1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, hướng tới hình thành các khu hợp tác kinh tế qua biên giới của việt nam

27 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ =================== LÊ TUẤN HÙNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU, HƯỚNG TỚI VIỆC HÌNH THÀNH CÁC KHU HỢP TÁC KINH TẾ QUA BIÊN GIỚI CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 9310106 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hội Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng Chấm luận án cấp ĐHQG họp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi …… …… ngày …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Đại học học Kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Ở Việt Nam, việc hình thành phát triển khu KTCK Nhà nước quan tâm Kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, có nhiều văn pháp lý ban hành mang nội dung đổi kinh tế quản lý kinh tế liên quan đến hoạt động giao lưu kinh tế qua biên giới Luật Thuế xuất thuế nhập khẩu, Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật Ngân sách Việc thành lập khu hợp tác kinh tế qua biên giới bước quan trọng nhằm hỗ trợ cho trình phát triển khu vực biên giới nói chung Trong năm gần đây, quan hệ kinh tế biên giới hai nước có bước phát triển ấn tượng, đạt hiệu thiết thực, góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác, hữu nghị tồn diện hai nước Trong đó, việc phát triển khu KTCK hướng đến việc thành lập khu HTKT qua biên giới cần thiết nhằm mục đích thúc đẩy hợp tác kinh tế biên giới với nước láng giềng Đồng thời, thúc đẩy giao thương qua cửa khẩu, sở tạo tiền đề cho kinh tế địa phương phát triển, từ đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, khu HTKT qua biên giới hình thành cịn tạo thuận lợi cho việc khai thác tiềm địa phương, huy động tham gia thành phần kinh tế lĩnh vực đầu tư, thương mại, nghiên cứu khoa học cơng nghệ, tài chính, địa phương có biên giới với nước láng giềng Mặt khác, việc hình thành khu HTKT qua biên giới Việt - Trung giúp Việt Nam tạo lập mối quan hệ liên vùng hợp tác liên vùng hai Hành lang, vành đai kinh tế khu vực phía Bắc, tạo lập quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam với nước khác khu vực Tuy đạt số thành công định việc thúc đẩy phát triển khu KTCK Việt Nam tuyến biên giới với Trung Quốc, song việc hợp tác kinh tế biên giới Việt Nam Trung Quốc chưa đạt kết mong muốn chưa tương xứng với tiềm sẵn có Các điều kiện để hướng tới thành lập khu HTKT qua biên giới Việt Nam với Trung Quốc chưa đáp ứng đầy đủ Trong bối cảnh đó, vấn đề đặt là: Cần phát triển khu KTCK số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam để hướng tới thành lập khu HTKT qua biên giới, mong muốn Chính phủ hai nước Việt Nam Trung Quốc? Đây vấn đề quan trọng có ý nghĩa định định hướng phát triển khu KTCK bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu, thực chiến lược phát triển kinh tế bền vững, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu phát triển khu KTCK theo hướng hình thành khu HTKT qua biên giới Chính vậy, NCS định lựa chọn đề tài: “Phát triển khu kinh tế cửa khẩu, hướng tới hình thành khu hợp tác kinh tế qua biên giới Việt Nam” để nghiên cứu triển khai luận án tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thơng qua việc phân tích, đánh giá tình hình hoạt động số khu Kinh tế cửa điển hình Việt Nam, từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển khu Kinh tế cửa nêu trên, hướng tới hình thành khu hợp tác kinh tế biên giới Việt Nam với Trung Quốc Để đạt mục đích nêu trên, vấn đề đặt sau cần giải quyết: i) Để phát triển khu Kinh tế cửa theo hướng hình thành khu Hợp tác kinh tế biên giới, cần có điều kiện gì? ii) Lựa chọn mơ hình khu Hợp tác kinh tế biên giới phù hợp để phát triển số khu Kinh tế cửa phía Bắc? iii) Để phát triển khu Kinh tế cửa hướng tới hình thành khu Hợp tác kinh tế biên giới, Chính phủ địa phương vùng biên giới Việt Nam cần thực giải pháp nào? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để trả lời câu hỏi nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ Luận án là: - Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển khu Kinh tế cửa khẩu, hướng tới hình thành khu Hợp tác kinh tế biên giới - Phân tích, đánh giá sách thực trạng phát triển số khu Kinh tế cửa biên giới Việt – Trung - Đánh giá điều kiện để phát triển số khu Kinh tế cửa phía Bắc Việt Nam Kinh tế cửa Móng Cái, Đồng Đăng, Lào Cai Trà Lĩnh, theo hướng hình thành khu HTKTBG - Lựa chọn mơ hình khu Hợp tác kinh tế biên giới đề xuất số giải pháp nhằm phát triển khu Kinh tế cửa này, hướng tới hình thành khu Hợp tác kinh tế biên giới tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận án sách thực trạng phát triển của số khu Kinh tế cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc theo hướng hình thành khu Hợp tác kinh tế biên giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Luận án không nghiên cứu nội dung phát triển khu Kinh tế cửa theo chiều rộng chiều sâu nghiên cứu trước đây, mà tập trung nghiên cứu phát triển số khu Kinh tế cửa phía Bắc theo hướng hình thành khu Hợp tác kinh tế biên giới Việt - Trung 3.2.2 Về phạm vi không gian Luận án khơng nghiên cứu tồn khu Kinh tế cửa có Việt Nam mà tập trung nghiên cứu bốn số chín khu Kinh tế cửa trọng điểm tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 Chính phủ phê duyệt vào cuối năm 2015 là: Khu Kinh tế cửa Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh; khu Kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn; khu Kinh tế cửa Lào Cai; khu Kinh tế cửa Trà Lĩnh, Cao Bằng 3.2.3 Về phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu Luận án giới hạn năm 2013 đến 2019 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng cách tiếp cận hệ thống để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển khu Kinh tế cửa Việt Nam - Luận án dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin để nhìn nhận phân tích thực trạng sách phát triển khu Kinh tế cửa - Để đạt đượchực mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu (nghiên cứu bàn + Phương pháp phân tích, tổng hợp kinh tế + Phương pháp đánh giá, so sánh + Phương pháp dự báo + Phương pháp thống kê, mô tả Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án - Luận án góp phần làm rõ vấn đề khái niệm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng, nội dung, điều kiện mơ hình phát triển khu Kinh tế cửa theo hướng hình thành khu HTKT biên giới - Trên sở phân tích, đánh giá sách thực trạng hoạt động số khu Kinh tế cửa phía Bắc - Việc đánh giá thực trạng khu Kinh tế cửa địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng cho địa phương nêu thấy điều kiện đáp ứng, điều kiện chưa đáp ứng - Luận án đề xuất mơ kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển khu KTCK hướng tới hình thành khu Hợp tác kinh tế biên giới số tỉnh có cửa quốc tế với Trung Quốc Kết cấu Luận án Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương sau: Chương Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận án Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển khu Kinh tế cửa hướng tới hình thành khu hợp tác kinh tế biên giới Chương Chính sách thực trạng phát triển số khu Kinh tế cửa Việt Nam Chương Điều kiện số giải pháp nhằm phát triển khu Kinh tế cửa hướng tới hình thành khu hợp tác kinh tế biên giới CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nội dung tổng quan Liên quan đến vấn đề thương mại biên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập đến theo nhóm vấn đề sau - Các cơng trình nghiên cứu góc độ lý luận phát triển khu Kinh tế cửa khẩu khu Hợp tác kinh tế biên giới - Các cơng trình nghiên cứu phát triển khu Kinh tế cửa khẩu số quốc gia giới - Các cơng trình nghiên cứu mơ hình sách phát triển khu Kinh tế cửa khẩu Việt Nam 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu tổng quan khoảng trống nghiên cứu Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu nêu tài liệu tham khảo hữu ích để triển khai Luận án Tuy nhiên, số vấn đề mà cơng trình nghiên cứu Luận án tổng quan chưa bàn đến: i) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển số khu Kinh tế cửa theo hướng hình thành khu Hợp tác kinh tế biên giới ii) Nội dung phát triển số khu Kinh tế cửa theo hướng hình thành khu HTKT biên giới iii) Điều kiện cần phải thỏa mãn để số khu Kinh tế cửa phía Bắc Việt Nam iv) Mơ hình áp dụng cho khu Kinh tế cửa phát triển thành khu Hợp tác kinh tế biên giới Những vấn đề “khoảng trống” nghiên cứu mà Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu lấp đầy “khoảng trống” CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH KHU HỢP TÁC KINH TẾ QUA BIÊN GIỚI 2.1 Các khái niệm lý thuyết liên quan đến khu kinh tế cửa khẩu, khu hợp tác kinh tế biên giới 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến khu kinh tế cửa Việc hình thành khu hợp tác kinh tế biên giới nhu cầu khách quan sản xuất lưu thông địa phương vùng biên giới Do việc hình thành khu kinh tế có chung sách, tạo thành “một khu vực, hai quốc gia, sách” hay cịn gọi “Khu hợp tác kinh tế qua biên giới” xu đẩy mạnh hợp tác kinh tế biên giới năm gần 2.1.2 Một số lý thuyết liên quan đến phát triển khu kinh tế cửa khẩu, khu hợp tác kinh tế biên giới Các lý thuyết kinh tế học phát triển rõ giao lưu kinh tế qua biên giới với tư cách hình thức mở cửa kinh tế nước láng giềng mang lại nhiều lợi cho nước 2.2 Đặc điểm, vai trò việc phát triển khu kinh tế cửa khẩu hình thành khu hợp tác kinh tế biên giới 2.2.1 Đặc điểm khu hợp tác kinh tế biên giới Khu hợp tác kinh tế biên giới có đặc điểm sau: Thứ nhất, nhạy cảm Khu hợp