Những vấn đề phát triển năng lượng sinh khối của việt nam

44 703 2
Những vấn đề phát triển năng lượng sinh khối của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI CỦA VIỆT NAM Nguyễn Quang Khải Trung tâm Năng lượng Môi trường NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI CỦA VIỆT NAM Mở đầu Tiềm năng lượng sinh khối Việt Nam Hiện trạng lượng sinh khối Việt Nam Những hội thách thức việc phát triển lượng sinh khối Việt Nam Kết luận 12/29/15 Mở đầu Khái niệm sinh khối • Sinh khối công nghiệp lượng hiểu vật chất sinh học sống chết dùng làm nhiên liệu • Phổ biến vật chất thuộc thực vật trồng để sử dụng vào mục đích lượng, bao gồm chất thuộc thực vật động vật dùng để sản xuất loại sợi, hoá chất nhiệt • Sinh khối bao gồm chất thải phân giải sinh học tạo sản phẩm dùng làm nhiên liệu • Nó không bao gồm chất hữu chuyển hoá trình địa chất thành chất than đá dầu mỏ (nhiên liệu hoá thạch) 12/29/15 • Sinh khối phần chu trình cacbon Cacbon từ khí biến đổi thành vật chất sinh học quang hợp Khi phân giải đốt cháy, cacbon quay trở lại khí đất Quá trình xảy khoảng thời gian tương đối ngắn dùng làm nhiên liệu luôn thay sinh trưởng Vì cacbon khí giữ mức tương đối ổn định • Mặc dù nhiên liệu hoá thạch có nguồn gốc sinh khối thời cổ xưa chúng không xem sinh khối chúng chứa cacbon nằm chu trình cacbon từ lâu Việc đốt cháy chúng làm hàm lượng CO2 khí ổn định 12/29/15 • Năng lượng sinh khối (NLSK) nguồn cổ xưa • Gần khai thác NLSK nói riêng lượng tái tạo (NLTT) nói chung để thay nguồn lượng hoá thạch (NLHT) quan tâm nhiều hai lý do: – Các nguồn NLHT ngày cạn kiệt dần (dự trữ dầu đánh giá cuối năm 2002 vào khoảng 40 năm tiêu thụ với mức độ tiêu thụ nay) – Các nguồn NLHT gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng • Khác với công nghệ lượng tái tạo khác, công nghệ NLSK không thay NLHT mà nhiều góp phần xử lý chất thải 12/29/15 • Hiện SK nguồn lượng lớn thứ tư, chiếm tới 14-15% tổng lượng tiêu thụ giới • Ở nước phát triển, SK thường nguồn lượng lớn nhất, trung bình đóng góp khoảng 35% tổng cung cấp lượng • NLSK giữ vai trò quan trọng kịch lượng có khả giữ vai trò sống việc đáp ứng nhu cầu lượng giới tương lai • Cách dùng thuật ngữ phổ biến nay: sinh khối (biomas) nhiên liệu rắn sở sinh khối, nhiên liệu sinh học (biofuel) nhiên liệu lỏng lấy từ sinh khối khí sinh học (biogas) sản phẩm trình phân giải yếm khí chất hữu • Báo cáo xét ba dạng đề cập tới số nguồn công nghệ quan trọng Việt Nam tương lai không xa 12/29/15 Những đường biến đổi sinh khối Nén chặt, sấy Viên,bó, bánh Giảm kích cỡ Gỗ vụn, mùn cưa Ép Dầu thực vật Quá trình Vật lý Đốt Quá trình Nhiệt hoá Sinh khối Quá trình Sinh học 12/29/15 Khí hoá Khí Nhiệt phân Khí, dầu, cốc Lên men rượu Etanol Phân giải kỵ khí Khí sinh học Sử dụng lượng cuối Các trình vật lý Nén chặt, sấy Viên, bó, bánh