1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

THÀNH PHẦN LOÀI THÂN mềm có KÍCH THƯỚC lớn (lớp GASTROPODA, BIVALVIA, CEPHALOPODA) ở VÙNG VEN BIỂN PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG

9 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 587,57 KB
File đính kèm THÀNH PHẦN LOÀI THÂN MỀM Ở PHÚ QUỐC.rar (538 KB)

Nội dung

THÀNH PHẦN LỒI THÂN MỀM CĨ KÍCH THƯỚC LỚN (LỚP: GASTROPODA, BIVALVIA, CEPHALOPODA) Ở VÙNG VEN BIỂN PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG Trường Đại học Kiên Giang *Email: ptplan155@gmail.com Tóm tắt: Trong năm 2018, hai khảo sát thành phần loài thân mềm có kích thước lớn vùng ven biển Phú Quốc thực vào tháng 01/2018 tháng 06/2018 Bằng phương pháp so sánh hình thái, xác định 49 loài thuộc 26 họ, 14 lớp động vật thân mềm Trong lớp chân bụng (Gastropoda) 24 loài, lớp hai mảnh vỏ 20 loài lớp Chân đầu (Cephalopoda) loài Số lượng loài hai khu vực Đơng Tây Nam đảo Phú Quốc có chênh lệch khơng lớn (42 44 lồi), nhiên cấu thành phần loài hai khu vực lại có khác Ở khu vực Đơng Nam, lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có số lượng nhiều với 20 lồi (chiếm 47,62%); cịn khu vực Tây Nam, lớp Chân bụng (Gastropoda) lại có có lượng nhiều với 23 loài (chiếm 52,27%) Xác định 49 loài động vật thân mềm thường xuyên khai thác làm thực phẩm, đồ mỹ nghệ, dược liệu, có loài nguy cấp (VU), loài nguy cấp (EN) Từ khóa: Động vật thân mềm kích thước lớn, Phú Quốc, thành phần loài, vùng ven biển I MỞ ĐẦU Đảo Phú Quốc huyện đảo có tiềm lớn phát triển kinh tế du lịch Điều giúp nâng cao sống cho người dân địa phương Tuy nhiên, sản phẩm từ dịch vụ du lịch ảnh hưởng đến môi trường tác động mạnh mẽ đến nguồn lợi thủy sinh vùng biển Phú Quốc nói riêng, vùng biển Tây Nam nói chung Nó làm giảm đa dạng phong phú thành phần số lượng loài sinh vật biển vùng Động vật thân mềm (chủ yếu lớp Gastropoda, Bivalvia Cephalopoda) đối tượng bị tác động nhiều chúng nguồn thực phẩm có chất lượng cao, cung cấp trực tiếp cho người, ngồi chúng cịn có giá trị thương mại, du lịch, chế biến hải sản xuất y học Tuy nhiên cần nhìn nhận thực tế rằng, nghiên cứu cụ thể thân mềm vùng biển hạn chế Chính vậy, việc đánh giá trạng nguồn lợi động vật thân mềm cần thiết, từ cung cấp sở khoa học cho cơng tác bảo tồn, phục hồi phát triển nguồn lợi tự nhiên, phục vụ phát triển bền vững Vì vậy, tiến hành khảo sát để ghi nhận lồi thân mềm có kích thước lớn cịn phân bố vùng ven biển Phú Quốc nhằm cung cấp thêm thông tin đối tượng khu vực nghiên cứu II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 2.1.1 Thời gian: Trong năm 2018 tổ chức hai chuyến khảo sát thu mẫu thực địa Đợt 1: từ ngày 30/01/2018 đến 02/02/2018 Đợt 2: từ ngày 04 đến 06/06/2018 2.1.2 Địa điểm: vùng ven biển phía Tây Đơng Nam đảo Phú Quốc 2.2 Phương pháp điều tra thực địa Phương pháp thu mẫu bảo quản mẫu Mẫu thu lưới cào đáy lặn bắt vùng biển phía Tây Đông Nam đảo Phú Quốc Mẫu thu nhiều độ sau khác nhau, nơi sâu 15m nước Ngồi ra, q trình thu thập số liệu, phân tích thành phần lồi, số nhóm lồi động vật thân mềm tiến hành thu thập