tác biên giới Thứ hai, khác biệt chế sách Thứ ba, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế Thứ tư, tính phức tạp vận hành 2.2.2 Vai trò phát triển khu kinh tế cửa hướng tới hình thành khu hợp tác kinh tế biên giới Thứ nhất, góp phần cải thiện sở hạ tầng Thứ hai, phát triển khu kinh tế cửa thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu tư, du lịch Thứ ba, thúc đẩy phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu, biên giới Thứ tư, thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại, xây dựng mối quan hệ hữu nghị bền vững với địa phương nước bạn 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển khu kinh tế cửa khẩu theo hướng hình thành khu hợp tác kinh tế biên giới 2.3.1 Các nhân tố bên Thứ nhất, yếu tố tự Thứ hai, yếu tố lịch sử Thứ ba, trình độ phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, sách đối ngoại quan hệ kinh tế - trị Thứ năm, mức độ mở rộng quan hệ thị trường nước áp lực cạnh tranh quốc tế 2.3.2 Các nhân tố bên Thứ nhất, xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Thứ hai, xu hướng đẩy mạnh áp dụng công nghệ 2.4 Các mơ hình khu kinh tế hợp tác kinh tế biên giới 2.4.1 Mơ hình khu HTKT riêng biệt - Mơ hình đối xứng Mơ hình đặc biệt: mơ hình liên kết hai giai đoạn 2.4.2 Mơ hình khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới theo quan điểm phủ Trung Quốc Mơ hình kiểu thành lập sở hai khu KTCK đối xứng qua cửa biên giới iới 2.4.3 Mơ hình đặc khu kinh tế biên giới Thái Lan Theo cấp độ 1,2 2.5 Các điều kiện nội dung phát triển khu kinh tế cửa khẩu theo hướng hình thành khu hợp tác kinh tế biên giới 2.5.1 Các điều kiện để phát triển khu kinh tế cửa theo hướng mơ hình khu hợp tác kinh tế biên giới Thứ nhất, điều kiện khung khổ pháp lý chế sách Thứ hai, điều kiện khu vực cửa quốc tế đại Thứ ba, điều kiện sở hạ tầng đại Thứ tư, có phân khu chức hệ thống doanh nghiệp đủ mạnh 2.5.2 Các nội dung phát triển khu kinh tế cửa theo hướng hình thành khu hợp tác kinh tế biên giới 2.5.2.1 Phát triển không gian lãnh thổ khu kinh tế cửa Các khu KTCK nơi tiếp giáp hai hay nhiều quốc gia, có vị trí địa lý riêng đất liền, biển thềm lục địa, sông, suối nằm tài liệu phân chia biên giới theo hiệp định nhà nước cho áp dụng số sách riêng 2.5.2.2 Thu hút đầu tư, phát triển sở hạ tầng xây dựng phân khu chức Thứ nhất, thu hút đầu tư cho phát triển sở hạ tầng hình thành phân khu chức Thứ hai, thu hút đầu tư cho phát triển sản xuất khu công nghiệp, đầu tư kinh doanh thương mại, dịch vụ Thứ ba, sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu KTCK: Để khu KTCK phát triển, trước hết cần quan tâm đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu KTCK, nhà nước đầu tư từ ngân sách kinh phí xây dựng khu chức khu KTCK Thứ tư, sách phân phối lại nguồn thu từ khu KTCK để đầu tư trở lại xây dựng kết cấu hạ tầng khu KTCK vùng lân cận 2.5.2.3 Phát triển thương mại qua biên giới Nội dung chủ yếu phát triển giao lưu kinh tế - thương mại qua biên giới: i) Hoạt động mua bán hàng hóa ii) Tại khu KTCK, hoạt động dịch vụ chủ yếu bao gồm hoạt động phục vụ cho mua bán hàng hóa như: Dịch vụ vận chuyển hàng hóa; Dịch vụ tốn; Dịch vụ thơng tin; Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, iii) Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại iv) Gia công thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhận gia cơng sử dụng phần tồn nguyên liệu, vật liệu bên đặt gia công 2.5.2.4 Cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh Việc cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh, trước hết cải tiến quy trình kiểm sốt xuất, nhập cảnh cửa khẩu, đổi tác phong làm việc, giảm thiểu loại giấy tờ không cần thiết, loại bỏ thủ tục rườm rà, chồng chéo lĩnh vực kiểm soát xuất, nhập cảnh, đảm bảo thống nhất, đồng bộ, cơng khai, minh bạch thủ tục hành c) Đối với khu kinh tế cửa biên giới giáp Campuchia Xây dựng khu kinh tế cửa trở thành khu vực trọng điểm kinh tế tỉnh, góp phần phân bố lại dân cư lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương gắn kết chặt chẽ với củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững biên giới Tổ quốc bảo vệ môi trường sinh thái; 3.2.1.3 Các biện pháp chủ yếu để thực quy hoạch 3.1.2 Cơ chế, sách ưu đãi đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng có vai trị quan trọng việc tạo môi trường đầu tư để thu hút đầu tư không doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp ngồi nước Bên cạnh đó, ưu đãi thuế thể Quyết định Thủ tướng Chính phủ với loại thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, nhiều loại phí khác 3.3 Thực trạng phát triển số khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam 3.3.1 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa Móng Cái, 3.3.1.1 Phát triển khơng gian lãnh thổ khu kinh tế cửa Theo Quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế cửa Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trở thành cực tăng trưởng kinh tế động Đồng Sông Hồng vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ 3.3.1.2 Thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng xây dựng phân khu chức Từ mạnh vượt trội so với nhiều Khu KTCK khác, Móng Cái Chính phủ lựa chọn khu KTCK tập trung đầu tư phát triển từ ngân sách Trung ương Bên cạnh đầu tư xây dựng nâng cấp đường bộ, bãi kiểm hoá, bến bãi bốc xếp hàng hố xuất nhập khu KTCK Móng Cái trọng đầu tư đồng 3.3.1.3 Phát triển thương mại qua biên giới Hoạt động thương mại XNK đẩy mạnh có tốc độ tăng trưởng cao, vị vai trò cửa Móng Cái cặp cửa đất liền Việt Trung ngày khẳng định 3.3.2 Thực trạng phát triển khu KTCK Đồng Đăng, Lạng Sơn 3.3.2.1 Phát triển không gian lãnh thổ khu kinh tế cửa 11 Ngày 14/10/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 138/2008/QĐ-TTg việc thành lập Khu KTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn Khu KTCK Đồng Đăng trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch, cơng nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc, đầu mối giao thương liên vùng, quốc tế giao thông quan trọng hành lang kinh tế Lạng Sơn-Hà Nội-Hải phòng-Quảng Ninh vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ 3.3.1.2 Thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng xây dựng phân khu chức Ngay sau có định thành lập khu KTCK, tỉnh Lạng Sơn áp dụng sách ưu đãi đầu tư theo quy định Chính phủ định UBND tỉnh khu chế, sách tài khu KTCK nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư lựa chọn hội đầu tư, doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh 3.3.2.3 Phát triển thương mại qua biên giới Về kim ngạch xuất nhập Về cấu hàng hóa xuất nhập 3.3.2.4 Phát triển du lịch, dịch vụ Phát triển du lịch biên giới mũi nhọn chương trình phát triển kinh tế cửa 3.3.2.5 Cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh Cải tiến thủ tục XNC điện tử nhanh gọn, giảm đáng kể thời gian thông quan cho người làm thủ tục, không lâu giải thủ tục qua luồng xuất cảnh thông thường 3.3.3 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai 3.3.3.1 Phát triển không gian lãnh thổ khu kinh tế cửa Khu kinh tế cửa Lào Cai khu kinh tế cửa Chính phủ Việt Nam quan tâm đầu tư xây dựng 3.3.3.2 Thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng xây dựng phân khu chức Trong thời gian qua, để thu hút đầu tư vào khu KTCK Lào Cai, khơng Chính phủ có ưu đãi loại thuế như: thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, miễn thuế hàng hoá cho khách du lịch, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân cho người lao động làm việc khu KTCK Lào Cai 3.3.2.3 Phát triển thương mại qua biên giới 12 Với thuận lợi sách thủ tục hành chính, năm gần số nhà kinh doanh đến với khu KTCK Lào Cai ngày nhiều làm cho hoạt động buôn bán biên mậu giao dịch thương mại qua biên giới người dân sống khu vực quanh cửa Lào Cai tăng trưởng mạnh 3.3.2.4 Phát triển du lịch, dịch vụ Về phát triển du lịch: Do Lào Cai có Sapa địa điểm du lịch tiếng, với danh lam thắng cảnh địa bàn Tỉnh Do đó, mục tiêu khu KTCK Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi cho khách nước qua cửa quốc tế tới điểm du lịch Tỉnh, nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch Tỉnh 3.3.2.5 Cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh Vận hành hệ thống kiểm soát người tự động cửa quốc tế Lào Cai dựa công nghệ nhận diện vân tay khuôn mặt Từ triển khai hệ thống tự động rút ngắn thời gian giải thủ tục xuất nhập cảnh xuống -7 giây, bỏ qua tất khâu thủ công trước 3.3.4 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa Trà Lĩnh, Cao Bằng 3.3.4.1 Phát triển không gian lãnh thổ khu kinh tế cửa Ngày 27/6/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 794/QĐTTg Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng đến năm 2040 Theo đó, xây dựng Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng thành khu kinh tế phát triển động, hiệu quả, có tầm quốc tế, cực tăng trưởng quan trọng - trung tâm phát triển kinh tế vành đai kinh tế biên giới phía Bắc, trở thành động lực phát triển mạnh vùng Đông Bắc 3.3.4.2 Thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng xây dựng phân khu chức Nhìn chung, tất dự án đầu tư khu KTCK Cao Bằng hưởng sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn giảm tiền thu đất quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi giải phóng mặt bằng, rút ngắn thời gian làm thủ tục hành cho nhà đầu tư 3.3.4.3 Phát triển thương mại qua biên giới Hoạt động thương mại dịch vụ cửa khu kinh tế cửa từ năm 2013 trở ngày sôi động, hoạt động xuất nhập hàng hóa qua địa bàn Tỉnh ngày đa dạng chủng loại số lượng Phát triển dịch vụ du lịch Hàng năm, Trà Lĩnh thu