Giảm kích cỡ Gỗ vụn, mùn cưa Ép Dầu thực vật Quá trình Vật lý Đốt Quá trình Nhiệt hoá Sinh khối Quá trình Sinh học 12/29/15 Khí hoá Khí Nhiệt phân Khí, dầu, cốc Lên men rượu Etanol Phân giải kỵ khí Khí sinh học Sử dụng lượng cuối Các trình sinh học Nén chặt, sấy Viên,bó, bánh Giảm kích cỡ Gỗ vụn, mùn cưa Ép Dầu thực vật Quá trình Vật lý Đốt Quá trình Nhiệt hoá Sinh khối Quá trình Sinh học 12/29/15 Khí hoá Khí Nhiệt phân Khí, dầu, cốc Lên men rượu Etanol Phân giải kỵ khí Khí sinh học Sử dụng lượng cuối Các trình nhiệt hoá Nén chặt, sấy Viên,bó, bánh Giảm kích cỡ Gỗ vụn, mùn cưa Ép Dầu thực vật Quá trình Vật lý Đốt Quá trình Nhiệt hoá Sinh khối Quá trình Sinh học 12/29/15 Khí hoá Khí Nhiệt phân Khí, dầu, cốc Lên men rượu Etanol Phân giải kỵ khí Khí sinh học Sử dụng lượng cuối 10 Bể xử lý nước thải nhà máy Cồn Lam Sơn, Thanh Hoá 12/29/15 30 Trạm phát điện bãi rác Gò Cát, TP HCM 12/29/15 31 Những hội thách thức việc phát triển lượng sinh khối Việt Nam 4.1 Cơ hội 4.1.1 Tiềm lớn chưa khai thác • Việt Nam nước nhiệt đới nhiều nắng mưa nên sinh khối phát triển nhanh • Ba phần tư lãnh thổ đất rừng nên tiềm phát triển gỗ lớn • Là nước nông nghiệp nên nguồn phụ phẩm nông nghiệp phong phú Nguồn ngày tăng trưởng với việc phát triển nông nghiệp lâm nghiệp 12/29/15 33 4.1.2 Nhu cầu ngày phát triển • Cùng với tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước, nhu cầu ứng dụng công nghệ NLSK ngày phát triển Thí dụ: • Việc phát triển trồng lúa làm nảy sinh nhu cầu xử lý trấu nhà máy xay xát, nhu cầu sấy thóc sau thu hoạch → kích thích việc phát triển máy sấy công nghệ đồng phát sử dụng sinh khối • Việc phát triển chăn nuôi tạo nhu cầu xử lý chất thải vật nuôi, thúc đẩy công nghệ khí sinh học phát triển mạnh mẽ 12/29/15 34 4.1.3 Các sách thể chế bước hình thành • Quyết định Thủ tướng phủ số 176/2004/QĐ-TTg ban hành ngày 05 tháng 10 năm 2004 việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010, định hướng đến năm 2020 • Luật Điện lực Quốc hội thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 • Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 • Chỉ thị Thủ tướng phủ số 35/2005/CTTTg ban hành ngày 17 tháng 10 năm 2005 việc tổ chức thực nghị định thư Kyoto thuộc công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu 12/29/15 35 • Ngày 26/10, Hà Nội, Hội đồng sách Khoa học - Công nghệ quốc gia tổ chức Hội thảo: "Nhiên liệu sinh học cho vận tải: Tiềm - điều kiện phát triển" • 140 đại biểu đại diện cho giới khoa học, giới doanh nghiệp nước đại diện quan Nhà nước có liên quan Bộ Khoa học - Công nghệ, Bộ Công thương, Văn phòng Chính phủ tham dự hội thảo • Hội thảo hướng ý đến việc phát triển nhiên liệu sinh học Việt Nam từ dầu mè, mía, dừa cá basa 12/29/15 36 4.1.4 Môi trường quốc tế thuận lợi • NLTT ngày phát triển: cuối 2005, 43 nước có mục tiêu