bổ sung cảng cá, thuyền đánh bắt ngư dân khai thác trực tiếp khu vực nghiên cứu Mẫu vật bảo quản cồn 75o sau thu, sau đưa phịng thí nghiệm tách nhóm định tên 2.3 Phương pháp định loại Động vật thân mềm định loại phương pháp hình thái so sánh (hình thái ngồi) dựa vào tài liệu: Abbott & Dance (1986); Takashi Okutani (2000); Hylleberg & Kilburn (2003) [1], [10], [3] Xử lý phân tích số liệu: Số liệu phân tích, xử lý thống kê phần mềm ứng dụng Microsoft Excel III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài động vật thân mềm kích thước lớn ghi nhận vùng biển Phú Quốc, Kiên Giang Kết điều tra, phân tích mẫu vật ngồi thực địa phịng thí nghiệm xác định 49 lồi thuộc 26 họ, 14 lớp động vật thân mềm: chân bụng (Gastropoda), hai mảnh vỏ (Bivalvia), chân đầu (Cephalopoda) phân bố vùng biển Phú Quốc, Kiên Giang Chi tiết lồi ghi nhận trình bày Bảng Bảng 1: Các lồi động vật thân mềm có kích thước lớn thu vùng biển Phú Quốc, Kiên Giang STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên khoa học LỚP CHÂN BỤNG (GASTROPODA) Họ Babyloniidae Babylonia areolata (Link, 1807) Họ Bursidae Bursa rana (Linnaeus, 1758) Họ Cassidae Cassis cornuta (Linnaeus, 1758) Phalium glaucum (Linnaeus,1758) Họ Cypraeidae Cypraea arabica Linnaeus, 1758 Cypraea angustata (Gmelin, 1791) Cypraea eglantina Duclos, 1833 Cypraea tigris Linnaeus, 1758 Họ Haliotidae Haliotis asinina Linnaeus, 1758 Haliotis ovina Gmelin, 1791 Họ Melongenidae Pugilina pugilina (Born, 1778) Họ Muricidae Chicoreus ramosus (Linnaeus, 1758) Drupella rugosa (Born, 1778) Mancinella echinata (Blainville, 1832) Rapana venosa (Valenciennes, 1846) Họ Ranellidae Cymatium pyrum (Linnaeus, 1758) Họ Strombidae Margistrombus robustus (G.B.Sowerby, 1875) Laevistrombus turturella (Röding, 1798) Lambis truncate (Humphrey, 1786) Tên tiếng việt Ốc hương Ốc biển Ốc kim khối vàng Ốc kim khôi Ốc sứ đen Ốc sứ vàng Ốc sứ Ốc sứ vân hổ Bào ngư vành tai Bào ngư hình bầu dục Ốc lơng Ốc gai trắng Ốc gai Ốc gai Ốc gai Ốc gai miệng nhọn Ốc nhảy Ốc nhảy Ốc tai bẹ trắng 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Họ Tegulidae Tectus conus (Gmelin, 1791) Tectus pyramis (Born, 1778) Họ Turbinidae Turbo bruneuus (Roding, 1798) Họ Volutidae Cymbiola nobilis (Lightffoot, 1786) Melo melo (Lightfoot, 1786) LỚP HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) Họ Arcidae Arca virescens (Reeve, 1844) Anadara antiquata (Linnaeus, 1758) Anadara ehrenbergi (Dunker, 1868) Anadara granosa (Linnaeus, 1758) Họ Cardiidae Tridacna maxima (Röding, 1798) Vasticardium flavum (Linnaeus, 1758) Họ Mytilidae Mytella charruana (d'Orbigny, 1842) Perna viridis Linne, 1758 Họ Ostreidae Crassostrea rhizophorae (Guilding, 1828) Họ Pectinidae Amusium pleuronectes (Linnaeus, 1758) Mimachlamys crassicostata (Sowerby, 1842) Mimachlamys gloriosa (Reeve, 1853) Họ Pinnidae Atrina pectinata (Linne, 1767) Pinna muricata (Linnaeus, 1758) Họ Psammobiidae Plebidonax deltoides (Lamarck, 1818) Họ Pteriidae Pinctada margaritifera (Linnaeus, 1758) Pteria penguin (Röding, 1798) Họ Solenidae Solen strictus Gould, 1861 