Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
132,1 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG TƯƠNG TÁC TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hồ Chí Minh, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG TƯƠNG TÁC TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KIỀU THỊ THANH TRÀ TP Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CAM ĐOAN Người nghiên cứu xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng người nghiên cứu Các số liệu sử dụng phân tích đề tài có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu đề tài người nghiên cứu tự tìm hiểu, phân tích khách quan Các kết chưa công bố đề tài nghiên cứu khác Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯƠNG TÁC TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên 1.2 Một số khái niệm 1.3 Một số đặc điểm tâm lý niên sinh viên 1.4 Tương tác tâm lý hoạt động học tập niên sinh viên Tiểu kết chương Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TƯƠNG TÁC TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thể thức nghiên cứu 2.2 Kết nghiên cứu tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tê Bảng 1.1 Đối chiếu khác bi (tâm lý học lứa tuổi tâm l Bảng 2.1 Đặc điểm khách th Bảng 2.2 Phân tích hệ số tin Bảng 2.3 Mức độ biểu động học tập sinh trườn Bảng 2.4 Mức độ biểu động học tập sinh trườn Bảng 2.5 Biểu bật động học tập sinh viên t HCM Bảng 2.6 Mức độ biểu tâm lý hoạt động học t Sư phạm TP HCM Bảng 2.7 Biểu bật học tập sinh viên với sin TP HCM Bảng 2.8 Mức độ biểu tâm lý tương tác tâm lý sinh viên trường đại học Sư 10 Bảng 2.9 Biểu bật tâm lý tương tác tâm lý sinh viên trường đại học Sư 11 Bảng 2.10 Mức độ biểu tương tác tâm lý hoạt trường đại học Sư phạm TP 12 Bảng 2.11 Biểu bật tương tác tâm lý hoạt trường đại học Sư phạm TP 13 Bảng 2.12 Mức độ biểu độ, hành vi tương tác tâ sinh viên trường đại học 14 2.13 Biểu bật hành vi tương tác tâm l sinh viên với sinh viên trườn 15 Bảng 2.14 Mức độ tương tá viên sinh viên qua biể 16 Bảng 2.15 Tương quan hoạt động học tập phạm TP HCM 17 Bảng 2.16 So sánh tương tá tập sinh viên theo năm h 18 Bảng 2.17 So sánh tương tá tập sinh viên theo giới tí 19 Bảng 2.18 So sánh tương tá tập sinh viên theo khối n MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài K Marx nói: “Con người tổng hòa mối quan hệ” Con người sống xã hội ln có tương tác với cá nhân, với nhóm, hình thành mối quan hệ xã hội, mối quan hệ liên nhân cách thông qua tương tác lẫn Thật vậy, người sống xã hội thiếu tương tác với người khác Sự tương tác xã hội điều kiện khơng thể thiếu để nhân cách hình thành phát triển Ở nơi đâu, người cần tương tác với người khác Trường học không ngoại lệ Sự tương tác phạm vi trường học có tính chất đặc thù định Nhờ vào tương tác mà hoạt động dạy hoạt động học diễn đạt mục đích Hiện hầu hết trường đại học, việc học tập theo học chế tín nhân rộng, phương pháp học tập tiên tiến với ưu điểm trội tính mềm dẻo, tính chủ động cao người học, đáp ứng nhu cầu học tập người học Tuy nhiên phát sinh nhiều vấn đề quản lý mục tiêu đào tạo, quản lý hoạt động giảng viên, hoạt động học tập sinh viên, Đối với vấn đề quản lý hoạt động học tập sinh viên, việc phải theo dõi có cách thức hỗ trợ sinh viên giúp cho việc tương tác tốt nhằm đạt hiệu đào tạo vấn đề cấp thiết Ngày nay, giáo dục đào tạo trọng số lượng mà chất lượng Trong đó, thời gian học tập sinh viên khơng nhiều Việc học theo học chế tín khiến cho sinh viên tiếp xúc với nhiều cá nhân, nhiều nhóm khác nhau, mặt giúp sinh viên giao lưu với nhiều nhóm bạn điều lại hạn chế tương tác sinh viên nhóm bạn cũ Việc hình thành nên tương tác phải thay đổi nhiều nhóm bạn gây cản trở định đến hình thành mối quan hệ bạn bè, đặc biệt cá nhân hạn chế khả thích nghi, giao tiếp, Cùng với yêu cầu