quốc gia NLTT, 48 nước có sách khuyến khích phát triển điện tái tạo • Kế hoạch hành động lượng giai đoạn 2005 – 2010 nước ASEAN đề mục tiêu đạt 10% điện tái tạo cấu sản xuất điện • Nhiều tổ chức quốc tế quan tâm phát triển công nghệ NLSK Việt Nam: nhiều hội thảo, dự án phát triển NLSK nước ta • Các dự án NLSK có hội tận dụng chế CDM để thu hút vốn đầu tư (hiện có 200 DA đăng ký, VN có 1: Thu hồi sử dụng khí đồng hành mỏ dầu Rạng Đông - VN, Nhật, Anh Ai-rơ-len) • Nhiều công nghệ hoàn thiện, ứng dụng thương mại nên Việt Nam nhập ứng dụng, tránh rủi ro công nghệ 12/29/15 37 4.2 Thách thức 4.2.1 Sự cạnh tranh nhu cầu nguyên liệu sinh khối Một điều phát triển NLSK cạnh tranh nguyên liệu Thí dụ: • Rơm rạ làm thức ăn cho trâu bò, • Giấy phế liệu tái chế, • Gỗ phế liệu mùn cưa làm gỗ ép • Ngô khoai, sắn để sản xuất etanol, đậu tương, lạc, vừng, dừa để sản xuất biodiezen dùng làm lương thực, thực phẩm cho người gia súc 12/29/15 38 4.2.2 Sự cạnh tranh chi phí công nghệ • Hiện nhiều công nghệ sinh khối đắt công nghệ truyền thống sử dụng nhiên liệu hoá thạch trang thiết bị lẫn nguyên liệu • Việt Nam nước nghèo nên thiếu kinh phí đầu tư phát triển công nghệ Thí dụ bếp đun cổ truyền hiệu suất thấp đầu tư không đáng kể, không, đầu tư để có bếp cải tiến phải tốn vài chục nghìn đồng 12/29/15 39 4.2.3 Trở ngại môi trường • Khi đốt, nguồn sinh khối phát thải vào không khí bụi khí sulfurơ (SO2) • Việc phát triển quy mô lớn lượng để sản xuất nhiên liệu sinh học (biofuel) dẫn tới gia tăng sử dụng thuốc trừ sâu phân bón, gây tác hại động vật hoang dã môi trường sống • Sản xuất lượng từ gỗ gây thêm áp lực cho rừng 12/29/15 40 4.2.4 Thiếu nhận thức xã hội lượng sinh khối • Khi nói tới lượng thường người ta nghĩ tới điện, than, dầu khí • Các nhà hoạch định sách thường không quan tâm tới NLSK Một thí dụ điển hình ngành điện có dự án Năng lượng nông thôn thực là dự án điện khí hoá nông thôn • Không có doanh nhân kinh doanh lĩnh vực NLSK Người ứng dụng công nghệ gặp nhiều khó khăn việc mua sắm trang thiết bị, tìm kiếm dịch vụ hậu 12/29/15 41 4.2.5 Thiếu sách thể chế • Chưa có sách lượng nói chung sách lượng tái tạo nói riêng (TQ: Luật lượng tái tạo có hiệu lực từ 1/2006; tỷ lệ NLTT 7% ↑ 13% năm 2020) • Kế hoạch phát triển nhà nước trung ương địa phương mục tiêu cụ thể Năng lượng tái tạo • Hiện chưa có quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lý lĩnh vực (Ấn Độ có Bộ Các nguồn lượng phi truyền thống; mục tiêu thêm 10%=10GW công suất điện tái tạo năm 2012) 12/29/15 42 Kết luận • NLSK chiếm tỷ lệ lớn tiêu thụ lượng toàn quốc lâu không quan tâm Việc khai thác sử dụng tự phát theo lối cổ truyền nên hiệu suất thấp gây ô nhiễm môi trường • Cần có chiến lược phát triển, sách, thể chế quy hoạch cụ thể nhà nước Trên sở có biện pháp huy động vốn đầu tư cho nghiên cứu triển khai ứng dụng • Trong công nghệ NLSK nay, cần tập trung vào số công nghệ: bếp cải tiến, sấy phát điện dùng sinh khối, khí sinh học → dự án quốc gia bếp cải tiến 12/29/15 43 12/29/15 44 [...]