hút nhiều khách du lịch đến thăm Phát triển dịch vụ vận tải, logistics 13 Tại Cao Bằng, phát triển dịch vụ logistics trở thành trung tâm dịch vụ nịng cốt lưu thơng phân phối hàng hóa, phục vụ đắc lực cho sản xuất, tiêu dùng hàng hóa tỉnh xuất nhập hàng hóa qua biên giới 3.3.4.5 Cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh Trong thời gian qua, Đồn Biên phòng cửa quốc tế Tà Lùng, BĐBP Cao Bằng có nhiều đổi cơng tác cửa khẩu, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, quy định tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện qua lại cửa 3.4 Đánh giá thực trạng phát triển số khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam 3.4.1 Phát triển không gian lãnh thổ kinh tế khu KTCK Hiện nay, số khu KTCK tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng…đã quy hoạch xây dựng phân khu chức như: khu tài quốc tế, khu mậu dịch qua biên giới, khu du lịch qua biên giới; khu logistic đại, khu sản xuất gia cơng xuất khẩu; khu quan hành quản lý; khu hội chợ triển lãm quốc tế Về hạ tầng cửa khẩu, xây dựng hệ thống giao thơng (một số trục đường chính), trung tâm Logicstic Một số cơng trình hạ tầng khác xây dựng hệ thống kho, bãi, cửa hàng dịch vụ 3.4.2 Thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng xây dựng phân khu chức Thứ nhất, thu hút đầu tư cho phát triển sở hạ tầng Thứ hai, thu hút đầu tư cho phát triển sản xuất khu công nghiệp, đầu tư kinh doanh thương mại, dịch vụ 3.4.3 Phát triển thương mại qua biên giới Hoạt động giao lưu kinh tế qua biên giới phát triển, thu hút dân cư đến làm ăn, sinh sống, người dân gắn bó với khu vực biên giới, an ninh quốc phịng củng cố, giữ vững Tuy nhiên, trình quản lý, điều hành hoạt động khu KTCK liên quan đến nhiều đến thông lệ quốc tế, thỏa thuận hợp tác kinh tế biên giới hai nước, điều kiện thực tế cửa địa phương có khu KTCK hay tuyến hành lang kinh tế Bên cạnh đó, hình thành loại hình dịch vụ khu KTCK nội dung việc phát triển khu KTCK Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hệ thống dịch vụ khu KTCK tồn số hạn chế như: “Hệ thống kho bãi số cửa chưa đáp ứng nhu cầu, đặc biệt hệ thống kho lạnh, kho mát chưa đầu tư 14 3.4.4 Cải tiến thủ tục xuất, nhập cảnh Hầu hết khu KTCK nêu trọng đầu tư, đại hóa trang thiết bị kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác kiểm sốt xuất, nhập cảnh cho cửa quốc tế, cửa chính; triển khai khép kín hệ thống máy tính cài đặt chương trình nghiệp vụ cho cửa phụ 15 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN, MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU CỦA VIỆT NAM HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH KHU HỢP TÁC KINH TẾ QUA BIÊN GIỚI 4.1 Điều kiện, mơ hình giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, Quảng Ninh 4.1.1 Các điều kiện phát triển khu KTCK Móng Cái để hình thành khu HTKT qua biên giới Móng Cái - Đơng Hưng 4.1.1.1 Điều kiện khung khổ pháp lý Về khung khổ pháp lý, khu KTCK Móng Cái có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển theo hướng hình thành khu HTKT qua biên giới, nhằm phát triển quan hệ hợp tác kinh tế biên giới chiều rộng chiều sâu với địa phương bên biên giới Trung Quốc 4.1.1.2 Điều kiện khu vực cửa quốc tế đại Về kho ngoại quan Về đại hóa thủ tục hải quan 4.1.1.3 Điều kiện sở hạ tầng đại Mặc cịn có số hạn chế sở hạ tầng, song Móng Cái tương đối đầy đủ điều kiện để phát triển khu KTCK theo hướng đẩy mạnh HTKT biên giới, vậy, tỉnh Quảng Ninh thực hóa việc hình thành phát huy hiệu khu KTCK nhằm đạt mục đích quan trọng kinh tế vấn đề liên quan sở hợp tác hai bên có lợi, phát triển kinh tế gắn với ổn định an ninh quốc phòng đối ngoại 4.1.1.4 Điều kiện phân khu chức đại hệ thống doanh nghiệp sản xuất hàng hóa dịch vụ đủ mạnh Theo quy hoạch phê duyệt, khu hợp tác kinh tế biên giới Móng Cái có phân khu chức Tuy nhiên, nay, khu KTCK Móng có số khu vực kho hàng khu vực dịch vụ, khu vực công nghiệp với quy mô vừa nhỏ 4.1.2 Lựa chọn mơ hình phát triển khu KTCK Móng Cái theo hướng hình thành khu HTKT qua biên giới Móng Cái - Đơng Hưng Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh nói chung khu KTCK Móng Cái nói riêng, kết hợp với vấn đề 16 đặt khác biệt chế, sách, khác biệt sở hạ tầng, điều kiện kinh tế hai tỉnh Quảng Ninh Bằng Tường, Luận án cho thời gian tới tỉnh Quảng Ninh thành lập khu HTKT Móng Cái riêng biệt, không hợp với khu Khu khai phát thí điểm trọng điểm Đơng Hưng, Quảng Tây (Trung Quốc) 4.1.3 Một số kiến nghị giải pháp phát triển khu KTCK Móng Cái để hình thành khu HTKT qua biên giới Móng Cái – Đơng Hưng 4.1.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, bối cảnh việc xây dựng khu HTKT qua biên giới trở thành mơ hình hợp tác kinh tế kiểu phát triển kinh tế giới Thứ hai, để thúc đẩy xây dựng khu hợp tác kinh tế Móng Cái (Việt Nam) – Đông Hưng (Trung Quốc) nhằm phát huy lợi bên khai thác lợi khu vực biên giới đất liền bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, đề nghị Chính phủ đồng ý chủ trương, cho phép khu KTCK Móng Cái phép áp dụng hình thức huy động vốn thích hợp Thứ tư, việc tăng cường hoạt động xuất nhập 4.1.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh Thứ nhất, phát triển khơng gian lãnh thổ khu KTCK Móng Cái Thứ hai, tỉnh Quảng Nình cần đẩy mạnh việc huy động vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, chuẩn bị điều kiện cần thiết sở vật chất cần thiết cho việc hình thành khu HTKT qua biên giới Thứ ba, phát triển hợp tác trao đổi thương mại qua biên giới Để Móng Cái trở thành Trung tâm chế biến xuất nhập quốc tế Thứ tư, tiếp tục cải tiến thủ tục xuất nhập 4.2 Điều kiện giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, Lạng Sơn 4.2.1 Các điều kiện phát triển khu KTCK Đồng Đăng để hình thành khu HTKT qua biên giới Đồng Đăng - Bằng Tường 4.2.1.1 Điều kiện khung khổ pháp lý Cùng với thỏa thuận hai Chính phủ Việt Nam Trung quốc, Bản ghi nhớ xây dựng khu hợp tác kinh tế biên giới Việt - Trung tỉnh Lạng 17 Sơn khu Tự trị Quảng Tây khung khổ pháp lý quan trọng để hai bên hướng tới hình thành khu HTKT qua biên giới, sở phát triển khu KTCK địa phương 4.2.1.2 Điều kiện khu vực cửa quốc tế đại Về kho ngoại quan Về đại hóa thủ tục hải quan 4.2.1.3 Điều kiện sở hạ tầng đại Hầu hết dự án đầu tư vào khu KTCK Lạng Sơn lĩnh vực thương mại, dịch vụ, chưa có dự án lớn công nghiệp, chế biến nông sản, kho dự trữ, bảo quản, Trong kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ, không đủ lực đáp ứng nhu cầu xuất hàng hóa, hệ thống giao thông 4.2.1.4 Điều kiện phân khu chức đại hệ thống doanh nghiệp sản xuất hàng hóa dịch vụ đủ mạnh Một số sở đầu tư mở rộng vào hoạt động như: Nhà máy xi măng Hồng Phong, Nhà máy chế biến chì thỏi Cơng ty cổ phần kim loại mầu Bắc bộ, Nhà máy chế biến sản xuất hạt mài Tân Mỹ Một số sở sản xuất chế biến khai thác đá, vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản doanh nghiệp cụm công nghiệp địa phương số vào sản xuất ổn định 4.2.2 Lựa chọn mơ hình phát triển khu KTCK Đồng Đăng theo hướng hình thành khu HTKT qua biên giới Đồng Đăng - Bằng Tường Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Lạng Sơn phân tích trên, kết hợp với Thỏa thuận hai phủ Việt Nam Trung Quốc mơ hình khu HTKT Việt - Trung, Luận án đề xuất áp dụng Mơ hình khu hợp tác kinh tế Đồng Đăng riêng biệt cho Lạng Sơn 4.2.3 Một số giải pháp phát triển khu KTCK Đồng Đăng hướng tới thành lập khu HTKT qua biên giới Đồng Đăng - Bằng Tường 4.2.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, đề nghị với Chính phủ sớm phê duyệt “Đề án tổng thể chung xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới Việt - Trung, có Khu hợp tác kinh tế biên giới Đồng Đăng - Bằng Tường” để làm sở cho Lạng Sơn triển khai bước xây dựng Khu HTKT biên giới 18 Thứ hai, đề nghị Chính phủ cho tỉnh Lạng Sơn thực thí điểm Khu HTKT biên giới Đồng Đăng – Bằng Tường có chế sách để huy động nguồn lực bố trí riêng nguồn hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng Khu HTKT biên giới Đồng Đăng – Bằng Tường Thứ ba, Chính phủ sớm cụ thể hóa Chương trình phát triển hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh Thứ tư, có chế hỗ trợ trở lại từ 20% đến 30% số thu thuế XNK thuế VAT hàng nhập cho Lạng Sơn để xây dựng kết cấu hạ tầng, khu vực cửa 4.4.3.2 Đối với tỉnh Lạng Sơn Thứ nhất, khẩn trương hoàn thành triển khai đề án quy hoạch để thành lập khu HTKT Đồng Đăng Thứ hai, tăng cường huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển hạ tầng cửa Thứ ba, thúc đẩy phát triển thương mại biên giới Thứ tư, phát triển hạ tầng thương mại logisitics Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực thơng quan, chủ động, tích cực tham mưu cho tỉnh công tác quản lý nhà nước hải quan 4.3 Điều kiện giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai, tỉnh Lào Cai 4.3.1 Các điều kiện phát triển khu KTCK Lào Cai để hình thành khu HTKT qua biên giới Lào Cai - Hà Khẩu 4.3.1.1 Điều kiện khung khổ pháp lý Bản “Thỏa thuận hợp tác Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính quyền nhân dân châu Hồng Hà, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giai đoạn 2019-2023” (Thỏa thuận hợp tác Lào Cai – Hồng Hà) UBND tỉnh Lào Cai Chính quyền nhân dân châu Hồng Hà thức ký kết 12/12/2018 Dựa nội dung văn chuẩn này, ngành, địa phương đối đẳng hai Bên xây dựng Chương trình hợp tác theo lĩnh vực ngành, nhằm cụ thể hóa nội dung “Thỏa thuận hợp tác Lào Cai – Hồng Hà” 19 4.3.1.2 Điều kiện khu vực cửa quốc tế đại Về kho ngoại quan Về đại hóa thủ tục hải quan 4.3.1.3 Điều kiện sở hạ tầng đại Trên sở quy hoạch khu kinh tế, thực Chính sách trung ương, tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm xây dựng sở hạ tầng hệ thống điện, cấp nước, thơng tin, liên lạc, ngân hàng, xây dựng hệ thống đường giao thông, kho bãi, KCN, trung tâm thương mại, hệ thống chợ Đến hoàn thành đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cơng trình thiết yếu, trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế cửa khẩu… 4.3.1.4 Điều kiện phân khu chức đại hệ thống doanh nghiệp sản xuất hàng hóa dịch vụ đủ mạnh Hiện nay, khu KTCK Lào Cai tỉnh Lào Cai quy hoạch tổng thể hình thành phân khu chức Tại khu KTCK Lào Cai có koảng 500 doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất - nhập 4.3.2 Lựa chọn mơ hình phát triển khu KTCK Lào Cai theo hướng hình thành khu HTKT qua biên giới Lào Cai - Hà Khẩu Luận án cho thời gian tới tỉnh Lào Cai thành lập khu HTKT Lào Cai riêng biệt, tỉnh Lào Cai tự quản lý hoạt động theo chế, sách riêng phủ Việt Nam, tương tự mơ hình khu HTKT qua biên giới Móng Cái tỉnh Quảng Ninh 4.3.3 Một số kiến nghị giải pháp phát triển khu KTCK Lào Cai hướng tới hình thành khu HTKT qua biên giới Lào Cai - Hà Khẩu 4.3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, đề nghị Chính phủ nước thành lập Uỷ ban liên hợp cấp Nhà nước để thống nội dung liên quan Thứ hai, Chính phủ tạo điều kiện, hỗ trợ nguồn vốn từ NSNN việc phát triển sở hạ tầng khu KTCK Lào Cai Thứ ba, Chính phủ bộ, ngành liên quan rà soát sửa đổi số sách quản lý biên mậu, sách tài chính, tiền tệ tốn biên mậu, sách thuế hàng cảnh 20 Thứ tư, hoàn thiện số sách đầu tư nước ngồi số khu vực trọng điểm có ý nghĩa quan trọng với hoạt động hợp tác kinh tế biên giới 4.3.3.2 Đối với tỉnh Lào Cai Thứ nhất, sớm thúc đẩy hợp tác phát triển lĩnh vực đường sắt; đẩy mạnh việc xây dựng khu hợp tác kinh tế; ủng hộ phát triển giao lưu hợp tác văn hóa, thể thao, du lịch, giáo dục đào tạo… Thứ hai, UBND tỉnh sở, ban ngành chức cần xây dựng quy định cụ thể, chi tiết sách ưu đãi đầu tư địa bàn Thứ ba, sớm xây dựng Chiến lược phát triển thương mại nói chung TMBG nói riêng Tỉnh Thứ tư, đẩy mạnh phát triển dịch vụ hỗ trợ thương mại biên giới Thứ năm, Hải quan Cao Bằng Hải quan Nam Ninh (Trung Quốc) tiếp tục tăng cường hợp tác, trao đổi thơng tin sách xuất nhập hai nước, đặc biệt sách có tác động đến hoạt động doanh nghiệp để hỗ trợ thương nhân hai bên kịp thời nắm bắt, thực 4.4 Điều kiện giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Trà Lĩnh, Cao Bằng 4.4.1 Các điều kiện phát triển khu KTCK Trà Lĩnh để hình thành khu HTKT qua biên giới Trà Lĩnh - Long Bang 4.4.1.1 Điều kiện khung khổ pháp lý Tháng 11-2007, tỉnh Cao Bằng khu tự trị Quảng Tây ký “Hiệp định hợp tác kinh tế biên giới khu cửa Trà Lĩnh (Việt Nam) - Long Bang (Trung Quốc)” Đến tháng 6-2008, khu hợp tác kinh tế biên giới Trà Lĩnh Long Bang hai nước đồng ý đưa vào quy hoạch năm năm phát triển kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc 4.4.1.2 Điều kiện khu vực cửa quốc tế đại Về kho ngoại quan Về đại hóa thủ tục hải quan: 4.4.1.3 Điều kiện sở hạ tầng đại Hiện sơ hạ tầng thương mại biên giới Khu kinh tế cửa tỉnh đầu tư tương đối đồng bộ, đến có 60 dự án đăng ký đầu tư, có 26 dự án vào hoạt động, chủ yếu lĩnh vực thương mại dịch vụ, kho bãi phục vụ 21 hoạt động xuất nhập hàng hóa, có 09 dự án Tổng cục Hải quan công nhận địa điểm kiểm tra, giám sát, kho ngoại quan 4.4.1.4 Điều kiện phân khu chức đại hệ thống doanh nghiệp sản xuất hàng hóa dịch vụ đủ mạnh Mặc dù Trung ương, tỉnh quan tâm nguồn lực địa phương hạn hẹp, việc đầu tư cơng trình kỹ thuật hạ tầng sở phục vụ cho hoạt động xuất nhập thấp; khu kinh tế chưa có cửa hàng miễn thuế, chưa có khu phi thuế hải quan, khu thương mại, khu cơng nghiệp 4.4.2 Lựa chọn mơ hình phát triển khu KTCK Trà Lĩnh theo hướng hình thành khu HTKT qua biên giới Trà Lĩnh - Long Bang Qua phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Cao Bằng, đồng thời sở khu KTCK thành lập theo Quyết định số 20/2014/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng Quyết định số 794/QĐ-TTg ngày 27/6/2019 Thủ tướng phủ phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng đến năm 2040 thời gian tới, tương tự khu KTCK Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai, khu KTCK Trà Lĩnh phát triển theo mơ hình Khu HTKT biên giới riêng biệt Tỉnh, khơng hợp với Khu thí điểm khai thác mở cửa dọc biên giới thành phố Bách Sắc 4.4.3 Một số giải pháp phát triển khu KTCK Trà Lĩnh để hình thành khu HTKT qua biên giới Trà Lĩnh - Long Bang 4.4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, để thực lộ trình thành lập khu HTKT qua biên giới Trà Lĩnh Long Bang Thứ hai, nhằm tiếp tục phát triển, khai thác hiệu tiềm năng, mạnh địa phương Thứ ba, đề nghị Chính phủ cho Cao Bằng hưởng sách ứu đãi cao so với khu KTCK khác Thứ tư, quản lý thương mại biên giới 4.4.3.2 Đối với tỉnh Cao Bằng