mục đích việc học tập theo học chế tín địi hỏi tính chủ động cao người học, việc tương tác tâm lý trở nên cấp thiết hết Khi việc tương tác hoạt đọng học tập sinh viên nghiên cứu để biết rõ thực trạng có cách thức tác động cải thiện phù hợp góp phần nâng cao hiệu đào tạo Hiện nay, có nghiên cứu liên quan đến vấn đề tương tác sinh viên Tuy nhiên, tương tác dừng lại hoạt động dạy chủ yếu, việc nghiên cứu vấn đề tương tác sinh viên với sinh viên mảng đề tài bị bỏ ngỏ, có cơng trình nghiên cứu vấn đề Vì thế, người nghiên cứu chọn đề tài “Tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM” nhằm nghiên cứu tương tác tâm lý sinh viên sinh viên mơi trường đại học Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM Giả thuyết nghiên cứu - Tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM mức trung bình trở lên; - Tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM biểu tần số tương tác cao nhất; - Khơng có khác biệt ý nghĩa so sánh tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM theo tham số nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tiểu kết chương Tương tác tâm lý sinh viên với sinh viên xem xét nhiều tiêu chí Trong đề tài này, dựa nhu cầu tương tác; ảnh hưởng tương hợp tâm lý; tần số tương tác thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi để xác định tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy, phân tích tương tác tâm lý xét tiêu chí giới tính, năm học khối ngành mức cao Xét theo tiêu chí đánh giá, tần số tương tác cao Kết cho thấy khơng có tương quan nhóm tham số (giới tính, năm học hay khối ngành) mức tương tác tâm lý 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu lý luận Tổng quan tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên cho thấy, giới Việt Nam, tương tác tâm lý ngày quan tâm nghiên cứu Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu có xây dựng biện pháp cải thiện mức độ tương tác tâm lý hoạt động dạy học Tương tác tâm lý sinh viên với sinh viên đánh giá qua thành phần tham gia sau: nhu cầu tương tác; tương hợp, ảnh hưởng tâm lý lẫn nhau; tần số tương tác thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng Qua khảo sát tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM, người nghiên cứu thu kết sau: Kết khảo sát khía cạnh tương tác tâm lý cho thấy mức tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM phần lớn nằm mức độ với điểm trung bình 212,35 Tương tác tâm lý sinh viên biểu mặt sau: - Nhu cầu tương tác: có 55,6% sinh viên có nhu cầu tương tác mức với điểm trung bình 48,97 Điều cho thấy sinh viên có nhu cầu mức tương tác tâm lý - Sự tương hợp ảnh hưởng tâm lý: có 47,2% sinh viên có tương hợp ảnh hưởng mức với điểm trung bình 61,49 Điều thể sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM có nhiều sư tương hợp có ảnh hưởng định đến thông qua tương tác tâm lý hoạt động học tập - Tần số tương tác: có 47,2% sinh viên có tần số tương tác mức với điểm trung bình 47,51 Điều cho thấy có số lượng lớn sinh viên thường xuyên trao đổi, trò chuyện với hoạt động học tập 79 - Sự thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi: có 52,4% sinh viên có thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi mức với điểm trung bình 54,37 Như vậy, sinh viên có thay đổi mức mặt nhận thức, thái độ hành vi Trong thành phần tham gia tương tác tâm lý, tần số tương tác có mức điểm 3,65 thành phần có mức điểm trung bình cao thành phần Như vậy, sinh viên có tần số tương tác cao biểu tương tác tâm lý Có tương quan thuận tần số tương tác tương hợp, ảnh hưởng tâm lý Khi tần số tăng ảnh hưởng tăng theo ngược lại Khơng có khác biệt ý nghĩa tham số năm học, giới tính khối ngành tương tác tâm lý Như vậy, mức độ tương tác tâm lý không phụ thuộc vào năm học, giới tính khối ngành Nhìn chung, kết