Họ Veneridae Marcia hiantina (Lamarck, 1818) Paphia undulata (Born, 1778) LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) Họ Loliginidae Sepioteuthis lessoniana Lesson, 1830 Loligo chinensis Gray, 1849 Họ Octopodidae Octopus ornatus (Gould, 1852) Họ Sepiidae Sepia lycidas Gray, 1849 Sepia pharaonis (Ehrenberg, 1831) Ốc đụn conus Ốc đụn đực Ốc mặt trăng miệng vàng Ốc sọ dừa Ốc giác Sò quéo Sò quéo Sò vẹo Sò huyết Trai tai tượng Sò dương (Sò mồng) Trai xanh Vẹm vỏ xanh Hàu đá Điệp nâu viền vàng Sò quạt Điệp quạt Sò mai, còi biên mai Bàn mai Chem chép Trai ngọc môi đen Trai lưỡi búa Ốc móng tay Sị voi Sị lụa Mực Mực ống Trung Hoa Bạch tuộc Mực nang mắt cáo Mực nang vân hổ Trong đó, lớp chân bụng (Gastropoda) xác định 24 loài (chiếm khoảng 48,98%), lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) xác định 20 loài (chiếm 40,82%), lớp chân đầu (Cephalopoda) xác định loài (chiếm 10,20%) (Bảng 2) Bảng 2: Số lượng loài động vật thân mềm kích thước lớn thu khu vực nghiên cứu theo lớp Nhóm Gastropoda Bivalvia Cephalopoda Tổng cộng Bộ Họ Giống Loài 14 13 10 26 21 17 42 24 20 49 Tỷ lệ loài (%) 48,98 40,82 10,20 100,00 Lớp chân bụng (Gastropoda): xác định 24 loài thuộc 13 họ, Trong đó, họ Ốc sứ (Cypraeidae) họ ốc gai (Muricidae) loài; họ ốc nhảy (Strombidae); họ Bào ngư (Haliotidae ), họ Ốc đụn (Tegulidae) họ ốc (Volutidae) lồi, họ cịn lại thu số lượng lồi Trong tổng số 24 loài xác định, loài thường gặp như: Cypraea arabica, Cypraea angustata, Cypraea eglantina, Cypraea tigris, Chicoreus ramosus, Drupella rugosa, Mancinella echinata, Rapana venosa, Margistrombus robustus, Laevistrombus turturella Những họ có số lượng lồi nhiều chúng có lồi xuất mùa mưa mùa khô, đồng thời xuất khu vực thu mẫu khảo sát Lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia): xác định 20 loài thuộc 10 họ, Sự phân bố thành phần loài họ có chênh lệch Họ sị (Arcidae) chiếm số lượng loài lớn (4 loài), họ trai ngọc (Pectinidae) có lồi Họ sị (Cardiidae), họ trai (Mytilidae), họ trai (Pteriidae), họ sò (Veneridae) họ bàn mai (Pinnidae) có lồi, họ cịn lại có lồi Các loài thường gặp là: Arca virescens, Anadara antiquata, Anadara ehrenbergi, Anadara granosa, Atrina pectinata, Pinna muricata, Pinctada margaritifera, Amusium pleuronectes, Mimachlamys crassicostata, Mimachlamys gloriosa… Lớp chân đầu (Cephalopoda): xác định loài thuộc họ, Đây nhóm lồi kinh tế quan trọng có phân bố khu vực biển đảo Phú Quốc khảo sát như: Sepioteuthis lessoniana, Loligo chinensis, Octopus ornatus, Sepia lycidas, Sepia pharaonis … Các loài mực nang bắt gặp nhiều khu vực thu mẫu đặc tính phân bố chúng chủ yếu vùng biển độ sâu nhỏ gần bờ hơn, cịn mực ống mực ống phân bố chủ yếu vùng biển sâu xa bờ Mùa vụ khai thác mực ống (Loliginidae) mực vào tháng 1-3 6-9, loài mực nang (Sepiidae) tháng 6-9 tháng 11 đến tháng năm sau Chính vậy, vào thời gian khảo sát bắt gặp đối tượng So sánh thành phần lồi thân mềm kích thước lớn khu vực nghiên cứu với số khu vực khác vùng biển Cù Lao Chàm, Nha Trang, Phú Yên nghiên cứu khu vực Phú Quốc (trong nghiên cứu trước đây) cho