... thách thức đối với việc phát triển năng lượng sinh khối của Việt Nam 4.1 Cơ hội 4.1.1 Tiềm năng lớn chưa được khai thác • Việt Nam là một nước nhiệt đới nhiều nắng và mưa nên sinh khối phát triển nhanh • Ba phần tư lãnh thổ là đất rừng nên tiềm năng phát triển gỗ lớn • Là một nước nông nghiệp nên nguồn phụ phẩm nông nghiệp phong phú Nguồn này ngày càng tăng trưởng cùng với việc phát triển nông nghiệp và... trạng năng lượng sinh khối của Việt Nam 3.1 Sinh khối Bảng 5- Vai trò của năng lượng sinh khối trong tổng tiêu thụ năng lượng Năm Tổng tiêu thụ năng lượng (koe) Tiêu thụ năng lượng (ktoe) Tỷ lệ / tổng NL (%) Gỗ củi Tổng SK Gỗ củi Tổng SK 1985 14.286 4.748 10.766 33 75 1990 16.879 5.693 12.390 34 73 1995 20.735 8.430 13.630 40 65 Tăng 42,9% 5,65% 1,78% 85/95 tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc, NLSK... 12/29/15 33 4.1.2 Nhu cầu ngày càng phát triển • Cùng với sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước, nhu cầu ứng dụng các công nghệ NLSK ngày càng phát triển Thí dụ: • Việc phát triển trồng lúa làm nảy sinh nhu cầu xử lý trấu ở các nhà máy xay xát, nhu cầu sấy thóc sau thu hoạch → kích thích việc phát triển các máy sấy và công nghệ đồng phát sử dụng sinh khối • Việc phát triển chăn nuôi đã tạo ra nhu...2 Tiềm năng năng lượng sinh khối của Việt Nam 2.1 Sinh khối Bảng 1- Tiềm năng gỗ năng lượng Nguồn cung cấp Tiềm Dầu tương năng đương (triệu tấn) (triệu toe) Tỷ lệ (%) Rừng tự nhiên 6,842 2,390 27,2 Rừng trồng 3,718 1,300 14,8 Đất không rừng 3,850 1,350 15,4 Cây trồng... Tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp Nguồn cung cấp Tiềm năng (triệu tấn) Dầu tương đương (triệu toe) Tỷ lệ (%) 32,52 7,30 60,4 Trấu 6,50 2,16 17,9 Bã mía 4,45 0,82 6,8 Các loại khác 9,00 1,80 14,9 53,43 12,08 100,0 Rơm rạ TỔNG 12/29/15 13 2.2 Nhiên liệu sinh học Trong các quy hoạch phát triển ngành Bia - Rượu Nước giải khát và ngành Dầu thực vật tới năm 2010 không đề cập tới vấn đề sản xuất nhiên liệu sinh. .. giảm dần do năng lượng thương mại tăng nhanh hơn 12/29/15 18 Bảng 6- Sử dụng sinh khối theo lĩnh vực Lĩnh vực Tổng tiêu thụ (koe) Tỷ lệ (%) Gia đình CN-TTCN Tổng 10667 76,2 3333 23,8 14000 100,0 Bảng 7- Sử dụng sinh khối theo NL cuối cùng Năng lượng cuối cùng Nhiệt Bếp đun 10667 76,2 Lò nung 903 6,5 2053 14,7 377 2,7 14000 100,0 Lò đốt Điện Tổng 12/29/15 Tổng tiêu thụ (koe) Tỷ lệ (%) Đồng phát 19 Nhận... miền Nam • Một số công trình xử lý nước thải công nghiệp: Cồn Lam Sơn (Thanh Hoá), Bia Đông Nam Á (Hà Nội), Tinh bột sắn (Quảng Ngãi) • Dự án Khí sinh học công nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã được triển khai 