nghiên cứu tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM chứng minh giả thuyết nghiên cứu mà đề tài xác lập Kiến nghị Nhằm nâng cao tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM hướng đến nâng cao mức tương tác tâm lý sinh viên, người nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: 1 Đối với giảng viên Tổ chức nhiều hoạt động thực tiễn nhằm gia tăng tương tác tâm lý không sinh viên với sinh viên mà sinh viên với giảng viên để tương tác tâm lý trở thành thói quen sinh viên không hoạt động dạy học hay hoạt động học tập mà kết hợp, bổ trợ cho hoạt động Xây dựng môi trường lớp học tạo điều kiện cho sinh viên có nhiều hội trao đổi, tiếp xúc, tương tác nhiều 80 Đối với sinh viên - Tham gia tích cực hoạt động khơng lớp mà cịn hoạt động ngoại khóa; - Tích cực tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, trị chuyện nhằm giải nhiệm vụ học tập, từ tăng mức độ tương tác tâm lý; - Tự trao dồi cho thâ kĩ tương tác, giao tiếp,… cách tham gia lớp kĩ mềm để tăng khả tương tác, cải thiện giao tiếp kĩ khác phục vụ cho học tập Đối với nghiên cứu sau - Dựa kết nghiên cứu trên, tác giả sau thực nghiên cứu lý giải mức tương tác tâm lý yếu tố cấu thành; - Nghiên cứu thực nghiệm nhằm tăng mức độ tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên với sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Capitonov, E A (2000) Xã hội học kỉ 20 – Lịch sử công nghệ Nxb ĐHQG HN Võ Thị Ngọc Châu (2002) Nghiên cứu kiểu nhân cách, kiểu quan hệ liên nhân cách ảnh hưởng chúng tới bầu khơng khí tập thể sinh viên Sư phạm Nghiên cứu khoa học cấp trường Việt Nam: Nxb Đại học Sư phạm Phạm Huy Cường (2014) Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp Tạp chí Khoa học ĐHQGHN C Mác - P.Ăngghen (1993) Tồn tập (tập 3) Việt Nam: Nxb trị QG Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng (2001) Xã hội học Nxb ĐHQG HN Vũ Dũng (2008) Từ điển tâm lý học Việt Nam: Nxb Từ điển bách khoa Vũ Dũng (2000) Tâm lý học xã hội Nxb KHXH HN Vũ Dũng & Nguyễn Thị Mai Lan (2013) Tâm lý học quản lý Việt NamL: Nxb KHXH Trần Thị Minh Đức (2008) Các thực nghiệm tâm lý học xã hội Nxb ĐHQG HN Feldman, R S (2003) Những điều trọng yếu tâm lý học Việt Nam: Nxb Thống kê Fischer (1992) Những khái niệm tâm lý học xã hội Việt Nam: Nxb Thế giới Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1989) Tâm lý học, Tập Việt Nam: Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012) Kĩ học tập hợp tác sinh viên sư phạm Luận án tiến sĩ Học viện Khoa học xã hội Vũ Lệ Hoa (2007) Một số kĩ dạy học tăng cường tương tác góp phần nâng cao hiệu dạy học môn học đại học Việt Nam: Đại học giáo dục chuyên nghiệp Dương Thị Diệu Hoa (2008) Tâm lý học phát triển Nxb Đại học Sư phạm 82 Bùi Văn Huệ, Đỗ Mạnh Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích (1995) Tâm lý học xã hội Hà Nội Dewey, J (dịch giả Phạm Anh Tuấn) (2008) Dân chủ Giáo dục Việt Nam: Nxb Tri thức Gode Froid J (1998) Những đường tâm lý học (Tập 3) Tủ sách NT, Hà Nội Lomov B.Ph (2001) Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, Nxb ĐHQG HN Đỗ Long & Vũ Dũng (1995) Tâm lý học xã hội với quản lý doanh nghiệp Việt Nam: nxb Khoa học xã hội Ghebơxơ, A N., Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992) Tâm lý học sư phạm đại học Việt Nam: Nxb Giáo dục Cao Thị Nga (2016) Tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên trường đại học Luật án Tiến sĩ Tâm lý học HV KHXH Nguyễn Thúy Nga (1993) Xây dựng quan hệ liên nhân cách lớp học đường nâng cao hiệu công tác giáo viên chủ nhiệm Luật án Tiến sĩ Thư viện quốc gia Việt Nam Vũ Thị Nho (2003) Tâm lý học phát triển HN: Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Minh Nguyệt (2010) Mức tương tác cha mẹ tuổi thiếu niên Luật án Tiến sĩ Tâm lý học Việt Nam: HV KHXH Barry D Smith & Harold, J Vetter (2005) Các học thuyết nhân cách Việt Nam: Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Q Thanh, Cao Thị Bắc Hải (2015) Nguyên lý đồng dạng: nghiên cứu khám phá chế định hình mạng lưới xã hội Việt Nam Tạp chí Xã hội học Nguyễn Quý Thanh & Cao Thị Hải Bắc (2012) Quan hệ xã hội vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam Hàn Quốc Tạp chí Xã hội học (3) Nguyễn Quý Thanh & Cao Thị Bắc Hải (2015) Quy mô lõi mạng lưới quan hệ xã hội người Việt Nam số yếu tố ảnh hưởng Tạp chí Xã hội học Nguyễn Thạc & Phạm Thành Nghị (1992) Tâm lý học sư phạm đại học Việt Nam: Nxb Giáo dục 83 Phạm Quang Tiêp (2013) Dạy học dựa vào tương tác đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học Viện khoa học giáo dục Việt Nam Tạ Quang Tuấn (2010) Tổ chức dạy học dựa vào tương tác người học - người học trường Cao đẳng Luận án Tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2003) Tâm lý học đại cương Nxb ĐHQGHN Nguyễn Khắc Viện (2001) Từ điển Tâm lý Việt Nam: Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Đình Xn & Vũ Đức Hán (1994) Giáo trình tâm lý học quản lý ĐH tổng hợp HN Nguyễn Như Ý (2000) Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa thơng tin Tiếng Anh Rogers, C (Introduction by Peter D Kramer M.D ) (1995) On Becoming a Person NewYork Jones Vernon F & Louise Jones (1981) Responsible Classroom Discipline Boston: Allyn and Bacon Inc pages 95-215 Cooley, C H, (1902) Human Nature and the Social Order C Scribner's sons New York Mead, G H, (1934) Mind, SelfandSociety from the Standpoint of a Social Behaviorist, Works of George Herber Mead Chicago: The University of Chicago Press Lewin K (1951) Field theory in Social science New York: Harper & Row Robert C Liden and Sandy J Wayne (2000) An Examination of the Mediating Role of Psychological Empowerment on the Relations Between the Job, Interpersonal Relationships, and Work Outcomes Cleverland State University Muntner M (2008) Teacher-Student Interactions: The Key To Quality Classrooms The University of Virginia Center for Advanced Study of Teaching and Learning (CASTL) Interaction (2018) Truy xuất từ https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/ 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Anh/Chị sinh viên thân mến, Tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM” Tôi xin gửi đến Anh/Chị phiếu xin ý kiến mong Anh/Chị cộng tác cách trả lời phù hợp với ý kiến, quan điểm, nhận định Anh/Chị thời điểm qua ý hỏi phần bảng câu hỏi sau Tất thông tin thu từ phiếu xin ý kiến phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Bạn sinh viên: Giới tính: Khối ngành: (Khối ngành: + Tự nhiên: Sư phạm toán, sư phạm tin học, công nghệ thông tin, vật lý, sư phạm vật lý, sư phạm hóa, hóa học, sư phạm sinh; + Xã hội: Sư phạm địa lý, sư phạm ngữ văn, ngữ văn, Việt Nam học, văn học; + Đặc thù: Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục thể chất, giáo dục đặc biệt, giáo dục trị, quản lý giáo dục, giáo dục quốc phòng, tâm lý học, tâm lý - giáo dục) B PHẦN CÂU HỎI Phần Ở nhận định sau đây, Anh/Chị đánh dấu (X) vào MỘT ô phù hợp với ý kiến, quan điểm, nhận định thân nhất, đó, mức độ phù hợp tăng dần từ đến (1: phù hợp → 5: phù hợp) 85 STT Nhận định Trên lớp, mong muốn trao đổi với sinh viên 1khác nội dung học 2Tơi ln tìm hội để trị chuyện với bạn bè Những học khơng trao đổi với bạn bè, thấy thật 3nhàm chán 4Tơi muốn trị chuyện với bạn lớp học nhiều 5Trên lớp, cảm thấy hào hứng lần làm việc nhóm 6Tơi mong đợi đến lớp để trị chuyện với bạn bè 7Tơi khơng thích nói chuyện với bạn đến lớp 8Tơi cảm thấy thoải mái học Tôi thường xuyên trao đổi với bạn bè không lớp mà 9cịn qua mail, facebook, 10Tơi ln đợi người khác bắt chuyện với Khi họp nhóm, tơi người chủ động điều khiển nhóm 