thấy thành phần loài ghi nhận vùng biển ven bờ Phú Quốc không phong phú khu vực nghiên cứu khác Tuy nhiên, so với nghiên cứu trước với Nguyễn Văn Long đồng tác giả (2006), số lượng loài tương đương (Bảng 3) Bảng 3: So sánh thành phần loài thân mềm với số nghiên cứu khác vùng biển Phú Quốc STT Địa điểm nghiên cứu Phú Quốc Phú Quốc Cù Lao Chàm Nha Trang Phú Yên Trường Sa Số lượng loài 49 48 97 65 75 52 Nguồn tài liệu Bài viết Nguyễn Văn Long et al., 2006)[7] Nguyễn Văn Long et al., 2008 [8] Nguyễn Văn Long et al., 2007 [6] Hoàng Văn Bền et al., 2010 [2] Lăng Văn Kẻng (1996) [4] 3.2 Ghi nhận xuất lồi hai khu vực Đơng Nam Tây Nam đảo Phú Quốc Kết khảo sát, phân tích cho thấy số lượng loài thân mềm thu hai khu vực nghiên cứu Đơng Nam (42 lồi) Tây Nam (44 lồi) đảo Phú Quốc khơng có chênh lệch lớn Tuy nhiên số lượng loài lớp thân mềm hai khu vực lại có chênh lệch Cụ thể, lớp Chân bụng (Gastropoda) khu vực phía Tây Nam (23 lồi) thu số lượng lồi cao khu vực phía Đơng Nam (18 lồi) Nhưng lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) khu vực phía Đơng Nam (20 lồi) lại có số lượng lồi cao khu vực phía Tây Nam (16 lồi) Trong lớp Chân đầu (Cephalopoda) biến động hai khu vực nghiên cứu (Bảng 4) Bảng 4: Số lượng loài động vật thân mềm kích thước lớn theo lớp khu vực phía Đơng Tây Nam đảo Lớp Phía Đơng (Nam đảo) Phía Tây (Nam đảo) Gastropoda 18 23 Bivalvia 20 16 Cephalopoda Tổng cộng 42 44 Cơ cấu thành phần lồi có khác hai khu vực Đông Tây Nam đảo Phú Quốc Cơ cấu thành phần loài thân mềm khu vực phía Đơng Nam, lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) chiếm tỷ lệ cao với 47,62%, sau đến lớp Chân bụng (Gastropoda) với 42,86% cuối lớp Chân đầu (Cephalopoda) với 9,52% Tuy nhiên, khu vực phía Tây Nam số lượng lồi lớp Chân bụng (Gastropoda) chiếm tỷ lệ cao với 52,27%, sau đến lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) với 36,36% cuối lớp Chân đầu (Cephalopoda) với 11,36% (Hình Hình 2) Có khác cấu thành phần loài động vật thân mềm hai khu vực nghiên cứu ảnh hưởng tính chất đáy hai khu vực, mơi trường sống tính ăn lồi thân mềm Các loài thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) thường sống vùi có tính ăn lọc nên phân bố đáy mềm, đáy cát bùn thảm cỏ biển Vì chúng thường tập trung phía Đơng Nam đảo nơi có đáy mềm, cát bùn phân bố thảm cỏ biển với diện tích rộng vùng biển đảo Phú Quốc; kết nghiên cứu Lê Thị Nhứt đồng tác giả (2005) [5] cho thấy thảm cỏ biển thường thấy phân bố phía bắc, đơng bắc, vùng phía đơng nam đảo Phú Quốc Một số loài đặc trưng cho vùng biển khu vực phía Đơng Nam như: Arca virescens, Anadara antiquata, Anadara ehrenbergi, Anadara granosa, Perna viridis, Atrina pectinata, Vasticardium flavum Trong lớp chân bụng (Gastropoda) thường phân bố đáy cát rạn san hơ nên phân bố tập trung phía Tây Nam đảo Một số loài xuất phía Tây Nam đảo chúng sống mơi trường đặc trưng rạn san hơ Các lồi đặc trưng cho vùng đáy cát, đáy sỏi rạn san hô: Cassis cornuta, Cypraea arabica, Cypraea angustata, Cypraea tigris, Cypraea eglantina, Drupella rugosa, Tridacna maxima, Tectus