2007 12/29/15 29 Bể xử lý nước thải nhà máy Cồn Lam Sơn, Thanh Hoá 12/29/15 30 Trạm phát điện bãi rác Gò Cát, TP HCM 12/29/15 31 4 Những. .. tế bào thực vật - Viện Sinh học nhiệt đới công bố thử nghiệm thành công dầu điêzen từ hạt cây dầu mè (Jatropha curcas), mở ra triển vọng sản xuất biođiêzen từ loại cây nguyên liệu mới này Đây là loại cây có thể trồng trên các vùng đất khô cằn Công nghệ này cũng đã phát triển ở Ấn Độ, Inđonêxia 12/29/15 26 3.3 Khí sinh học • Chủ yếu phát triển ở quy mô gia đình • Theo đánh giá của chương trình mục tiêu... đình 12/29/15 27 • Công nghệ do Việt Nam phát triển, phổ biến nhất hiện nay là thiết bị KSH nắp cố định vòm cầu xây gạch do Viện Năng lượng phát triển trước đây Công nghệ này đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn xây dựng thành thiết kế mẫu trong bộ tiêu chuẩn ngành về công trình KSH nhỏ • Sử dụng cuối cùng chủ yếu là dùng KSH để đun nấu Thắp sáng và phát điện cũng được ứng dụng nhưng không phổ... triển chăn nuôi đã tạo ra nhu cầu xử lý chất thải vật nuôi, thúc đẩy công nghệ khí sinh học phát triển mạnh mẽ 12/29/15 34 4.1.3 Các chính sách và thể chế đang từng bước hình thành • Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 176/2004/QĐ-TTg ban hành ngày 05 tháng 10 năm 2004 về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010, định hướng đến năm 2020 • Luật Điện lực được Quốc hội ...NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI CỦA VIỆT NAM Mở đầu Tiềm năng lượng sinh khối Việt Nam Hiện trạng lượng sinh khối Việt Nam Những hội thách thức việc phát triển lượng sinh khối Việt. .. gia súc 12/29/15 16 Hiện trạng lượng sinh khối Việt Nam 3.1 Sinh khối Bảng 5- Vai trò lượng sinh khối tổng tiêu thụ lượng Năm Tổng tiêu thụ lượng (koe) Tiêu thụ lượng (ktoe) Tỷ lệ / tổng NL (%)... hoá Sinh khối Quá trình Sinh học 12/29/15 Khí hoá Khí Nhiệt phân Khí, dầu, cốc Lên men rượu Etanol Phân giải kỵ khí Khí sinh học Sử dụng lượng cuối 10 Tiềm năng lượng sinh khối Việt Nam 2.1 Sinh

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI CỦA VIỆT NAM

  • Slide 2

  • Mở đầu Khái niệm sinh khối

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Những con đường biến đổi sinh khối

  • Các quá trình vật lý

  • Các quá trình sinh học

  • Các quá trình nhiệt hoá

  • 2. Tiềm năng năng lượng sinh khối của Việt Nam

  • 2.1. Sinh khối Bảng 1- Tiềm năng gỗ năng lượng

  • Bảng 2- Tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp

  • 2.2. Nhiên liệu sinh học

  • Bảng 4- Tiềm năng biođiêzen

  • 2.3. Khí sinh học Bảng 4- Tiềm năng lý thuyết KSH

  • 3. Hiện trạng năng lượng sinh khối của Việt Nam

  • 3.1. Sinh khối Bảng 5- Vai trò của năng lượng sinh khối trong tổng tiêu thụ năng lượng

  • Bảng 6- Sử dụng sinh khối theo lĩnh vực

  • Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan