Minh mỹ thuật Việt Nam Các kết thu đƣợc luận án ngu n tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà nghiên cứu tìm hiểu, tham khảo, bổ sung kiến thức sở khoa học cho cơng trình nghiên cứu tƣơng lai 2.2 Mục đích cụ thể Nghiên cứu h nh tƣợng trang tr bao lam s u ch a tiêu biểu Hệ thống, mơ tả đ án trang trí bao lam kiến trúc chùa Nghiên cứu nghệ thuật điêu hắc trang trí kiến trúc, bao lam gỗ chùa Việt Tiếp cận từ góc độ mỹ thuật, xem xét bao lam chùa Việt qua đặt giải vấn đề thẩm mỹ tạo hình, ngơn ngữ yếu tố, quy luật tạo hình theo nguyên tắc nghệ thuật trang trí gắn với kiến trúc cơng n ng sử dụng bao lam So s nh, h i qu t, nhận định điểm giống h c bao lam Nam Bộ, cửa võng Bắc Bộ, khung vọng Trung Bộ bối cảnh lịch sử Từ rút nét riêng - đặc trƣng tiêu biểu nghệ thuật trang tr bao lam ch a Việt thành phố H Ch Minh Đố 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hình tượng nghệ thuật trang trí bao lam sáu ngơi chùa Việt: Phƣớc Tƣờng, Giác Lâm, Sắc tứ Trƣờng Thọ, Giác Viên, Hội Sơn, Phụng Sơn thành phố H Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian: số bao lam gỗ tiêu biểu sáu cơng trình chùa Việt xếp hạng cấp quốc gia kiến trúc, nghệ thuật: Phƣớc Tƣờng, phƣờng T ng Nhơn Phú A, quận 9, Tp.H Ch Minh Gi c âm, phƣờng 10, quận Tân B nh, Tp.H Ch Minh Sắc tứ Trƣờng Thọ, phƣờng 7, quận Gò Vấp, Tp.H Ch Minh Gi c Viên, phƣờng 3, quận 11, Tp.H Ch Minh Hội Sơn, phƣờng ong B nh, quận 9, Tp.H Ch Minh Phụng Sơn, phƣờng 2, quận 11, Tp.H Ch Minh 3.2.2 Phạm vi thời gian: bao lam sáu di tích chùa Việt đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia chủ yếu kỷ XIX Câu hỏi giả thuyết nghiên c u 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Nghệ thuật trang trí bao lam loại hình thuộc nghệ thuật tạo hình Việt Nam hay không? Giá trị đặc trƣng nghệ thuật trang trí chùa Nam Bộ đậm nét bao lam số chùa Việt tiêu biểu thành phố H Chí Minh khơng? Ngơn ngữ biểu đạt thông qua h nh tƣợng, bố cục, kỹ thuật bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh có cho thấy liên tục dịng chảy v n hóa truyền thống Việt khơng? Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh cho thấy tính c ch v n hóa ngƣời Việt v ng đất phƣơng Nam đƣợc biểu nào? Bao lam có biểu đạt nhiều giá trị nội dung mang tính thực, dân gian mang nét riêng Nam Bộ không? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Một là, x c định nghệ thuật trang trí bao lam loại hình thuộc nghệ thuật tạo hình Việt Nam 289 Hình.2.27 Bao lam Mộc Miên (Hoa gạo), vị trí ngồi cùng, hai bên, khu thờ đầu nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n:Ảnh tác giả - 2016 290 Hình 2.28a Bao lam Li u, mã, điểu, vị trí lớp thứ hai, khu thờ đầu nhà Trai, Kỹ thuật chạm hai mặt, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh tác giả - 2016 291 Hình 2.28b Bao lam Li u, mã, điểu, vị trí lớp thứ hai khu thờ đầu nhà Trai, Kỹ thuật chạm hai mặt, chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 292 Hình.2.28c Bao lam Li u, mã, điểu, vị trí lớp thứ hai khu thờ đầu nhà Trai, chạm hai mặt, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh tác giả - 2016 293 Hình.2.29 (a,b) Bao lam Chơm chơm, vị trí gian giữa, kế đầu khu thờ nhà Trai, chạm hai mặt, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh tác giả - 2016 294 Hình.2.30a Bao lam Thạch, hạc, t ng, hƣơu, dơi (Phúc, Lộc, Thọ), vị trí hàng dọc cuối khu thờ nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n:Ảnh tác giả - 2016 295 Hình.2.30 (b,c) Bao lam Thạch, hạc, t ng, hƣơu, dơi (Phúc, Lộc, Thọ), vị trí hàng dọc cuối khu thờ nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n 30b: TLTK 142 Ngu n 30c: Ảnh tác giả - 2016 296 MINH HỌA CHƢƠNG - MỘT S TR CH ĐOẠN BAO LAM TIÊU BIỂU Hình.3.1 Bao lam Phật thủ, dựa vào tích “Võ Tịng đả hổ”, vị trí lớp ngồi, khu thờ Đơng ang, ch a Gi c Viên Ngu n:Ảnh tác giả - 2016 Hình.3.2 Bao lam Mãng cầu Xiêm, dựa vào tích “Ngƣ, tiều, canh, độc”, vị trí lớp ngồi, khu thờ Đơng ang, Gi c Viên Ngu n:Ảnh tác giả - 2016 297 Hình.3.3 Bao lam Đào tiên, dựa vào tích “Mỹ hầu dâng quả”, vị trí lớp ngồi, khu thờ Đơng ang, ch a Gi c Viên Ngu n:Ảnh tác giả - 2016 298 Hình.3.4 Bao lam Mãng cầu Xiêm, dựa vào tích “Ngƣ, tiều, canh, độc”, vị trí lớp ngồi, khu thờ Đông ang, ch a Gi c Viên Ngu n: Ảnh tác giả - 2016 299 Hình.3.5, Cảnh sinh động bao lam chùa, nói triết lý nhập Phật giáo, vị trí bao lam đầu khu thờ nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh tác giả - 2016 Hình.3.7 Bao lam cảnh sóc n tr i gi c, thể tính dân gian chùa, vị trí lớp giữa, trƣớc bàn thờ Phật Ch nh điện chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh tác giả - 2016 300 Hình.3.8, Bao lam trái xoài, dựa vào truyện cổ t ch “Tr i xồi” H nh tƣợng dâng rƣợu cho tiên ơng thân sâu nằm ổ, vị trí bao lam lớp cùng, khu thờ Tây Lang, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh tác giả - 2016 301 Hình.3.10,11 Bao lam chùm bao trái giác kề nhau, có mảng giống nhƣng h c họa tiết, thể yếu tố đ ng đối trang trí, vị trí bao lam lớp ngồi, trƣớc bàn thờ Tổ, chùa Giác Lâm Ngu n: Ảnh tác giả - 2016 302 Hình.3.12 SO SÁNH HÌNH TƢỢNG HOA NHỤY DÀI TRÊN BAO LAM (So sánh liên hệ phạm vi v ng để thấy đề tài dạng phổ biến) Hình.3.12a Hình tƣợng hoa nhụy dài chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 Hình.3.12b,c H nh tƣợng hoa nhụy dài ch a Phƣớc Tƣờng Ngu n: TLTK 142 Hình.3.12d H nh tƣợng hoa nhụy dài chùa Hội Linh, Cần Thơ Ngu n: Ảnh tác giả - 2016 303 Hình.3.13 H nh tƣợng Chuột cắn đuôi hu thờ Phật Ch nh điện, Chùa Giác Lâm Ngu n: Ảnh tác giả - 2016 ... Ch Minh (45 trang) Chƣơng 2: H nh tƣợng trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh (61 trang) Chƣơng 3: Bàn luận giá trị nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh số vấn... gi nghệ thuật trang trí bao lam số ngơi chùa tiêu biểu thành phố H Chí Minh Đề tài bƣớc đầu đặc điểm nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh Bổ sung phần nghiên cứu mỹ thuật. .. thuật bao lam tài hoa nghệ nhân Việt 1.2 Tổng quan tình hình nghiên c u nghệ thuật trang trí, bao lam Vệ ố Hồ C M Trong nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh hữu nghệ thuật

Ngày đăng: 22/12/2020, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w