11mình Tơi người thường xun khơi gợi chủ đề trị chuyện 12với bạn bè Tơi ln tích cực đóng góp ý kiến nội dung liên 13quan đến học 14Tơi thích lắng nghe nói ý kiến 15Tơi hiểu tính tình, sở thích, thói quen bạn bè 16Tơi đáp ứng nhu cầu bạn bè Tôi hiểu mong muốn bạn bè trao đổi, trị chuyện với 17tơi Tôi nắm bắt cảm xúc bạn bè kể họ khơng 18nói với tơi 19Tơi làm chủ nội dung bạn bè trao đổi với 20Tơi bạn bè có quan điểm việc học 21Tơi nhanh chóng hiểu bạn tơi muốn nói Khi trao đổi với bạn bè, tơi khó để diễn đạt suy nghĩ 22mình cách ngắn gọn, dễ hiểu 23Bạn bè ủng hộ ý kiến tơi 86 Khi có việc quan trọng cần định học tập, 24 thường hỏi ý kiến bạn bè Tơi ngaịkhi phải nói lên quan điểm trao 25 đổi với bạn bè 26 Tơi khó giữ bình tĩnh ý kiến bị phản bác 27 Khi bạn tơi đưa quan điểm khác, tôn trọng chúng 28 Tôi gặp khó khăn tiếp thu ý kiến bạn bè lớp học Tôi cảm thấy thất vọng trao đổi với bạn bè nội dung 29 học Việc trao đổi với bạn bè lớp không giải 30 khúc mắc 31 Bạn bè tạo cho tin cậy 32 Baṇ bè khiến cảm thấy tôn trọng yêu thương 33 Tôi dễ dàng bắt chuyện với bạn bè trước 34 Tơi bạn bè có tương đồng quan điểm trước 35 Tôi hiểu bạn bè trước 36 Tôi xem trọng việc trao đổi với bạn bè lớp trước Việc trao đổi với thực cần thiết để học tập có hiệu 37 Tự học mà khơng có ý kiến đóng góp bạn bè giúp tơi 38 tập trung đạt kết cao Hiểu tính cách, sở thích bạn bè quan trọng để 39 việc học tập đạt hiệu Khả đón nhận ý kiến trái chiều cải 40 thiện Tôi cải thiện khả diễn đạt ý kiến (diễn 41 đạt cách ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu trước) 42 Khả hợp tác cải thiện 43 Khả lắng nghe cải thiện 44 Số lần trị chuyện tơi bạn bè nhiều trước Tơi bạn bè có nhiều kênh để trị chuyện (khơng trị chuyện trực tiếp lớp mà qua điện thoại, mạng xã 45 hội) 87 Phần Ở hành vi có liên quan đến hoạt động học tập sau đây, Anh/Chị đánh dấu (X) vào MỘT ô phù hợp với mức độ thực hành vi đó, cụ thể: 1: Khơng thực 2: Hiếm thực 3: Thỉnh thoảng thực 4: Thường xuyên thực 5: Luôn thực STT Nhận định 1Trao đổi nội dung học với bạn bè Trao đổi nội dung học với bạn bè phương tiện 2khác (điện thoại, mạng xã hội, ) Trò chuyện với bạn bè nội dung khác có liên quan 3đến q trình học tập 4Hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè để giải nhiệm vụ học tập 5Họp nhóm để ơn tập, củng cố kiến thức Học hỏi từ bạn bè vấn đề có liên quan đến chun 6mơn Trình bày quan điểm dù quan điểm ngược lại 7quan điểm chung nhóm Trao đổi tài liệu, thơng tin có liên quan đến chun mơn với 8bạn bè Thiết lập trì mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè lớp, ngành học 10Đặt vào vị trí bạn bè để hiểu họ 11Tìm kiếm hỗ trợ từ bạn bè gặp khó khăn 12Chia sẻ với bạn bè mục tiêu học tập 13Lập kế hoạch học tập với nhóm bạn bè 14Nhắc nhở cố gắng học tập Chia sẻ với bạn bè thành công hay thất bại học 15tập 88 Phụ lục 2: Một số kết thống kê - Tổng tương tác tâm lý biểu Tương tác tâm lý Nhu cầu Tương hợp ảnh hưởng Tần số Thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi Valid N (listwise) - Kết so sánh tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM theo tham số nghiên cứu + Năm học Năm học N Total 54 76 93 65 288 + Giới tính Tương tác tâm lý 89 + Khối ngành N Tự nhiên Xã hội Đặc thù Total 90 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG TƯƠNG TÁC TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA... tiêu cực học tập 1.4 Tương tác tâm lý hoạt động học tập niên sinh viên 1.4.1 Khái niệm tương tác tâm lý hoạt động học tập niên sinh viên Từ khái niệm tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên, ... đưa khái niệm tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên sau: ? ?Tương tác tâm lý hoạt động học tập sinh viên tiếp xúc tâm lý tác động phương diện tâm lý sinh viên với hoạt động học tập Kết làm