pyrami, Tectus conus 3.3 Giá trị sử dụng nguồn lợi động vật thân mềm Động vật thân mềm nguồn sống chủ yếu phận dân nghèo ven biển Hàng ngày họ khai thác ốc, trai, sò… làm thực phẩm mang bán để kiếm tiền sinh sống, chi tiêu cho gia đình Giải tốt vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lợi góp phần xố đói giảm nghèo cho dân cư ven biển Qua trình khảo sát thực tế khảo sát người dân tham gia khai thác hải sản, nhóm tác giả xác định 49 loài động vật thân mềm thu thường xuyên khai thác làm thực phẩm, đồ mỹ nghệ dược liệu (Bảng 5) Đây loài đóng vai trị cấu thành nguồn lợi hải sản cá nước ta Bảng 5: Danh sách lồi động vật thân mềm có giá trị kinh tế, quý khu vực nghiên cứu STT Tên khoa học 10 11 12 13 14 15 Gastropoda Babylonia areolata (Link, 1807) Bursa rana (Linnaeus, 1758) Cassis cornuta (Linnaeus,1758) Phalium glaucum (Linnaeus,1758) Cypraea arabica Linnaeus, 1758 Cypraea angustata Gmelin, 1791 Cypraea tigris Linnaeus,1758 Cypraea eglantina Duclos, 1833 Haliotis asinina Linnaeus, 1758 Haliotis ovina Gmelin, 1791 Pugilina pugilina (Born, 1778) Rapana venosa (Valenciennes, 1846) Chicoreus ramosus (Linnaeus, 1758) Drupella rugosa (Born, 1778) Mancinella echinata (Blainville, 1832) Mức độ đe dọa Tên tiếng Việt Giá trị kinh tế Ốc hương Ốc biển Ốc kim khôi vàng Ốc kim khôi Ốc sứ đen Ốc sứ vàng Ốc sứ vân hổ Ốc sứ Bào ngư vành tai Bào ngư hình bầu dục Ốc lơng Ốc gai Ốc gai trắng Ốc gai Ốc gai TP TP, MN TP, MN TP, MN TP, MN TP, MN TP, MN TP, MN TP, MN, DL TP, MN, DL TP, MN TP, MN TP, MN TP, MN TP, MN VU VU VU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Cymatium pyrum (Linnaeus, 1758) Margistrombus robustus (G.B.Sowerby, 1875) Laevistrombus turturella (Röding, 1798) Lambis truncate (Humphrey, 1786) Tectus conus conus (Gmelin, 1791) Tectus pyramis (Born, 1778) Turbo bruneuus (Roding, 1798) Cymbiola nobilis (Lightffoot, 1786) Melo melo (Lightfoot, 1786) Bivalvia Arca virescens (Reeve, 1844) Anadara antiquata (Linnaeus, 1758) Anadara ehrenbergi (Dunker, 1868) Anadara granosa (Linnaeus, 1758) Tridacna maxima (Röding, 1798) Vasticardium flavum (Linnaeus, 1758) Mytella charruana (d'Orbigny, 1842) Perna viridis Linne, 1758 Crassostrea rhizophorae (Guilding, 1828) Amusium pleuronectes (Linnaeus, 1758) Mimachlamys crassicostata (Sowerby, 1842) Mimachlamys gloriosa (Reeve, 1853) Atrina pectinata (Linne, 1767) Pinna muricata (Linnaeus, 1758) Plebidonax deltoides (Lamarck, 1818) Pinctada margaritifera (Linnaeus, 1758) Pteria penguin (Röding, 1798) Solen strictus Gould, 1861 Marcia hiantina (Lamarck, 1818) Paphia undulata (Born, 1778) Cephalopoda Sepioteuthis lessoniana Lesson, 1830 Loligo chinensis Gray, 1849 Octopus ornatus (Gould, 1852) Sepia lycidas Gray, 1849 Sepia pharaonis (Ehrenberg, 1831) Ốc gai miệng nhọn Ốc nhảy Ốc nhảy Ốc tai bẹ trắng Ốc đụn conus Ốc đụn đực Ốc mặt trăng miệng vàng Ốc sọ dừa Ốc giác TP, MN TP TP TP,MN TP,MN TP, MN TP,MN TP,MN TP Sò quéo Sò quéo, sò lơng Sị vẹo, sị lơng Sị huyết Trai tai tượng Sò dương (Sò mồng) Trai xanh Vẹm vỏ xanh Hàu đá Điệp nâu viền vàng Sò quạt Điệp quạt Sò mai, còi biên mai Bàn mai Chem chép Trai ngọc mơi đen Trai lưỡi búa Ốc móng tay Sị voi Sò lụa TP TP TP TP TP, MN TP TP,MN TP,MN TP TP TP TP TP TP TP TP, MN TP, MN TP TP TP Mực Mực ống Trung Hoa Bạch tuộc Mực nang mắt cáo Mực nang vân hổ TP TP TP TP Chú thích: TP - Thực phẩm; MN - Mỹ nghệ; DL - Dược liệu Nhóm làm thực phẩm: 49 loài thường xuyên khai thác dùng làm thực phẩm Đáng ý loài: ốc đụn, bào ngư, trai tai tượng, mực ống, mực lá, mực nang, lồi sị Nhóm làm mỹ nghệ: Một số loài trai, ốc sau sử dụng phần thịt làm thực phẩm, phần vỏ lại gia cơng thành đồ mỹ nghệ ưa chuộng khảm trai, xà cừ Một số lồi trai ngọc, điệp ngọc cịn cho ngọc trai EN EN Nhóm làm dược liệu: Các lồi bào ngư ngâm rượu chế thành thuốc bổ, vỏ dùng để chữa trị bệnh mắt mờ, đau dây thần kinh toạ … y học cổ truyền Trung Quốc (Nie, 1992) [9]; vỏ cá mực chế biến thành thuốc chống cịi xương, ngọc trai dùng để chữa bệnh thần kinh Nguồn gen quý hiếm: Đối chiếu Sách Đỏ Việt Nam (2007) Danh mục loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển (Ban hành kèm theo Quyết định 82/2008/QĐ- BNN ngày 17/7/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), viết xác định loài nguy cấp (VU): Cassis cornuta, Haliotis asinina, Haliotis ovina; loài nguy cấp (EN): Tectus pyramis, Tridacna maxima phân bố vùng nghiên cứu IV KẾT LUẬN Xác định 49 loài động vật thân mềm có kích thước lớn, lớp chân bụng (Gastropoda) 24 loài, lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) 20 loài, lớp chân đầu (Cephalopoda) loài khu vực ven biển đảo Phú Quốc, Cơ cấu thành phần lồi khu vực Đơng Nam có khác biệt với khu vực Tây Nam đảo Phú Quốc Khu vực Đơng Nam, lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có số lượng loài nhiều 20 loài (chiếm 47,62%); khu vực Tây Nam, lớp Chân bụng (Gastropoda) có số lượng lồi nhiều 23 loài (chiếm 52,27%) Kết nghiên cứu xác định 49 loài động vật thân mềm thường xuyên khai thác làm thực phẩm, đồ mỹ nghệ dược liệu Xác định danh mục có loài nguy cấp (VU), loài nguy cấp (EN) Lời cảm ơn: Tác giả xin chân thành cám ơn ThS Bùi Quang Nghị (Viện Hải dương học Nha Trang) ThS Danh Thạo (Đại học Kiên Giang) hỗ trợ thu, phân tích mẫu cung cấp tài liệu cần thiết để chúng tơi hồn thành báo cáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbott, R.T & Dance, S P.,1986 Compedium of Seashells American Malacologists Inc., Florida 411 pp Hoàng Xuân Bền, Húa Thái Tuyền, 2010 “Động vật khơng xương sống có kích thước lớn rạn san hơ vùng ven biển Phú n” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, Tập 10 (2010) Số 4, Tr 5166 Hylleberg, J., and Kilburn, R M., 2003 Marine molluscs of Vietnam: annotations, voucher material, and species in need of verification Tropical Marine Mollusc Programme (TMMP) Lăng Văn Kẻng, 1996 “Sơ nghiên cứu thành phần loài phân bố thân mềm chân bụng (Gastropoda – Mollusca) quần đảo Trường Sa” Tuyển tập nghiên cứu biển, tập VII NXB Khoa học Kỹ Thuật, Trang 94-102 Lê Thị Nhứt, Lê Văn Tình, Nguyễn Xn Hịa, Nguyễn Ngọc Phương, Phạm Thống Nhất, 2005 Survey on the current state of coral reef, seagrass covers