Thứ nhất, Cao Bằng cần phối hợp với tỉnh Quảng Tây địa phương khác Trung Quốc khẩn trương xây dựng hoàn thành đề án thành lập tuyến đường vận tải đường quốc tế 22 Thứ hai, cần tiếp tục đạo quan chuyên môn tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, Thứ ba, cần trọng đầu tư sở hạ tầng tạo điều kiện cho công tác quản lý phối kết hợp lực lượng chức cửa khẩu, lối mở biên giới Thứ tư, cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống hạ tầng cửa khẩu, lối mở biên giới Thứ năm, khuyến khích thành lập doanh nghiệp dịch vụ logistics địa bàn tỉnh Thứ sáu, tiếp tục cải cách thủ tục hành theo hướng minh bạch, gọn nhẹ, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại biên giới; Có chế sách khuyến 23 KẾT LUẬN Với cách tiếp cận từ góc độ kinh tế quốc tế, với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, Luận án góp phần làm rõ vấn đề sau phát triển khu KTCK, hướng tới việc hình thành khu HTKT biên giới Việt –Trung Cụ thể là: Luận án luận giải cách rõ ràng sở lý luận thực tiễn phát triển khu KTCK theo hướng hình thành khu HTKT qua biên giới Bên cạnh đó, Luận án phân tích, đánh giá sách thực trạng phát triển số khu KTCK phía Bắc Việt Nam với Trung Quốc Móng Cái (Quảng Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn), Lào Cai (tỉnh Lào Cai) Trà Lĩnh (Cao Bằng) theo nội dung phát triển không gian lãnh thổ khu HTKT qua biên giới; Đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng xây dựng phân khu chức năng; Phát triển thương mại biên giới; Cải tiến thủ tục XNK, XNC…, từ có đánh giá thành cơng, tồn nguyên nhân hạn chế Đồng thời, Luận án đánh giá cách cụ thể điều kiện khu KTCK để phát triển thành khu HTKT qua biên giới tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, cho địa phương thấy điều kiện đáp ứng, điều kiện chưa đáp ứng Những đề xuất Luận án Mơ hình khu HTKT qua biên giới, kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển khu KTCK hướng tới hình thành khu HTKT qua biên giới số tỉnh có cửa quốc tế với Trung Quốc tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, góp phần giúp địa phương nêu việc lựa chọn mơ hình khu HTKT qua biên giới phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương Đồng thời hoàn thiện chế, sách khu KTCK nay, có biện pháp cụ thể thực có hiệu nội dung phát triển khu KTCK, có lộ trình cụ thể việc triển khai thành lập khu HTKT qua biên giới thời gian tới 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Lê Tuấn Hùng (2015), “Nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng nơng sản Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo – Cơ quan ngôn luận Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, số 13, tháng 07/2015, trang 27-29 [2] Lê Tuấn Hùng (2019), “Phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam: Thực trạng, mơ hình giải pháp”, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Vol.35, No1 (2019), trang 48-59 [3] Lê Tuấn Hùng (2019), “Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Tây Ninh”, Tạp chí Kinh tế Quản lý – Viện kinh tế * Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Số 32, tháng 12/2019, trang 72-74 [4] Lê Tuấn Hùng (2020), “Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế cửa Trung Quốc số hàm ý Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 562, tháng 4/2020, trang 13-15 ... Lựa chọn mơ hình khu Hợp tác kinh tế biên giới phù hợp để phát triển số khu Kinh tế cửa phía Bắc? iii) Để phát triển khu Kinh tế cửa hướng tới hình thành khu Hợp tác kinh tế biên giới, Chính... VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH KHU HỢP TÁC KINH TẾ QUA BIÊN GIỚI 2.1 Các khái niệm lý thuyết liên quan đến khu kinh tế cửa khẩu, khu hợp tác kinh tế biên giới 2.1.1 Các. .. dung phát triển khu kinh tế cửa khẩu theo hướng hình thành khu hợp tác kinh tế biên giới 2.5.1 Các điều kiện để phát triển khu kinh tế cửa theo hướng mơ hình khu hợp tác kinh tế biên giới Thứ

Ngày đăng: 22/12/2020, 15:13

Xem thêm:

Mục lục

    và Thư viện Đại học học Kinh tế

    1. Tính cấp thiết của đề tài luận án

    2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    3.1.2. Cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu

    3.3.4. Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa khẩu Trà Lĩnh, Cao Bằng

    3.4.2. Thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và xây dựng các phân khu chức năng

    3.4.3. Phát triển thương mại qua biên giới

    3.4.4. Cải tiến các thủ tục xuất, nhập cảnh

    CHƯƠNG 4. ĐIỀU KIỆN, MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU CỦA VIỆT NAM HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH KHU HỢP TÁC KINH TẾ QUA BIÊN GIỚI

    4.1. Điều kiện, mô hình và giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, Quảng Ninh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w