and noted the occurrence of some rare animal species (Dugong, dolphin, sea turtles) in Kien Giang sea-Propose the management solution and reservation Department of Fisheries of kien Giang Summary report on the subjeminimum, 143p Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng, Nguyễn Xuân Hoà, 2007 Đa dạng sinh học khu Bảo tồn biển vịnh Nha Trang, đánh giá lại 2002 – 2007 Báo cáo kỹ thuật, Viện Hải dương học, 74 trang Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Nguyễn An Khang, Nguyễn Xuân Hoà Hứa Thái Tuyến, 2006 Đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật rạn san hô vùng biển Phú Quốc Báo cáo kỹ thuật, Viện Hải dương học, 98 trang Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xuân Vỵ Dương Trọng Kiểm, 2008 Đa dạng sinh học chất lượng môi trường khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2004 – 2008 Báo cáo kỹ thuật, Viện Hải dương học, 110 trang Nie, Z Q., 1992 “A review of abalone culture in China” Abalone of the World: Biology, Fisheries and Culture, 592-602 10 Okutani, T (Ed.), 2000 Marine mollusks in Japan Tokai University Press, Japan 1173 p THE SPECIES COMPOSITION OF MACRO-MOLLUSK (CLASS: GASTROPODA, BIVALVIA, CEPHALOPODA) IN THE COASTAL WATERS OF PHU QUOC ISLAND Pham Thi Phong Lan, Pham Minh Tu, Thai Thanh Luom Kien Giang University *Email: ptplan155@gmail.com Summary: In January and June 2018, two surveys on the species composition of macro-mollusk (Class: Gastropoda, Bivalvia, Cephalopoda) in the coastal area of Phu Quoc island was conducted By applying the morphological method, the results showed that 49 species belonging to 26 families, 14 orders of classed of mollusk, in which there were 24 species of Gastropoda, 20 species of Bivalvia and species of Cephalopoda The number of species in the Southeast and Southwest of Phu Quoc Island were not considerably different (42 and 44 species), although the composition of species in the two regions was definitely different A number species and the percentage of Bivalvia was highest with 20 species (47,62%) in the Southeast; Gastropoda with 23 species (52,27%) in the Southwest There were 49 often exploited species for food, handicrafts, medicine Among them, there were vulnerable species (VU), endangered species (EN) Key words: macro-mollusk, Phu Quoc island, the species composition, the coastal area ... phân tích, xử lý thống kê phần mềm ứng dụng Microsoft Excel III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài động vật thân mềm kích thước lớn ghi nhận vùng biển Phú Quốc, Kiên Giang Kết điều tra, phân... vật thân mềm có kích thước lớn, lớp chân bụng (Gastropoda) 24 loài, lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) 20 loài, lớp chân đầu (Cephalopoda) loài khu vực ven biển đảo Phú Quốc, Cơ cấu thành phần lồi khu... số lượng loài tương đương (Bảng 3) Bảng 3: So sánh thành phần loài thân mềm với số nghiên cứu khác vùng biển Phú Quốc STT Địa điểm nghiên cứu Phú Quốc Phú Quốc Cù Lao Chàm Nha Trang Phú Yên Trường

Ngày đăng: 21/12/2020, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w